ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
Câu 1. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
Câu 2. Cấu tạo hoá học là :
A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 3. Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là:
A. kém bền và có khả năng phản ứng rất kém
B. chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao
C. có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. kém bền và có khả năng phản ứng cao
Câu 4. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:
A. liên kết cộng hóa trị B. liên kết ion C. liên kết cho nhận D. liên kết đơn
Câu 5. Phân tích một chất hữu cơ X người ta thu được thành phần các nguyên tố như sau:
76,10 %C; 10,24 %H ; 13,66 %N. CT đơn giản nhất của X là:
A. C
19
H
30
N
3
B. C
6
H
10
N C. C
13
H
21
N
2
D. C
20
H
33
N
3
Câu 6. Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH
2
Cl
2,
CH
2
Br-CH
2
Br, NaCl, CH
3
Br, CH
3
CH
2
Br
B. CH
2
Cl
2,
CH
2
Br-CH
2
Br, CH
3
Br, CH
2
=CHCOOH, CH
3
CH
2
OH
C. CH
2
Br-CH
2
Br, CH
2
=CHBr, CH
3
Br, CH
3
CH
3
.
D. HgCl
2
, CH
2
Br-CH
2
Br, CH
2
=CHBr, CH
3
CH
2
Br
Câu 7. Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH
3
Cl)
n
thì công thức phân tử của hợp
chất là: A. CH
3
Cl B. C
2
H
6
Cl
2
C. C
2
H
5
Cl D. C
3
H
9
Cl
3
A.Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ
B.thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất
C. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định
D.thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định
thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 8. Một chất hữu cơ X có thành phần khối lương các nguyên tố là: 54,5% C; 9,1% H; 36,4% O.
Ở đktc, 0,88 gam hơi X chiếm thể tích 224ml. CTPT của X là:
A. C
3
H
4
O
3
B. C
5
H
12
O C. C
4
H
8
O
2
D. C
2
H
4
O
2
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 g chất hữu cơ X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi
trong dư thì khối lượng bình tằng thêm 1,02 g và có 1,5 g kết tủa. Xác định CTPT của X biết d
X/He
= 15.
A. C
3
H
8
O B. C
3
H
8
C. C
3
H
8
O
2
D. C
2
H
6
O
Câu 10. Phân tích một chất hữu cơ X người ta thu được thành phần các nguyên tố như sau:
76,10 %C; 10,24 %H ; 13,66 %N. Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C
6
H
10
N B. C
19
H
30
N
3
C. C
20
H
33
N
3
D. C
13
H
21
N
2
Câu 11. Phân tích một hợp chất X người ta thu được các số liệu sau: 55,81 %C; 6,98 %H còn lại là
oxi. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,07. CTPT của X là:
1
A. C
2
H
3
O B. C
4
H
7
O
2
C. C
4
H
6
O
2
D. C
5
H
7
O
2
Câu 12. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C
2
H
5
OH, CH
3
-O-CH
3
B. CH
3
-O-CH
3
, CH
3
CHO
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH, C
2
H
5
OH. D. C
4
H
10
, C
6
H
6
.
Câu 13. Phân tích 1,47g chất hữu cơ Y ( C , H , O ) bằng CuO thì thu được 2,156g CO
2
và lượng
CuO giảm 1,568g . CT đơn giản nhất của Y là :
A. CH
3
O B. CH
2
O C. C
2
H
3
O D. C
2
H
3
O
2
HIĐROCACBON NO
Câu 14. Hai phương pháp chủ yếu được dùng để chế hoá dầu mỏ là
A. fominh và crackinh. B. crackinh nhiệt và crackinh xúc tác.
C. fominh và rifominh. D. crackinh và rifominh.
Câu 15. Clorofom là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử
A. CCl
4
B. CH
3
Cl C. CHCl
3
D. CH
2
Cl
2
Câu 16. Kết luận nào sau đây sai:
A. CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
B. Những hợp chất khác nhau có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau
C. Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ
D. Hidrocacbon no có công thức phân tử chung là C
n
H
2n+2
(n ≥ 1)
Câu 17. Chọn tên đúng nhất của hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH
3
(C
2
H
5
)CHCHICH
2
CH
3
A. 3- iot -4- metylhexan B. 2- etyl -3- iot pentan
C. 2- iot -4- metylhexan D. 1- iot -1,3- đimetyl pentan
Câu 18. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
2 5
3 2 2 3
3
3
C H
|
|
CH
CH C CH CH CH CH
|
CH
− − − − −
là :
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
C. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
Câu 19. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng D. Phản ứng cháy
Câu 20. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau đây?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút B. Crackinh butan
C. Thủy phân nhôm cacbua trong môi trường axit D. Thủy phân canxi cacbua
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được
22,4 lít CO
2
(đktc) và 25,2g H
2
O. Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
Câu 22. Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C
5
H
12
?
A. 6 đồng phân B. 3 đồng phân C. 5 đồng phân D. 4 đồng phân
Câu 23. Hỗn hợp gồm ankan và CO có tỉ khối hơi so với không khí là 0,8. Công thức của ankan và % thể
tích của nó là:
A. C
2
H
6
và 60% B. C
2
H
6
và 40% C. CH
4
và 40% D. CH
4
và 60%
Câu 24. Hỗn hợp khí A gồm Etan và Propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO
2
và hơi H
2
O theo tỉ lệ thể
tích 11:15. thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là:
A. 18,52% ; 81,48% B. 45% ; 55% C. 28,13% ; 71,87% D. 25% ; 75%
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO
2
và 0,132 mol H
2
O. Khi X tác dụng với
khí clo thu được một sản phẩm monoclo duy nhất. Tên gọi của X là
2
A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropa
HIĐROCACBON KHÔNG NO
Câu 26. Cho các chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen, xiclopropan. Số chất làm mất màu dung
dịch brom là bao nhiêu?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27. Cho 2,8 gam một anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br
2
. X tác dụng với H
2
O
cho 1 sản phẩm duy nhất. Tên X là
A. hex-2-en B. but-2-en C. pent-2-en D. but-1-en
Câu 28. Đốt cháy hỗn hợp CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
thu được 2,24 lit CO
2
(đktc) và 2,7g H
2
O. Thể tích O
2
(đktc) đã tham gia phản ứng cháy là:
A. 5,12 l B. 3,92 l C. 2,48 l D. 4,53 l
Câu 29. Hoá chất nào sau đây được dùng để loại C
2
H
2
ra khỏi hỗn hợp gồm: CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
A. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
B. Dung dịch KMnO
4
loãng
C. H
2
O D. Dung dịch brom
Câu 30.
Đốt cháy một hidrocacbon mạch hở X thu được H
2
O và CO
2
có số mol bằng nhau. X thuộc
dãy đồng đẳng
A. akan B. ankin hoặc ankađien
C. anken D. anken hoặc xicloankan
Câu 31. Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là:
A. CH
3
CHClCH
3
. B. CH
3
CH
2
CH
2
Cl. C. CH
2
ClCH
2
CH
3
. D. ClCH
2
CH
2
CH
3
Câu 32. Sản phẩm của phản ứng hợp nước vào axetylen là
A. CH
3
-CH(OH)
2
B. CH
3
CH
2
OH C. CH
2
=CH-OH D. CH
3
CHO
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được 4,4g CO
2
và 2,52g
H
2
O, m có giá trị nào trong số các phương án sau?
A. 1,48g B. 2,48 g C. 14,8g D. 24,7 g
Câu 34. Anken X có tỷ khối hơi so với nitơ bằng 2,5. Kết luận nào sau đây sai ?
A. X có thể có đồng phân hình học
B. có 5 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X
C. Có một đồng phân anken ứng với công thức phân tử của X khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm
duy nhất
D. Ứng với công thức phân tử của X có 5 đồng phân cấu tạo mạch vòng
Câu 35. Ứng với công thức phân tử C
5
H
10
có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo?
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 36. Hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp nhau, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 3,52g CO
2
và 0,9g H
2
O. Tìm công thức phân tử.
A. C
4
H
6
và C
5
H
8
B. C
2
H
2
và C
3
H
4
C. C
5
H
8
và C
6
H
10
D. C
3
H
4
và C
4
H
6
Câu 37. Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin lội qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng
7,35g. Hãy tìm công thức phân tử các olefin.
A. C
2
H
4
và C
4
H
8
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
2
H
4
và C
3
H
6
D. a hoặc b
Câu 38. Đốt cháy 1 thể tích hiđrocacbon A ở thể khí cần 5 thể tích oxi (đo cùng điều kiện). Vậy
công thức phân tử của A là
A. C
3
H
6
hoặc C
3
H
8
B. C
3
H
6
hoặc C
4
H
4
C. C
3
H
8
hoặc C
4
H
4
D. b và c đúng
Câu 39. Chất không tác dụng với KMnO
4
ở điều kiện thường là
3
A. Toluen B. Styren C. axetylen D. propylen
Câu 40. Những ankin trong dãy nào sau đây đều ở trạng thái khí ở điều kiện thường ?
A. C
2
H
2
, C
5
H
8
, C
4
H
6
B. C
5
H
8
, C
4
H
6
, C
3
H
4
C. C
2
H
2
, C
3
H
4
, C
5
H
8
D. C
2
H
2
, C
4
H
6
, C
3
H
4
Câu 41. Cho 4,2g một anken X phản ứng hồn tồn với 8g brom. Cơng thức phân tử của X là
A. C
3
H
6
B. C
5
H
10
C. C
4
H
8
D. C
2
H
4
HIĐROCACBON THƠM
Câu 42. Cho 2 hợp chất C
6
H
6
và C
6
H
5
CH
3
. Chất nào bị oxi hố bởi KMnO
4
?
A. Cả hai chất đều khơng bị oxi hóa B. Chỉ có tuluen
C. Chỉ có C
6
H
6
D. Cả hai chất đều bị oxi hóa.
Câu 43. Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. Aren, phenol, stiren, anken, ankađien, ankin
B. Xicloankan, stiren, anken, ankađien, ankin
C. Xiclopropan, phenol, stiren, anken, ankađien, ankin
D. Ancol, xicloankan, aren, ankan
Câu 44. Muốn điều chế 23,55 gam brombenzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen
cần dùng là:
A. 9,36 gam B. 11,7 gam C. 15,6 gam D. 14,625 gam
Câu 45. Số đồng phân thơm tương ứng CTPT C
8
H
10
O vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH
là: A. 8 B. 6 C. 9 D. 7
Câu 46. Trong phân tử benzen :
A. chỉ 6 ngun tử C nằm cùng trên một mặt phẳng.
B. chỉ 6 ngun tử H cùng nằm trên một mặt phẳng.
C. cả 6 ngun tử C và 6 ngun tử H cùng nằm trên một mặt phẳng.
D. 6 ngun tử C nằm trên một mặt phẳng, còn 6 ngun tử H cùng nằm trên một mặt phẳng khác.
Câu 47. Sản phẩm của phản ứng
6 6 2
as
C H +Cl
→
A. Clobenzen B. Hexacloxiclohexan C. 1,2- điclo benzen. D. 1,3- điclo benzen
Câu 48. Kết luận nào đúng với stiren (C
6
H
5
-CH=CH
2
)
A. Stiren là đồng đẳng của benzen B. Stiren là hidrocacbon thơm
C. Stiren là đồng đẳng của etilen D. Stiren là hidrocacbon khơng no
Câu 49. Một đồng đẳng của benzen có %H là 8,695.Xác đònh công thức chất trên là
A. C
8
H
8
B. C
8
H
10
C. C
6
H
6
D. C
7
H
8
DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL
Câu 50. Đốt cháy hồn tồn 7,5 gam ancol X thu được 0,375 mol CO
2
và 0,5 mol H
2
O. CTPT X là:
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
5
OH C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH
Câu 51. Đun 4,6 gam ancol etylic trong H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thu được 1,792 lít etylen (đktc). Hiệu
suất của phản ứng là
A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%
Câu 52. Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra :
A. C
2
H
5
OH + HBr B. C
2
H
5
OH + NaOH. C. C
2
H
5
OH + Na D. C
2
H
5
OH + CuO
Câu 53. Chọn phát biểu đúng :
A. Nhiệt độ sơi của ancol etylic cao hơn ancol metylic và thấp hơn ancol propylic.
B. Để so sánh nhiệt độ sơi của các ancol ta phải dựa vào liên kết hiđro.
4
C. Ancol metylic ở trạng thái khí .
D. Ancol dễ tan trong nước.
Câu 54. Ancol etylic tan trong nước vì :
A. Phản ứng với nước. B. Tạo được liên kết hidro với nước.
C. Điện li thành ion. D. Cho được liên kết hidro với ancol .
Câu 55. Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy:
A. mất màu nâu đỏ của nước brom. B. tạo kết tủa đỏ gạch.
C. tạo kết tủa trắng. D. tạo kết tủa xám bạc.
Câu 56. Đun nóng một ancol X với H
2
SO
4
đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy
nhất.Công thức tổng quát của X là:
A. C
n
H
2n+1
OH B. C
n
H
2n+2
O C. RCH
2
OH D. C
n
H
2n+1
CH
2
OH
Câu 57. C
4
H
8
O có số đồng phân ancol mạch hở là:
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 58.
Có 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic. Chỉ dùng một thuốc
thử nào dưới đây để nhận biết 3 chất lỏng đó?
A. Na B. Dung dịch brom C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím
Câu 59.
Để phân biệt 2 chất glixerol và propan-2-ol có thể dùng
A. HCl B. Cu(OH)
2
C. NaOH D. CuO
Câu 60. Cho 9,2gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở X,Y tác dụng với Na dư thu được 2,24
lít H
2
(ĐKTC).Hai ancol đó có CTPT là (Cho: C=12; H=1;O=16)
A. C
2
H
6
O và C
4
H
10
O B. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O
C. CH
4
O và C
2
H
6
O D. CH
4
O và C
3
H
8
O
Câu 61.
Cho lần lượt các chất : C
2
H
5
OH,C
6
H
5
OH,C
2
H
5
Br vào dung dịch NaOH đun nóng. Số chất
tham gia phản ứng là
A. không có chất nào B. 3 C. 4 D. 2
Câu 62. Ch các chất: phenol, metanol, etanol, đimetyl ete. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. phenol B. etanol C. đimetyl ete D. metanol
Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO
2
(đktc) và 3,6 gam nước. Tên
của X là A. etan. B. propan. C. butan. D. metan.
Câu 64. Trong các anken sau chất nào có đồng phân hình học:
1. CH
2
=C(CH
3
)
2
2. CH
3
-CH
2
-CH=CH-CH
3
3. CH
3
CH=C(C
2
H
5
)
2
4.C
2
H
5
-CH
2
-CH=CH(CH
3
)
2
A. 2, 3, 4 B. 1, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 4
Câu 65. Ancol no, đơn chức X có tỉ khối đối với H
2
bằng 30. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X
là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 66. Cho 11g hh gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đđ tác dụng hết với Na
đã thu được 3,36lit H
2
(đkc). CTPT 2 ancol:
A.CH
3
OH và C
2
H
5
OH. B. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. C C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH. D. C
3
H
7
OH và C
2
H
5
OH
Câu 67. Đun 140g hỗn hợp 3 rượu (ancol) no đơn chức với đặc ở 140 độ C thu được hỗn hợp các ete
có số mol bằng nhau và có khối lượng là 107,6g . Số mol mỗi ete là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
ANDEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC
5
Câu 68. Đốt cháy hồn tồn 0,1mol anđehit no, đơn chức thu được 6,72lít CO
2
(đktc). Cơng thức
phân tử của anđehit này là:
A. HCHO. B. CH
3
CHO. C. C
2
H
5
CHO. D. C
3
H
7
CHO.
Câu 69. Cho 4,5g anđehit fomic tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư. Khối lượng Ag tạo thành là :
A. 43,2g B. 64,8g C. 34,2g D. 172,8g.
Câu 70. Khi oxi hóa 6,9 gam ancol etylic bởi CuO, t
o
thu được lượng anđehit axetic với hiệu suất 80
% là
A. 6,6g B. 8,25g C. 5,28g D. 3,68g
Câu 71. Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác
dụng hết với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
thu được 3,24 gam Ag. Cơng thức phân tử hai anđehit là:
A. CH
3
CHO và HCHO. B. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO.
C. C
2
H
5
CHO và C
3
H
7
CHO. D. C
3
H
7
CHO và C
4
H
9
CHO.
Câu 72. Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:
A. AgNO
3
/NH
3
. B. Cu(OH)
2
đun nóng. C. Hiđro. D. Oxi.
Câu 73. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan-2-on
(axeton) và pent-1-in
A. dung dịch Brom. B. dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C. dung dịch Na
2
CO
3
D. H
2
( Ni/t
o
)
Câu 74. Trung hòa 3,6 g axit đơn chức A bằng dd NaOH vừa đủ thu được 4,7 g muối .A là:
A.axit propionic B.axit fomic C.axit acrylic D.axit axêtic.
Câu 75. Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic(thuộc dãy đồng đẳng của axit axêtic) cần 60 ml dd
NaOH 1M.CTPT của axit đó là:
A.
COOHHC
73
B.
COOHHC
52
C.
COOHCH
3
D. HCOOH
Câu 76. Để trung hòa 8,8 g một axit X thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần vừa đủ 100 ml dd NaOH
1M .CTPT của X là
A.
COOHHC
73
B.
COOHHC
52
C.
COOHHC
32
D.
COOHCH
3
Câu 77. Chất có t
0
s cao nhất là: A. CH
3
COOH B. CH
3
CHO C. C
2
H
5
OH D. CH
3
OH
Câu 78. Để phân biệt axit fomic với axit khác ta dùng :
A. CuO. B. Q tím C.dd Br
2
D. Ag
2
O/dd NH
3
,t
0
Câu 79. Axit cacboxilic no đơn chức là :
A. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm cacboxyl (-COOH)
B. Hợp chất hữu cơ có chứa 1 nhóm cacboxyl liên kết với gốc hidrocacbon no
C. Hợp chất hữu cơ có chứa 1 nhóm cacboxyl liên kết với gốc phenyl
D. Hợp chất hữu cơ có chứa 1 nhóm cacboxyl liên kết với gốc mêtyl
Câu 80.
523
,, HHCOOCHCOOHCHOCH
cùng tác dụng được với
A.
2
H
B.
NaOH
C.
32
/ ddNHOAg
D. Tất cả sai
Câu 81. Điều chế andehit axêlic trực tiếp từ :
A. rượu êtylic B. HCHO C. axêtilen D. A&C đúng
Câu 82. Axit fomic có phản ứng tráng gương vì phân tử có
A. nhóm chức cacboxyl –COOH B. nhóm chức andehit –CHO
C. nhóm chức hidroxyl - OH D. Lí do khác.
Câu 83. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dd
32
/ ddNHOAg
là:
A.C
3
H
5
(OH)
3
,glucozơ , CH
3
CHO B.C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
C. C
2
H
2
, C
2
H
5
OH, glucozơ D. glucozơ, C
2
H
2,
CH
3
CHO
6
Câu 84. Axit axêtic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy
A.Mg,dd KHCO
3
,rượu metylic. B.Mg,Ca(OH)
2
,CaCl
2
C.Mg,Cu,rượu etylic D.NaOH,dd Na
2
CO
3
,anđehit axêtic.
7