Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Thi HKII 11 NC Nguyễn Du - Đề + Đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.93 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2009 - 2010
MÔN VẬT LÍ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Thời gian làm bài 60 phút
Phạm vi kiểm tra. Chương IV, chương V, chương VI và chương VII
MA TRẬN ĐỀ
MĐNT
LVKT
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
KQ TL KQ TL KQ TL
Chương IV
1(0,25đ) 3(0,75đ) 1(0,25đ) 5(1,25đ)
Chương V
1(0,25đ) 1(0,25đ) 1(0,25đ) 1(1đ) 4(1,75đ)
Chương VI
3(0,75đ) 3(0,75đ) 1(2đ) 7(3,5đ)
Chương VII
1(0,25đ) 1(0,25đ) 1(3đ) 3(3,5đ)
Tổng
6(1,5đ) 8(2đ) 4(6đ) 19(10đ)
15 % 20% 65% 100%
NỘI DUNG ĐỀ
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Ảnh của vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ là:
A. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật.
Câu 2: Vật sáng qua thấu kính hôi tụ cho ảnh có số phóng đại
k 2
= −
, cách thấu kính12cm. Tiêu cự của
thấu kính là:
A. f = 2 (cm) B. f = 0,25 (cm) C. f = 5 (cm) D. f = 4 (cm)


Câu 3: Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ của từ trường do
dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10
-5
T. Điểm M cách dây một khoảng là:
A. 2,5 (cm) B. 5 (cm) C. 10 (cm) D. 25 (cm)
Câu 4: Trên vành kính lúp có ghi 5X. Tiêu cự của kính lúp là:
A. f = 5 (cm) B. f = 3 (cm) C. f = 6 (cm) D. f = 4 (cm)
Câu 5: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh:
A. Nam châm và hạt mang điện chuyển động B. Hạt mang điện đứng yên
C. Nam châm D. Nam châm và hạt mang điện đứng yên.
Câu 6: Vật thật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = -30cm cho ảnh cách vật
15cm. Xác định vị trí của ảnh và vật.
A. d = 20 (cm); d’= -5 (cm) B. d = 25 (cm); d’ = -40 (cm)
C. d = 15 (cm); d’ = -30 (cm) D. d = 30 (cm); d’ = -15 (cm)
Câu 7: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ
nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:
A. 40,0 (cm) B. 33,3 (cm) C. 27,5 (cm) D. 26,7 (cm)
Câu 8: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10
-6
(T). Đường kính của
dòng điện đó là:
A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm)
Câu 9: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10
-4
(T) với vận tốc ban đầu v
0
= 3,2.10
6
(m/s) vuông góc với
B

ur
, khối lượng của electron là 9,1.10
-31
(kg). Bán kính quỹ đạo của electron
trong từ trường là:
A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm)
Đề thi HKII môn Vật Lí năm học 2009 – 2010
Trang 1
Câu 10: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với
đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v
1
= 1,8.10
6
(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị
f
1
= 2.10
-6
(N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v
2
= 4,5.10
7
(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị
là:
A. f
2
= 10
-5
(N) B. f
2

= 4,5.10
-5
(N) C. f
2
= 5.10
-5
(N) D. f
2
= 6,8.10
-5
(N)
Câu 11: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp
tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
A.
φ
= BS.sinα B.
φ
= BS.cosα C.
φ
= BS.tanα D.
φ
= BS.ctanα
Câu 12: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Siêu điện.
Câu 13: Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4
(T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 30
0
, độ lớn v = 5
(m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:
A. 0,4 (V). B. 0,8 (V). C. 40 (V). D. 80 (V).

Câu 14: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc tới là 45
0
. Góc
hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
A. D = 70
0
32’. B. D = 45
0
. C. D = 25
0
32’. D. D = 12
0
58’.
Câu 15: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm) B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm)
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm) D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm)
Câu 16: Lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là
Dm = 42
0
. Chiết suất của lăng kính là:
A. n = 1,55. B. n = 1,50 C. n = 1,41 D. n = 1,33
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1. (1 điểm)
Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 (vòng/mét). Ống dây có thể tích
500(cm
3
). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng
điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị như hình bên. Lúc đóng

công tắc ứng với thời điểm t = 0. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
a). Sau khi đóng công tắc tới thời điểm t = 0,05(s).
b). Từ thời điểm t = 0,05(s) trở về sau.
Bài 2. (2 điểm)
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm.
a). Tính độ tụ của kính phải đeo để nhìn được vật ở vô cực mà không phải điều tiết.
b). Khi đeo kính (câu a) người ấy nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
(Xem như kính được đeo sát mắt)
Bài 3. (3 điểm)
Một thấu kính bằng thủy tinh (n = 1,5) đặt trong không khí, hai mặt lồi bán kính lần lượt là 20cm và 30cm.
a). Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính.
b). Đặt một vật sáng AB trước thấu kính, vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng
d = 16cm. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại của ảnh A’B’ cho bởi thấu kính và tính khoảng cách giữa
vật và ảnh. Vẽ hình.
c). Sau thấu kính f
1
đặt thấu kính f
2
= -25cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính L = 80cm. Xác định vị trí, tính
chất và độ lớn của ảnh cuối cùng qua hệ.
Đề thi HKII môn Vật Lí năm học 2009 – 2010
Trang 2
i(A)
t(s)0,05s
0
5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đá
p
án
B D A A A D B A B C B C A D D A
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu Nội dung Điểm
1 Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. 1
a). Suất điện động tự cảm trong ống dây sau khi đóng công tắc tới thời điểm t =
0,05(s).
- Độ tự cảm của ống dây:
7 2
4 .10L n V
π

=
- Suất điện động tự cảm:
7 2 7 2 6
5
4 .10 4.3,14.10 2000 .500.10 0,25
0,05
tc
i i
e L n V V
t t
π
− − −
∆ ∆
= = = =
∆ ∆
0,25

0,25
0,5
b). Suất điện động tự cảm trong ống dây từ thời điểm t = 0,05(s) trở về sau.
Từ thời điểm t = 0,05(s) trở về sau do cường độ dòng điện không thay đổi nên
không suất hiện suất điện động tự cảm.
0
tc
e =
2 2
a). Độ tụ của kính phải đeo để nhìn được vật ở vô cực mà không phải điều tiết.
50
V
f OC cm= − = −
1
0,5
0,5
b). Khi đeo kính (câu a) người ấy nhìn được vật gần nhất khi ảnh của vật đó hiện
lên ở điểm cực cận của mắt.
Vì đây là ảnh ảo nên
/
12,5d cm= −
/
/
12,5.( 50) 50
12,5 ( 50) 3
d f
d cm
d f
− −
= = =

− − − −
3 3
a). Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính.
1 2
1 1 1 1 25
( 1) (1,5 1)
0,2 0,3 6
D n Dp
R R
 
 
= − + = − + =
 ÷
 ÷
 
 
1 6
24
25
f m cm
D
= = =
0.5
0,5
b). Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại của ảnh A’B’ cho bởi thấu kính và
tính khoảng cách giữa vật và ảnh. Vẽ hình.
Đề thi HKII môn Vật Lí năm học 2009 – 2010
Trang 3

/

16.24
48
16 24
df
d cm
d f
= = = −
− −
/
( 48)
3
16
d
k
d
− − −
= = =
- Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 3 lần vật và cách thấu kính
48cm. Khoảng cách giữa vật và ảnh là 32cm.
- Vẽ đúng hình:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
c). Sau thấu kính f
1

đặt thấu kính f
2
= -25cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính L =
80cm. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh cuối cùng qua hệ.
- Theo câu b ta có:
1
16d cm=
,
/
1
48d cm= −
/
2 1
80 ( 48) 128d L d cm= − = − − =
/
2 2
2
2 2
148( 25)
21,4
148 ( 25)
d f
d cm
d f

= = = −
− − −
1 2
48( 21,4)
0,5

16.128
k k k
− −
= = =
Ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh ảo, cùng chiều, ở trước thấu kính
2
f
cách
2
f
21,4cm và cao bằng 0,5 lần vật.
Ghi chú: - Học sinh làm cách khác mà được kết quả đúng vẫn cho tối đa số điểm.
- Học sinh không tóm tắt đề trừ 0,5 điểm.
- Học sinh ghi thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,5 điểm và chỉ trừ một lần cho mỗi bài.
HẾT
Đề thi HKII môn Vật Lí năm học 2009 – 2010
Trang 4

×