Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIÁO ÁN BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.41 KB, 7 trang )

TRƯỜNG PT DTNT TỈNH LÂM ĐỒNG Chương 1: Một số khái niệm về Lập trình và Ngôn ngữ lập trình
Ngày soạn: 01/9/2007
Tuần dạy: 01
Tiết PP: 01
BÀI DẠY
BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
• Kiến thức:
- Giúp cho học sinh hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao.
- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của chương trình dịch, biết thế nào là biên dịch và thông dịch.
• Thái độ:
- Giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát
triển của tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp. Từ đó ham muốn được học
một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có thể tự giải các bài toán bằng máy tính.
• Kỹ năng:
- Phân biệt được các lớp ngôn ngữ lập trình, phân biệt được biên dịch và thông dịch.
II. Phương pháp:
- Dạy-học phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp dạy-học hợp tác trong nhóm nhỏ.
III.Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Giáo án điện tử, phòng học công nghệ cao, phiếu học tập.
- Đồ dùng dạy học: Sơ đồ khối biểu diễn quá trình thông dịch và quá trình biên dịch.
• Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở học, vở bài tập, giấy nháp, bút, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
t Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
15’
Hoạt động 1:
Ổn định lớp


Hoạt động 2:
Bài mới.
1. Ôn tập:
a. Các bước giải bài toán trên máy
tính.
- Xác định bài toán.
- Lựa chọn và thiết kế thuật toán.
- Viết chương trình.
- Hiệu chỉnh chương trình.
- Viết tài liệu.
b. Các lớp ngôn ngữ lập trình.

Ngôn ngữ lập trình là ngôn
ngữ để viết chương trình, được
chia thành 3 lớp.
- Ngôn ngữ máy.
- Hợp ngữ.
- Ngôn ngữ bậc cao: là ngôn ngữ
lập trình rất thích hợp cho người
lập trình vì các lệnh gần với ngôn
ngữ tự nhiên, tính độc lập cao.
- Ổn định lớp, giới thiệu bộ môn,
yêu cầu HS chuẩn bị sách, vở và
hướng dẫn phương pháp học tập
bộ môn.
- Chia nhóm theo tổ hoặc theo bàn
học, phát câu hỏi và hướng dẫn
thảo luận.
- Đặt một số câu hỏi gợi nhớ kiến
thức cũ.

- Mời một đại diện nhóm trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét và kết luận các vấn đề.
Đặc điểm các lớp NN lập trình.
* Ngôn ngữ máy: bị phụ thuộc vào
loại máy tính, lệnh là các dòng số
không gợi nghĩa
* Hợp ngữ: lệnh là cụm từ tiếng
Anh viết tắt. Phải dùng chương
trình hợp dịch để chuyển đổi.
* Ngôn ngữ bậc cao: không phụ
thuộc vào oại máy tính. Phải dùng
chương trình dịch để chuyển đổi.
- Nắm bắt những yêu cầu của
môn học, làm quen với phương
pháp học tập bộ môn.
- Chủ động trong hoạt động
nhóm, tự phân công tổ trưởng,
thư ký và HS đại diện trả lời.
- Tham khảo vở học và SGK lớp
10, đọc kỹ câu hỏi và thảo luận
nhóm để giải quyết vấn đề
* Nhóm 1: liệt kê các bước giải
bài toán và giải thích từng bước
phải làm gì?
* Nhóm 2: chia bảng phân biệt
các lớp NNLT theo các đặc điểm
và khái niệm.
Ngôn
ngữ

máy
Hợp
ngữ
Ngôn
ngữ
bậc cao
- Lệnh
- Phụ
thuộc
- …
- …
- …
- …
- …
- …
GIÁO ÁN TIN HỌC 11 (1) GV: Hoàng Ngọc Trung Hiếu
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH LÂM ĐỒNG Chương 1: Một số khái niệm về Lập trình và Ngôn ngữ lập trình
15’
5’
5’
Hoạt động 3:
Bài mới.
2. Chương trình dịch:
Là chương trình đặc biệt có
chức năng chuyển đổi chương
trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao
thành chương trình chạy được trên
máy tính.
Chương trình nguồn
(Chương trình viết bằng ngôn

ngữ lập trình bậc cao)

Chương trình dịch

Chương trình đích
(Chương trình bằng ngôn ngữ
máy, chạy được trên máy tính)
- Thông dịch: duyệt từng câu lệnh
của chương trình. Nếu lệnh sai thì
dừng quá trình dịch. Nếu lệnh
đúng thì dịch và thực hiện câu
lệnh rồi chuyển quá trình đến lệnh
tiếp theo.

- Biên dịch: duyệt qua toàn bộ
chương trình. Nếu phát hiện có lỗi
thì ngừng quá trình dịch, ngược lại
dịch toàn bộ chương trình, thực
hiện chương trình và lưu lại
chương trình đích đã dịch được.
Hoạt động 4:
Bài mới.
3. Khái niệm Lập trình:
Là sử dụng cấu trúc dữ liệu
và các câu lệnh của ngôn ngữ lập
trình cụ thể để mô tả dữ liệu và
diễn đạt các thao tác của thuật
toán.
Học lập trình là:
- Học sử dụng cấu trúc dữ liệu.

- Học thuật toán và cách thiết kế
thuật toán.
- Học sử dụng ngôn ngữ lập trình.
Hoạt động 5:
Củng cố, dặn dò.
Củng cố:
Hướng dẫn, dặn dò:
- Mời đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm về
chương trình dịch.
- Phát vấn về đối tượng chương
trình nguồn và chương trình đích
trong sơ đồ biên dịch.
- Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh
phân biệt thông dịch với biên dịch,
liên hệ thực tế.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Dùng đồ dùng dạy học: Sơ đồ
khối mô tả hoạt động của chương
trình dịch.
- Giới thiệu hoạt động cụ thể của
chương trình dịch qua quá trình
thông dịch và biên dịch.
- Phát vấn bằng các câu hỏi gợi
mở cho học sinh nhớ bài.
- Yêu cầu các nhóm đặt câu hỏi
cho các nhóm khác.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm về khái
niệm lập trình.

- Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh
biết học lập trình cần học trọng
tâm vào vấn đề gì?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK
trang 13
Làm bài tập chương 1 (sách BT)
* Nhóm 3: đọc SGK, ghi nhận
khái niệm và chia bảng phân biệt
Thông dịch Biên dịch
- Tuần tự
từng lệnh
- Không lưu
ch.trình đích.
- Dịch toàn bộ
ch.trình
- Lưu chương
trình đích.
- Cả lớp quan sát trên sơ đồ khối
và trình bày quá trình dịch theo
sơ đồ khối để hiểu thêm về cách
làm việc chương trình dịch.
- Phát hiện vấn đề: Chương trình
dịch dừng quá trình dịch khi
chương trình có lỗi. Nếu là thông
dịch thì chỉ dịch và thực hiện từ
đầu chương trình đến khi phát
hiện lỗi. Biên dịch thì chỉ dịch khi
chương trình không có lỗi nào.
- Ghi chép nội dung bài.

* Nhóm 4: đọc SGK, ghi nhận
khái niệm và phát hiện vấn đề.
- Trả lời phát vấn:
+ Học cấu trúc dữ liệu để biết
cách mô tả dữ liệu.
+ Học thuật toán để thành thạo
việc diễn tả thuật toán.
- Đọc bài đọc thêm trong SGK
trang 7. Chú ý tìm hiểu về ngôn
ngữ lập trình Pascal và C.
- Đọc trước bài 2, trả lời các câu
hỏi vào vở bài tập.
Hết
GIÁO ÁN TIN HỌC 11 (2) GV: Hoàng Ngọc Trung Hiếu
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH LÂM ĐỒNG Chương 1: Một số khái niệm về Lập trình và Ngôn ngữ lập trình
Ngày soạn: 01/8/2010
Tuần dạy: 01
Tiết PP: 02
BÀI DẠY
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
• Kiến thức:
- Giúp cho học sinh biết, ngôn ngữ lập trình (NNLT) có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp
và ngữ nghĩa.
- Giúp học sinh biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa). Biết các qui định về
tên, hằng, biến trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
• Thái độ:
- Giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát
triển của tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp. Từ đó ham muốn được học

một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có thể tự giải các bài toán bằng máy tính.
• Kỹ năng:
- Giúp học sinh thực hiện được việc đặt đúng tên và nhận biết được tên sai qui định.
II. Phương pháp:
- Dạy-học phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp dạy-học hợp tác trong nhóm nhỏ.
III.Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Giáo án điện tử, máy chiếu, phiếu học tập, Sách giáo khoa, sách giáo viên.
• Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở học, vở bài tập, giấy nháp, bút, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
t Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
15’
Hoạt động 1:
Ổn định lớp
Hoạt động 2:
Bài mới.
1. Các thành phần cơ bản của NNLT:
a. Bảng chữ cái.
- Là các ký tự dùng để viết chương trình
gồm: chữ cái, chữ số, các ký tự đặc biệt.
VD: A, B, …, Z; 0, 1,…9; *, +, (, ), /…
b. Cú pháp.
- Là bộ quy tắc để viết chương trình.
VD: quy định 3.141592 (dùng dấu chấm
phân cách số thập phân)
c. Ngữ nghĩa.
- Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực
hiện, ứng cới tổ hợp ký tự dựa vào ngữ

cảnh của nó
VD: phép + có thể là cộng 2 số nguyên
hay cộng 2 số thực.
* Máy tính chỉ phát hiện lỗi cú pháp,
không có khả năng phát hiện lỗi ngữ
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số,
vệ sinh, đồng phục
- Kiểm tra bài cũ:
+ NNLT là gì? Có bao nhiêu lớp
NNLT? Phân biệt thông dịch và
biên dịch.
- Chia nhóm theo tổ hoặc theo
bàn học, phát phiếu học tập,
nêu vấn đề và hướng dẫn HS
thảo luận.
+ Tại sao trong lập trình lại
cần bảng chữ cái?
+ Không thực hiện đúng cú
pháp được không?
+ Ngữ nghĩa là gì?
- Minh họa bảng chữ cái bằng
Đồ dùng dạy học: Bảng mã
ASCII.
- Mời một đại diện nhóm trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét và chốt lại phần trả
lời của HS kết luận các vấn đề.
- Diễn giảng về sự cần thiết
của việc tuân thủ đúng cú
- Ổn định lớp, báo cáo sĩ số

(lớp trưởng).
- Trả lời các câu hỏi kiểm tra
bài cũ.
- Nhận xét phần trả lời của bạn
- Tổ chức hoạt động nhóm,
đọc SGK. Trả lời các câu hỏi
trong SGK, thực hiện yêu cầu
của phiếu học tập.
+ Bảng chữ cái dùng để ghép
thành lệnh, biểu thức, giá trị…
theo đúng cú pháp qui định
của ngôn ngữ lập trình tạo nên
chương trình có nghĩa và chạy
được trên máy sau khi dịch.
+ Cú pháp là những qui ước,
qui định của ngôn ngữ lập
trình nhằm giúp cho chương
trình dịch có cơ sở dịch thành
mã máy.
+ Hiểu ngữ nghĩa để xây dựng
chương trình mô tả đúng thuật
toán. Bảo đảm tính đúng đắn,
GIÁO ÁN TIN HỌC 11 (3) GV: Hoàng Ngọc Trung Hiếu
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH LÂM ĐỒNG Chương 1: Một số khái niệm về Lập trình và Ngôn ngữ lập trình
20’
5’
nghĩa
Hoạt động 3:
Bài mới.
2. Một số khái niệm:

a. Tên:

Mọi đối tượng trong chương trình
đều phải được đặt tên theo quy tắc mà
NNLT quy định và phụ thuộc vào chương
trình dịch cụ thể.
Những quy định về tên trong Pascal:
- Không quá 127 ký tự
- Chỉ bắt đầu bằng chữ cái
- Không nhận khoảng trắng và các ký tự
đặc biệt.
VD: Tên đúng: ABC, Anh_em, PTB2, _45
Tên sai: 123, Anh&em, 10_A, so tien
• Tên dành riêng (từ khóa)
Do NNLT quy định, được dùng với ý
nghĩa riêng xác định, người lập trình
không được dùng với ý nghĩa khác.
• Tên chuẩn
Do NNLT quy định, được dùng với ý
nghĩa nhất định nào đó, người lập trình
có thể khai báo và dùng với ý nghĩa khác,
mục đích khác.
• Tên do người lập trình đặt
Do người lập trình đặt ra với ý nghĩa
riêng, xác định bằng cách khai báo trước
khi sử dụng (không được trùng với tên
dành riêng)
b. Hằng và biến:
• Hằng
Là đại lượng có giá trị không thay đổi

trong quá trình thực hiện chương trình.
VD:
Hằng số học: 1, -5, +18
3.141592, -22.36, 0.5
-2.236E01, 1.0E-6
Hằng logic: TRUE, FALSE
Hằng xâu: ‘Pascal’, ‘Tin hoc’, ‘11A’, ‘123’
• Biến
Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu
trữ giá trị và có giá trị có thể thay đổi
trong quá trình thực hiện chương trình.
c. Chú thích:
Trong Pascal những nội dung đặt giữa
cặp ngoặc {…} hay cặp (*…*), trong C+
+ những nội dung đặt giữa cặp /*…*/ là
lời chú thích. Chương trình dịch không
dịch ra mã máy những dòng này.
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò.
Củng cố:
pháp và hiểu ngữ nghĩa.
- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm tìm hiểu về: Tên, quy
định cách đặt tên, các loại tên
dùng trong việc lập trình, thế
nào là hằng và biến, cách biểu
diễn hằng (theo phiếu học tập)
* Tổ chức trò chơi: Phân biệt
các tên đúng và sai quy định.
Tên nên đặt sao cho gợi lên ý

nghĩa sử dụng.
Phân biệt Tên đúng/sai
Nghiem_PT, Kiem tra x
TRUE, Baitap5, Đúng
Siso_lop11A, DTNT, (x)
12_con_giap, Tinh_tong_x
- Hướng dẫn học sinh xem và
phân biệt tên dành riêng, tên
chuẩn và tên người dùng đặt
thông qua các ví dụ trong sách
giáo khoa trang 12 và phụ lục
trang 128, 129.
- Yêu cầu đại diện từng nhóm
nêu khái niệm. GV chốt lại nội
dung trọng tâm
- Đặt câu hỏi gợi mở:
+ Trong toán học, biến thường
xuất hiện trong dạng biểu thúc
nào?
+ Giá trị như thế nào trong
môn Toán, môn Lý được gọi là
hằng số.
- Diễn giảng cho HS cách biểu
diễn hằng số nguyên, hằng số
thực dấu phẩy động, hằng số
thực dấu phẩy tĩnh, hằng xâu.
- Nói rõ: phần biến HS sẽ học
vào bài khác cụ thể hơn.
- Giới thiệu tác dụng của lời
chú thích trong chương trình,

cách đưa dòng chú thích vào
chương trình và lý do chương
trình dịch bỏ qua, không dịch
phần chú thích.
- Phát vấn về các thành phần
của NNLT, các khái niệm.
tính dừng của thuật toán.
- Tiếp tục tổ chức hoạt động
nhóm, đọc SGK, thực hiện yêu
cầu của phiếu học tập, ghi kết
quả vào bảng phụ để trình bày
* Nhóm 1: Nêu khái niệm tên
trong lập trình và quy định
cách đặt tên. Cho ví dụ.
* Nhóm 2: Nêu các yếu tố
phân biệt tên dành riêng, tên
chuẩn và tên do người LT đặt.
Cho ví dụ.
* Nhóm 3: Nêu các yếu tố
phân biệt hằng và biến, cho ví
dụ biểu diễn từng loại hằng
khác với SGK.
- Tham gia trò chơi phân biệt
tên dúng
Tên đúng Tên sai
Nghiem_PT TRUE
Baitap5 Đúng
Siso_lop11A Kiem tra x
DTNT 12_con_giap
Tinh_tong_x (x)

- Các nhóm phát biểu bổ sung
cho các nhóm khác.
- Trả lời phát vấn. phát hiện
vấn đề: trong tin học có dùng
nhiều khái niệm chuẩn của các
môn khoa học tự nhiên. Việc
nhận biết và phân biệt hằng và
biến tương tự như toán.
+ Hằng là giá trị không đổi,
biến là nơi chứa giá trị có thể
thay đổi, biến được đặt tên để
gọi.
- Ghi chép nội dung, hướng
dẫn trọng tâm.
- Tự liên hệ thực tế những lời
chú thích trong SGK, báo chí
có tác dụng làm rõ nghĩa của
cụm từ, của câu. Trong lập
trình chú thích chỉ có ích cho
người đọc v.bản chương trình.
- Trả lời phát vấn:
GIÁO ÁN TIN HỌC 11 (4) GV: Hoàng Ngọc Trung Hiếu
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH LÂM ĐỒNG Chương 1: Một số khái niệm về Lập trình và Ngôn ngữ lập trình
Hướng dẫn, dặn dò: - Xem bài đọc thêm, phần tóm
tắt lý thuyết, làm bài tập Chg1.
- Thực hiện theo hướng dẫn
Ngày soạn: 07/8/2010
Tuần dạy: 02
Tiết PP: 03
BÀI DẠY

BÀI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
• Kiến thức:
- Giúp cho học sinh củng cố vững chắc các khái niệm đã học trong 2 bài trước về ngôn ngữ lập trình.
• Thái độ:
- Giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát
triển của tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp. Từ đó ham muốn được học
một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có thể tự giải các bài toán bằng máy tính.
• Kỹ năng:
- Phân biệt các lớp NNLT, phân biệt thông dịch, biên dịch. Biết cách đặt tên đúng, phân biệt các loại
tên trong NNLT, phân biệt khái niệm hằng và biến, biểu diễn được hằng số, hằng logic, hằng xâu.
II. Phương pháp:
- Dạy-học hợp tác trong nhóm nhỏ kết hợp trò chơi vui để học, phát hiện và giải quyết vấn đề.
III.Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Giáo án điện tử, máy chiếu, phiếu học tập, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
- Đồ dùng dạy học: Sơ đồ khối biểu diễn quá trình thông dịch và quá trình biên dịch.
• Học sinh:
- Sách giáo khoa, sách bài tập, vở học, vở bài tập, giấy nháp, bút, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
t Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GIÁO ÁN TIN HỌC 11 (5) GV: Hoàng Ngọc Trung Hiếu
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH LÂM ĐỒNG Chương 1: Một số khái niệm về Lập trình và Ngôn ngữ lập trình
5’
15’
20’
5’
Hoạt động 1:
Ổn định lớp, kiểm tra
bài cũ.

Hoạt động 2:
Bài mới.
* Trả lời các câu hỏi trong SGK:
1. Ưu điểm của chương trình viết
bằng NNLT bậc cao:
- Gần với NN tự nhiên, thích hợp cho
người lập trình vì dễ hiểu, dễ hiệu
chỉnh, dễ nâng cấp
- Cho phép làm việc với nhiều kiểu
dữ liệu với cách tổ chức đa dạng,
thuận tiện cho việc mô tả thuật toán.
- Không bị phụ thuộc vào phần cứng
máy tính.
2. Tác dụng của chương trình dịch:
- Là chương trình đặc biệt, chuyển
đổi chương trình viết bằng NNLT bậc
cao sang ngôn ngữ máy.
3. Phân biệt trình biên dịch và trình
thông dịch:
- Biên dịch: duyệt, kiểm tra, phát
hiện lỗi, xác định chương trình nguồn
có dịch được không, dịch chương
trình nguồn ra mã máy và lưu
chương trình đích sau khi dịch
- Thông dịch: lần lượt duyệt, kiểm
tra, phát hiện lỗi và dịch từng câu
lệnh. Nếu phát hiện lỗi thì báo lỗi và
dừng ngay việc dịch.

Hoạt động 3:

Bài mới.
* Hướng dẫn làm bài tập trong
sách bài tập:
Với các câu trắc nghiệm
- Ghi đầy đủ nội dung câu hỏi
- Ghi đầy đủ đáp án trả lời
Với các câu hỏi
- Ghi đầy đủ nội dung câu hỏi
- Ghi những ý kiến của cá nhân trả
lời câu hỏi
Với các bài tập
- Ghi đầy đủ nội dung câu hỏi
- Ghi cách giải, kết quả thực hiện.
Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò.
Củng cố:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ
sinh, đồng phục
- Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tên các thành phần cơ
bản của NNLT. Phân biệt theo
khái niệm hằng và biến?
+ Trình bày quy định về đặt tên
trong Pascal? Nêu khái niệm các
loại tên trong NNLT? Cho ví dụ.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm tự xem SGK và trả lời câu
hỏi trong SGK theo quy định của
GV.
Nhóm 1. câu 1.

Nhóm 2. câu 2
Nhóm 3. câu 3
Nhóm 4. câu 4,5
- Đặt một số câu hỏi gợi nhớ
kiến thức cũ.
+ Chương trình dịch từ Hợp ngữ
sang mã máy được gọi là gì?
+ Ngôn ngữ máy và hợp ngữ
không thích hợp với đa số người
lập trình là vì lý do gì?
+ Quá trình làm việc của người
thông dịch và người biên dịch có
khác nhau không?
- Mời một đại diện nhóm trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét và kết luận các nội
dung trả lời câu hỏi
- Mời HS trình bày kết quả bài
tập lên bảng hoặc đứng tại chỗ
trả lời.
- Phát vấn gợi ý để học sinh khác
bổ sung hoặc hiểu thêm các vấn
đề.
- Sửa bài tập.
- Nhận xét, củng cố toàn bộ nội
dung trong chương.
- Các thành phần của NNLT và
các quy định về tên, biểu diễn
- Ổn định lớp, báo cáo sĩ số (lớp
trưởng).

- 2 HS lên bảng trả lời các câu
hỏi kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét và bổ sung nội dung
kiểm tra bài cũ của bạn đã thực
hiện.
- Chủ động trong hoạt động
nhóm, tổ trưởng điều hành việc
góp ý của cả nhóm, thư ký ghi
chép, tổng hợp nội dung và HS
đại diện trả lời phát biểu.
+ Phân tích ưu điểm của NNLT
bậc cao để chứng minh nó thích
hợp với số đông người lập trình.
+ Phân tích tác dụng của
chương trình dịch để hiểu quá
trình lập trình luôn phải tuân thủ
những quy định của NNLT sao
cho chương trình dịch có thể
chuyển chương trình thành mã
máy.
+ Phân biệt thông dịch và biên
dịch để sau này, trong lập trình
thực tế có thể chọn loại hình
dịch chương trình thích hợp.
+ Biết và hiểu sâu về các quy
định cơ bản của lập trình về tên,
biểu diễn hằng, khai báo biến…
- Trả lời câu hỏi lên bảng phụ.
Ghi chép nội dung trọng tâm.
- Đọc phần tóm tắt lý thuyết,

kết hợp với giáo viên trong việc
giải các bài tập.
+ hiểu thêm về NNLT, Chương
trình dịch
+ Phân biệt tên dành riêng, tên
chuẩn và tên do người lập trình
đặt.
+ Biết phân biệt tên đặt đúng,
tên đặt sai.
+ Phân biệt các loại hằng qua
biểu diễn hằng, biết hằng biểu
diễn đúng, hằng biểu diễn sai.
- Ghi chép nội dung bài.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã
học, tự đặt các câu hỏi trắc
nghiệm về nội dung đã học.
GIÁO ÁN TIN HỌC 11 (6) GV: Hoàng Ngọc Trung Hiếu
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH LÂM ĐỒNG Chương 1: Một số khái niệm về Lập trình và Ngôn ngữ lập trình
Hết


GIÁO ÁN TIN HỌC 11 (7) GV: Hoàng Ngọc Trung Hiếu

×