GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
Phân môn: Học vần
Bài 100: uân-uyên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh quy tắc cấu tạo vần uân-uyên.
- Nắm vững nghĩa của các từ, câu ứng dụng và có thêm hiểu biết về mùa xuân,
môn bóng chuyền.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được cấu tạo vần mới, so sánh chúng với nhau và với các từ đã học
trong cùng hệ thống.
- Biết cách đánh vần, ghép vần, tiếng, từ.
- Đọc đúng và viết đúng hai vần uân-uyên và các từ có chứa hai vần đó ở trong bài.
- Rèn kĩ năng nói trước tập thể theo chủ đề: “Em thích đọc truyện.”
3. Thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về tiếng Việt, biết yêu quý và trân trọng tiếng mẹ đẻ.
- Ham nói, ham học hỏi, thích đọc truyện, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu đa năng.
- Sách giáo khoa, giáo án điện tử.
- Tranh minh hoạ theo nội dung của bài, bảng phụ, thẻ chữ…
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bộ chữ thực hành Tiếng Việt, bảng con, phấn viết,
vở tập viết…
* Dự kiến phương pháp dạy học: Phương pháp(PP) trực quan; PP thuyết trình -
giảng giải, PP gợi mở - vấn đáp; PP luyện tập theo mẫu, PP giao tiêp, PP trò chơi
học tập…
IV. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung DH
Thời gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Ổn định tổ
chức
A . Kiểm tra
bài cũ (3’)
B. Bài mới (30’)
I. Giới thiệu bài
mới (1’)
II. Dạy bài mới
( ):
1. Hướng dẫn
nhận diện và
đánh vần
( ):
* Vần uân
- Giới thiệu đại biểu.
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Hát.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết vần và
từ: uơ, uya, thuở xưa, sao khuya.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn thơ sau:
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
- Yêu cầu HS tìm từ có chứa vần đã
học tiết trước.
- Hỏi: Cấu tạo của vần uya?
- Yêu cầu cả lớp đọc lại đoạn thơ.
- GV nhận xét bổ sung, cho điểm.
- Tiết trước cô trò mình đã cùng
nhau đi tìm hiểu hai vần uơ và uya.
Hôm nay cô tiếp tục giới thiệu với
cả lớp hai vần nữa cũng có âm u
đứng ở đầu vần qua bài 100.
Để biết hai vần đó là gì, cô mời cả
lớp cùng quan sát bức tranh sau.
- Dùng máy chiếu chiếu hình hoa
đào, chim én bay.
- Bức tranh trên vẽ cảnh vật vào
mùa nào trong năm?
- Do đâu mà con biết bức tranh vẽ
mùa xuân?
- Nhận xét và đưa ra từ mới: mùa
xuân.
- Cho học sinh nhắc lại từ mùa
xuân.
- Đưa ra hình ảnh minh hoạ kết hợp
giải thích: mùa xuân là mùa đầu tiên
- HS nghe.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cả lớp hát.
- HS viết bảng.
- HS đọc bài.
- Từ “khuya” có chứa vần
“uya”.
- Gồm có 2 âm: âm u đứng ở đầu
vần, âm đôi ya đứng ở cuối vần.
- HS đọc bài.
- Lắng nghe
- Mùa xuân
- Vì trong bức tranh vẽ hoa đào
đang nở và có chim hót ạ.
- HS nhắc lại
* Vần uyên
trong năm. Vào mùa này cây cối
đua nhau đâm vhồi nảy lộc, tươi tốt,
muôn hoa đua nở, chim chóc cất
tiếng hót vang.
- Bạn nào cho cô biết tiếng mới
trong từ mùa xuân là gì?
- Trong tiếng xuân chúng ta đã
được học âm “ x”. Vậy do đâu tiếng
xuân là tiếng mới?
- Vần uân chính là vần mới thứ nhất
mà ngày hôm nay cô muốn giới
thiệu cho cả lớp. Bài 100: uân.
- Gọi học sinh nhắc lại: uân
- Quan sát vần uân trên bảng và cho
cô biết: Vần uân được ghép bởi mấy
âm? Đó là những âm nào?
- Hãy so sánh vần uân với vần uya
đã học tiết trước, có gì giống và
khác nhau?
- Bạn nào giỏi đánh vần cho cô vần
uân?
- Nhận xét và cho học sinh đánh vần
(theo dãy, cá nhân, cả lớp).
- Yêu cầu HS đánh vần cho cô tiếng
xuân (cá nhân, nhóm).
- Yêu cầu HS đọc - đánh vần toàn
bộ bài trên bảng (cả lớp, cá nhân).
- Yêu cầu HS đọc trơn toàn bộ bài
trên bảng (cá nhân, cả lớp).
- Nhận xét HS đọc.
* Chuyển ý: Tiết trước các con đã
được học vần uya có âm đôi ya.
Trong tiết này cô sẽ giới thiệu với
cả lớp thêm một vần có âm đôi nữa,
đó là vần uyên.
- Một bạn hãy nhắc lại vần thứ hai
hôm nay chúng ta học là vần gì?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối.
- Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo
vần uyên.
- Tiếng xuân.
- Vì vần đứng sau âm “x” chưa
được học.
- uân
- Vần uân gồm 3 âm: âm u đứng
ở đầu vần, âm â đứng ở giữa vần
và âm n đứng ở cuối vần.
- Giống nhau: đều có âm u đứng
ở đầu vần. Khác nhau: vần uya
có âm đôi ya đứng ở cuối vần,
còn vần uân có âm â đứng giữa
vần và âm n đứng cuối vần.
- u - â - nờ - uân
- xờ- uân- xuân
- u-â-nờ-uân
- xờ-uân-xuân
- mùa xuân
- uân
- xuân
- mùa xuân
- Vần uyên.
- uyên.
- ……………
2. Hướng dẫn
ghép vần
- Bạn nào xung phong đánh vần cho
cô vần uyên nào!
- GV nhận xét và đánh vần lại.
- Yêu cầu HS đánh vần.
- Bạn nào so sánh cho cô vần uân
và vần uyên, có điểm gì giống và
khác nhau nào?
- Gọi một số học sinh nhắc lại.
- Khi đã có vần uyên rồi, muốn có
tiếng chuyền cô phải làm thế nào?
- Nhận xét.
- Bạn nào đánh vần giúp cô tiếng
chuyền nào?
- Nhận xét, cho học sinh đọc lại.
- Từ tiếng chuyền cô thêm một tiếng
nữa các con đã được học, đó là tiếng
“bóng”. Bạn nào có thể nhẩm đọc
cho cô từ vừa được tạo thành nào!
- Nhận xét khen ngợi, cho cả lớp
đọc lại.
- Cô có hình ảnh minh hoạ cho trận
đấu bóng chuyền. Bóng chuyền là
một môn thể thao trong đó các vận
động viên sẽ dùng tay để chuyền
bóng cho nhau.
- Đọc mẫu, yêu cầu HS đọc – đánh
vần lại bài:
u - yê - nờ - uyên
ch - uyên - chuyên - huyền -
chuyền
bóng chuyền
- Yêu cầu 1 HS đọc trơn lại bài.
- Nhận xét. Cho cả lớp đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp mang bộ ghép vần
để lên bàn và kiểm tra.
- Yêu cầu dãy một ghép vần uân,
dãy hai ghép vần uyên, gọi 2 HS lên
bảng ghép vần.
- Nhận xét bài ghép trên bảng và bài
ghép dưới lớp.
- u-yê-n.
- HS đánh vần.
- Giống nhau: đều có âm u đứng
đầu vần và âm n đúng cuối vần.
Khác nhau: vần uân có âm đơn â
đứng giữa vần, còn vần uyên có
âm đôi yê đứng giữa vần.
- HS nhắc lại.
- Thêm âm ch vào trước vần
uyên và thanh huyền.
- ch-uyên-chuyên-huyền-chuyền
- bóng chuyền
- …………………
- ………
- HS đánh vần.
- Cả lớp đọc bài.
- ………………………
- ………………………
- HS thực hiện.
- ………………….
3. Dạy từ ứng
dụng:
*Từ “huân
chương”
*Từ “chim
khuyên”
*Từ “tuần lễ”
*Từ “kể
chuyện”
- Lớp mình cùng thi nhau ghép tiếp
tiếng nhé. Dãy một ghép cho cô
tiếng xuân. Dãy hai ghép cho cô
tiếng chuyền.
- Gọi hai học sinh mang bài lên
bảng. Gọi HS khác nhận xét. GV
nhận xét.
- Yêu cầu một số HS đánh vần và
nêu lại cấu tạo của vần uân, uyên.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài (cả
lớp, cá nhân).
- Nhận xét, chuyển ý.
- Cô có bức tranh trên bảng. Bạn
nào biết bức tranh trên bảng vẽ gì
nào?
- Bức tranh vẽ huân chương đấy các
con ạ.
- Cô có từ mới: huân chương.
- Cả lớp đọc: huân chương.
- Chiếu hình ảnh huân chương và
giải thích: huân chương là một phần
thưởng cao quý mà nhà nước ta trao
tặng cho những người có công lao
to lớn đối với đất nước (VD).
- Các con tiếp tục quan sát, cô có
một từ mới nữa. Cả lớp nhẩm đọc
giúp cô nhé. Bạn nào đọc được rồi?
- Gọi HS đọc.
- Con có biết con chim khuyên
không?
- GV chiếu tranh minh hoạ và giải
thích: chim khuyên là loài chim nhỏ
bé, xinh xắn và có tiếng hót rất hay.
- Trên tay cô là bảy tờ lịch của tuần
vừa qua. Điều đó cũng có nghĩa là
bảy ngày đã qua rồi đấy các con ạ.
Cứ bảy ngày liên tiếp người ta gọi
là một tuần lễ. Cô có từ mới tiếp
theo: tuần lễ
- Cả lớp đọc : tuần lễ
- Vào buổi tối trước lúc đi ngủ bà
hoặc mẹ thường làm gì để ru các
- ……………
- …………….
- …………….
- ……………
- Vẽ các huân chương.
- …………………
- ………………….
-HS trả lời
-…………
- ………
- ……………
4. Hướng dẫn
viết bảng ():
* HD viết chữ:
uân, xuân.
con ngủ ?
- Có bạn được mẹ hát ru, có bạn lại
được nghe bà kể chuyện phải không
nào? Trên bảng cô có thêm từ mới
nữa. Đó là từ kể chuyện. Cả lớp
đọc: kể chuyện
- Cô vừa giới thiệu với các con thêm
4 từ mới. Bạn nào giỏi tìm nhanh
cho cô những tiếng chứa vần chúng
ta vừa được học trong các từ cô vừa
giới thiệu.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Bạn nào xung phong đọc lại cho
cô 4 từ trên bảng nào?
- Gọi 2 HS đọc, đọc theo nhóm,
theo lớp (GV chỉ theo thứ tự và chỉ
khó).
- Bạn nào giỏi đọc lại toàn bộ bài
cho cô nào?
- Yêu cầu cả lớp đọc lại cả bài trên
bảng.
- Nhận xét, khen ngợi, chuyển ý.
- Tiếp theo cô sẽ hướng dẫn cả lớp
viết chữ vần và chữ ghi tiếng vào
bảng con nhé!
* Cô sẽ hướng dẫn các con viết chữ
ghi vần “uân” và chữ “xuân”.
- HD viết chữ “uân”.
+ Các chữ trong vần uân đều có độ
cao là … ôly, rộng là … ôly.
Chúng ta sẽ phải viết lần lượt các
chữ từ trái sang phải. Tiết trước cô
đã hướng dẫn cả lớp viết chữ “u”rất
kĩ. Các con quan sát lại cô viết và
lưu ý điểm đặt bút phải bắt đầu ở …
+ Sau khi viết được chữ “u” ta
không nhấc bút, mà tiếp tục lia bút
lên viết tiếp chữ “a” độ cao 1 ô li,
rộng hơn 1 ô li . Đầu tiên ta viết nét
cong kín, sao cho phía bên phải của
chữ “a” chạm vào đường kẻ dọc 3.
từ điểm giữa của đường kẻ dọc 3 và
- ……….
-
-
-
-
đường kẻ ngang 3, đưa bút thẳng
xuống viết nét móc ngược phải.
Điểm dừng bút nằm ở giữa đường
kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 4.
+ Ta không nhấc bút mà tiếp tục
viết chữ “n” cao 2 ô li, rộng 3 ô li
rưỡi, điểm dừng bút nằm giũa
đường kẻ ngang 2.
- Tiếp theo cô hướng dẫn các con
viết chữ “xuân”: Để viết được chữ
xuân ta phải viết chữ “x” trước sau
đó sẽ viết nối với vần “uân”. Điểm
đặt bút để viết chữ x nằm … .
Đến điểm dừng bút của chữ “x” ta
không nhấc bút mà viết nối tiếp vào
với vần uân như cô đã hướng dẫn.
Các con quan sát cô viết cho kĩ nhé.
- Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con.
Lưu ý các con viết cách mép bảng 1
ô li và phải viết đúng chiều cao,
chiều rộng của chữ. Chữ “uân” viết
ở dòng trên, chữ “xuân” viết ở dòng
dưới.
- Yêu cầu HS giơ bài lên. Gọi 2 HS
mang bài lên bảng. HS nhận xét.
GV nhận xét.
- Cô hướng dẫn cả lớp viết tiếp chữ
“mùa xuân”:
+ Đầu tiên các con viết chữ “mùa”
trước. Các chữ cái trong chữ mùa
đều cao … ôly, chữ “m” rộng …
ôly, các chữ “u”, “a” đều rộng ….
ôly. Điểm đặt bút để viết chữ “m"
nằm giữa đường kẻ ngang 2 và 3
trên đường kẻ dọc 1. Các con quan
sát cô viết chữ “mùa” như cô đã
hướng đẫn ở các tiết trước. Cuối
cùng ta lia bút lên trên đầu chữ “a”
viết dấu huyền dài khoảng nửa ô li.
+ Sau khi viết xong tiếng mùa các
con viết đến tiếng xuân như cô đã
hướng dẫn. Các con quan sát lại cô
-
viết chữ “xuân” nhé!
- Cả lớp viết chữ “mùa xuân” vào
trong bảng cho cô, thi xem ai viết
đúng và đẹp nhất nhé!
- Mời 2 HS mang bài lên bảng. Gọi
HS khác nhận xét.GV nhận xét cho
điểm.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần
“uyên”, “chuyền”.
- HD viết chữ “uyên”:
+ Sau khi viết được chữ “u” như ở
chữ uân ta lia bút viết tiếp chữ “y”
có chiều cao 5 ô li, chiều rộng 2 ô li
rưỡi. Viết nét hất lên đường kẻ
ngang 3 giữa đường kẻ dọc 1 và 2,
viết nét móc ngược phải. Từ điểm
dừng bút của nét thứ nhất, kéo bút
thẳng đến giữa đường kẻ ngang 1 và
2, chạm đường kẻ ngang 1, lượn
vòng lên đến đường kẻ ngang 2. Rê
bút thẳng lên điểm giữa của đường
kẻ ngang 3 và đường kẻ dọc 3, viết
nét khuyết dưới điểm dừng bút nằm
trên đường kẻ ngang 2 và ở khoảng
đường kẻ dọc 3 và 4, viết nối tiếp
với chữ “ê” cao 2 ô li, rộng gần 2 ô
li rồi viết tiếp chữ “n” như cô đã
hướng dẫn rồi lia bút lên trên chữ
“e” viết nét gẫy tạo mũ cũa chữ ê.
- Hướng dẫn viết chữ “chuyền”:
- Để viết chữ “chuyền” chúng ta
viết chữ ch trước. Điểm đặt bút ở
…… . Từ điểm dừng bút của
chữ h ta viết tiếp nối vơí vần “uyên”
như cô đã hướng dẫn. Cuối cùng
đánh dấu huyền dài nửa ôly trên đầu
chữ “ê”.
- Cho cả lớp viết vào bảng con.
- Gọi 2 HS mang bài lên bảng. HS
nhận xét. GV nhận xét.
- Hướng dẫn viết từ: “mùa xuân”,
“bóng chuyền” và viết mẫu.
* Trò chơi học
tập: Ai nhanh?
Ai đúng?
C. Củng cố, dặn
dò, nhận xét giờ
học.
- Nhận xét phần viết bảng, khen
ngợi, chuyển ý.
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi, thời
gian chơi.
- Cho HS chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại bài, 1 số
HS đọc lại bài kết hợp phân tích
vần, phân tích tiếng.
- Dặn dò HS về nhà học bài, viết bài
- Nhận xét giờ học.
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
Phân môn: Học vần
Bài 100: uân-uyên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh quy tắc cấu tạo vần uân-uyên.
- Nắm vững nghĩa của các từ, câu ứng dụng và có thêm hiểu biết về mùa xuân,
môn bóng chuyền.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được cấu tạo vần mới, so sánh chúng với nhau và với các từ đã học
trong cùng hệ thống.
- Biết cách đánh vần, ghép vần, tiếng, từ.
- Đọc đúng và viết đúng hai vần uân-uyên và các từ có chứa hai vần đó ở trong bài.
- Rèn kĩ năng nói trước tập thể theo chủ đề: “Em thích đọc truyện.”
3. Thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về tiếng Việt, biết yêu quý và trân trọng tiếng mẹ đẻ.
- Ham nói, ham học hỏi, thích đọc truyện, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu đa năng.
- Sách giáo khoa, giáo án điện tử.
- Tranh minh hoạ theo nội dung của bài, bảng phụ, thẻ chữ…
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bộ chữ thực hành Tiếng Việt, bảng con, phấn viết,
vở tập viết…
* Dự kiến phương pháp dạy học: Phương pháp(PP) trực quan; PP thuyết trình -
giảng giải, PP gợi mở - vấn đáp; PP luyện tập theo mẫu, PP giao tiêp, PP trò chơi
học tập…
IV. Các hoat động dạy-học chủ yếu:
Nội dung DH
Thời gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Ổn định tổ
chức
A . Kiểm tra
bài cũ
- Giới thiệu đại biểu.
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Hát.
- Lớp mình hát rất hay rồi đấy. Cô
muốn xem cả lớp về nhà đã học bài
- HS nghe.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cả lớp hát.
- HS đọc.
* Giới thiệu
bài mới (4’)
1. Giới thiệu
vần uân
chăm chỉ chưa nhé. Một bạn đọc
cho cô đoạn thơ sau:
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
-Bài thơ có chứa vần gì tiết trước
chúng ta đã học?
-Cấu tạo của vần uya?
-Tìm tiếng chứa vần uya?
-Gọi HS khác trả lời
GV nhận xét bổ sung, cho điểm.
-Tiết trước cô trò mình đã cùng
nhau đi tìm hiểu hai vần uơ và uya.
Hôm nay cô tiếp tục giới thiệu với
cả lớp hai vần nữa cũng có âm u
đứng đầu vần. Để biết hai vần đó là
gì, cô mời cả lớp cùng quan sát bức
tranh sau.
- Dùng máy chiếu chiếu hình hoa
đào.
- Bức tranh trên vẽ cảnh vật vào
mùa nào trong năm.
- Do đâu mà con biết bức tranh vẽ
mùa xuân.
- Nhận xét và đưa ra từ mới: mùa
xuân.
- Cho học sinh nhắc lại từ mùa
xuân.
- Đưa ra hình ảnh minh hoạ kết hợp
giải thích: mùa xuân là mùa đầu tiên
trong năm. Vào mùa này cây
cối tươi tốt, muôn hoa đua nở, chim
chóc cất tiếng hót vang.
- Bạn nào cho cô biết tiếng mới
trong từ mùa xuân là gì?
- Trong tiếng xuân chúng ta đã được
học âm “ x”. Vậy do đâu tiếng xuân
là tiếng mới?
- Vần uân chính là vần mới mà ngày
hôm nay cô muốn giới thiệu cho cả
- Vần uya.
- Có 3 âm: âm u đứng ở đầu vần,
âm đôi ya đứng ở cuối vần
- Tiếng khuya
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Mùa xuân
- Vì trong bức tranh vẽ hoa đào
đang nở và có chim hót ạ.
- HS nhắc lại
-Tiếng xuân
-Vì vần đứng sau âm “x” chưa
được học
2. Giới thiệu
vần uyên
lớp.Bài 100: uân.
- Bài hôm nay chúng ta học là bài
gì?
- Gọi học sinh nhắc lại.
- Quan sát vần uân trên bảng và cho
cô biết vần uân gồm có mấy âm
ghép lại. Đó là những âm nào?
- Vậy so với vần uya tiết trước đã
học vần uân có gì giống và khác
- Bạn nào giỏi đánh vần cho cô vần
uân?
- Nhận xét và cho học sinh đánh vần
theo dãy.
- Bạn nào giỏi hơn đánh vần cho cô
cả tiếng xuân nào?
- Bạn khác đánh vần giúp cô toàn
bộ bài trên bảng nào?
- Cả lớp đọc.
GV nhận xét.
- Các con nghe cô đọc trơn ( 2 lần )
uân
xuân
mùa xuân
- Gọi 2 HS đọc. Cả lớp đọc.
- Tiết trước các con dã được học âm
đôi ya trong vần uya. Tiết này cô sẽ
giới thiệu với cả lớp thêm một âm
đôi nữa. Đó là âm đôi yê trong vần
uyên.
- Vần thứ hai hôm nay cô muốn giới
thiệu với các con là vần uyên.
- Một con hãy nhắc lại cho cô vần
thứ hai hôm nay chúng ta học là vần
gì?
- Gọi một học sinh trả lời, rồi gọi
theo dãy dọc.
- Bạn nào so sánh cho cô vần uân và
- Bài 100: uân
- Gồm 3 âm: âm u đứng ở đầu vần,
âm â đứng ở giữa vần và âm n
đứng ở cuối vần
- Giống đều có âm u đứng ở đầu
vần.
Khác: vần uya có âm đôi ya đứng
ở cuối vần, còn vần uan có âm a
đứng giữa vần và âm n đứng cuối
vần
- u - â - nờ - uân
-xờ- uân- xuân
-HS đánh vần
-u-a-nờ-uân
-xờ-uân-xuân
-Mùa xuân
-Giống: đều có âm u đứng đầu vần
vần uyên giống và khác nhau gì
nào?
- Bạn nào xung phong đánh vần cho
cô vần uyên nào?
- Gọi một số học sinh nhắc lại.
- Khi đã có vần uyên rồi, muốn có
tiếng chuyền cô phải làm thế nào?
-Nhận xét.
- Bạn nào đánh vần giúp cô tiếng
chuyền nào?
- Nhận xét cho học sinh đọc lại.
- Từ tiếng chuyền cô thêm một tiếng
( bóng ). Bạn nào có thể nhẩm đọc
cho cô.
- Nhận xét khen ngợi.
- Cô có từ mới đó là từ gì?
- Cô có hình ảnh minh hoạ cho trận
đấu bóng chuyền. Bóng chuyền là
một môn thể thao trong đó các vận
động viên sẽ dùng tay để chuyền
bóng cho nhau.
- Cả lơpứ nghe cô đọc bài:
u - yê - nờ - uyên
ch - uyên - chuyên - huyền - chuyền
bóng chuyền
- Bạn nào giỏi đánh vần lại cho cô?
- Nhận xét. Gọi cả lớp đọc bài.
- Cả lớp mang bộ ghép vần ra. Dãy
một ghép cho cô vần uân. Dãy hai
ghép cho cô vần uyên. Cô mời hai
bạn lên bảng ghép vần. Chúng ta
ghép thi xem ai ghép nhanh và đúng
nhất nhé.
- Nhận xét bài trên bảng và dưới
lớp.
- Lớp mình cùng thi nhau ghép tiếp
tiếng nhé. Dãy một ghép cho cô
tiếng xuân. Dãy hai ghép cho cô
tiếng chuyền.
- Gọi hai học sinh mang bài lên
bảng. Gọi HS khác nhận xét. GV
và âm n đúng cuối vần
-Khác: vần uân có âm â đứng giữa
vần, còn vần uyên có âm đôi yê
đứng giữa vần
-HS nhắc lại
-Thêm âm chờ vào trước vần uyên
và thanh huyền
-Ch-uyên-chuyên-huyền-chuyền
-Bóng chuyền
-Bóng chuyền
-HS đánh vần
-cả lớp đọc bài
-HS thực hiện
C. Dạy từ ứng
dụng
nhận xét.
- Gọi HS đọc lại toàn bài. Chỉ theo
thứ tự, chỉ khó.
- Cô có bức tranh trên bảng. Bạn
nào biết bức tranh trên bảng vẽ gì
nào?
- Bức tranh vẽ huân chương đấy các
con ạ.
- Cô có từ mới: huân chương.
- Cả lớp đọc: huân chương.
- Chiếu hình ảnh huân chương và
giải thích: huân chương là một phần
thưởng cao quý mà nhà nước ta trao
tặng cho những người cóông lao to
lớn đối với đất nước.
- Cô có một từ mới nữa. Cả lớp
nhẩm đọc giúp cô nhé. Bạn nào đọc
được rồi?
- Con có biết con chim khuyên
không?
- GV chiếu tranh minh hoạ và giải
thích: chim khuyên là loài chim nhỏ
bé, xinh xắn và có tiếng hót rất hay.
- Trên tay cô là bảy tờ lịch cua tuần
vừa qua. Điều đó cũng có nghĩa là
bảy ngày đã qua rồi đấy các con
ạ.Cứ bảy ngày liên tiếp người ta goi
là một tuần lễ.Cô có từ mới tiếp
theo: Tuần lễ
-Cả lớp đọc : Tuần lễ
- Vào buổi tối trước lúc đi ngủ bà
hoặc mẹ thường làm gì để ru các
con ngủ
- Có bạn được mẹ hát ru, có bạn lại
được nghe bà kể chuyện phải không
nào? Trên bảng cô có thêm từ mới
nữa. Đó là từ kể chuyện. Cả lớp
- Huân chương
-HS trả lời
-Lắng ngủa tuần
D. Luyện viết
chữ
đọc: kể chuyện
-Cô vừa giới thiệu với các con thêm
4 từ. Bạn nào tìm được cho cô
những tiếng chúa vần chúng ta vùa
được học trong hai từ: huân chương,
tuần lễ.
- Bạn nào có thể tìm cho cô tiếng
chứa vần trong hai từ còn lại?
- GV nhận xét cho điểm.
- Bạn nào xung phong đọc lại cho
cô 4 từ trên bảng nào?
- Gọi 2 HS đọc, đọc theo nhóm,theo
lớp
- Bạn nào giỏi đọc lại toàn bộ bài
cho cô nào?
-Tiếp theo cô sẽ giới thiệu với cả
lớp chữ ghi vần và chữ ghi tiếng của
bài
- Cô sẽ hướng dẫn các con viết vần
“uân”
+ Tiết trước cô đã hướng dẫn cả lớp
viết chữ “u”rất kĩ. Tiết này cô sẽ
không hướng dẫn lại nữa.
+Sau khi viết được chữ “u” ta
không nhấc bút, mà tiếp tục lia bút
lên viết tiếp chữ “a” độ cao 1 ô li,
rộng 2,5 ô li. Đầu tiên ta viết nét
cong kín, sao cho phía bên phải của
chữ “a” chạm vào đường kẻ dọc 3.
từ giao điểm của đường kẻ dọc 3 và
đường kẻ ngang 3, đưa bút thẳng
xuống viết nét móc ngược phải.
Điểm dừng bút nằm trên giao điểm
đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc
4.
+Không nhấc bút mà tiếp tục viết
chữ “n” cao 2 ô li, rộng 3 ô li rưỡi .
Viết nét móc xuôi và nét móc hai
đầu. Điểm dừng bút nằm giũa
đường kẻ ngang 2
-Cả lớp viết bài vào bảng con. Lưu
ý các con viết cách bảng 1 ô li và
phải viết đúng đơn vị
-Yêu cầu HS giơ bài lên. Gọi 2 HS
mang bài lên bảng. HS nhận xét.
GV nhận xét
- Cô hướng dẫn cả lớp viết tiếp chữ
“mùa xuân”
+ Đầu tiên các con viết chữ mùa
trước.
Điểm đặt bút nằm giữa đường kẻ
ngang 2 và 3 trên đường kẻ dọc 1.
Viết chữ m cao 2 ô li, rộng 5 ô li.
viết 3 nét: Đầu tiên ta viết nét móc
xuôi trái dọc theo đường kẻ dọc 2.
Từ điểm dừng bút của nét móc trái
1, rê bút lên đường kẻ ngang 2 viết
tiếp nét móc trái 2. tại điểm dừng
của nét móc trái 2 rê but lên đường
kẻ ngang 2 viết nét móc hai đầu.
Điểm dùng bút nằm trên giao điểm
của đường kẻ ngang 2 và đường kẻ
dọc 6
. Tiếp theo ta lia bút lên viết tiếp
chữ “u” như cô hướng đẫn ở các tiết
trước rồi sau đó ta tiếp tục viết chữ
“a” như cô vừa hướng dẫn.
. Cuối cùng lia bút lên trên đầu chữ
“a” viết dấu huyền dài khoảng nủa ô
li
+ Sau khi viết xong tiếng mùa các
con viết đến tiếng xuân
Điểm đặt bút nằm dưới đường kẻ
ngang 3, gần đường kẻ dọc phải viết
1 đường cong phải. Điểm dừng bút
lần 1 chạm vào đường kẻ dọc 1,và ở
giữa đường kẻ dọc 1 và 2. Sau đó
lia bút đến vị trí dưới đường kẻ
ngang 3, nằm giữa đường kẻ dọc 3
và 4, viết nét cong trái. Điểm dừng
bút chạm vào đường kẻ dọc 4, nằm
giữa đường kẻ ngang 1 và 2.
+Tiếp theo viết vần uân nhu cô vừa
hướng dẫn, ta đuợc tiếng xuân
- Cả lớp viết tiếng xuân vào trong
bảng cho cô, thi xem ai viết đúng và
đẹp nhất nhé!
- Mời 2 HS mang bài lên bảng. Gọi
HS khác nhận xét.GV nhận xét cho
điểm.
- Hướng dẫn viết vần uyên
+ sau khi viết được chữ “u”, tại
điểm dừng bút của chữ “u” ta lia bút
viết tiếp chữ “y” có chiều cao 5 ô li,
chiều rộng 2,5 ô li. Viết nét hất lên
đường kẻ ngang 3 giữa đường kẻ
dọc 1 và 2, viết nét móc ngược phải.
Từ điểm dừng bút của nét thứ nhất,
kéo thẳng đến giữa đường kẻ ngang
1 và 2,chạm đường kẻ ngang 1,
lượn vòng lên đến đường kẻ ngang
2. Rê bút thảng lên giao điểm đường
kẻ ngang 3 và kẻ dọc 3, viết nét
khuyết dưới điểm dừng nằm trên
đường kẻ ngang 2 và ở khoảng
đường kẻ dọc 3 và 4.
+ viết tiếp chữ “ê” cao 2 ô li, rộng
1,75 ô li. Từ điểm dừng của chữ y ta
đưa bút chéo sang phải, hướng lên
trên lượn một cong tới đường kẻ
ngang 3. Sau đó vết nét cong trái
như viết chữ “c”. điểm dừng bút
nằm giữa đường kẻ ngang 1 và 2.
Viết tiếp chữ “n” như cô đã hướng
dẫn. Sau đó lia bút lên trên chữ “e”
viết nét gẫy tạo mũ cũa chữ ê.cuối
cùng đánh dấu huyền trên đầu chữ
“ê”
-Cho cả lớp viết vào bảng con. Sau
đó gọi 2 HS mang bài lên bảng. HS
nhận xét. GV nhận xét
- Hướng dẫn tiếng chuyền
D.Trò chơi
học tập
E. Củng cố
dặn dò
-