Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

14 De thi HK1-HK2-lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.97 KB, 13 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Môn : Hóa Học 9- Đề 1
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM :(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch Brom là :
A. C
2
H
4
; C
6
H
6
; CH
4
B. C
2
H
2
; CH
4
; C
2
H
4

C. C
2
H
2


; C
2
H
4
D. C
2
H
2
;H
2
; CH
4
Câu 2. Axetilen có công thức phân tử là :
A. C
2
H
4
B. C
2
H
6
C. C
2
H
2
D. CH
4

Câu 3. Công thức cấu tạo nào là rượu etylic :
A. CH

3
– O – CH
3
B. CH
3
– CH
2
- OH
C. CH
3
- OH D. CH
3
– CH
2
– CH
2
- OH
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic, khí CO
2
sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là :
A.2,24 lit B. 1,12 lit
C. 4,48 lit D. 6,72 lit
Câu 5. Axit axetic tác dụng với
A. Cu B. Na
2
SO
4
C. Fe D. Cả ba chất trên
Câu 6. Glucozơ là loại hợi chất có đặc tính sau :
A. Chất rắn B. Màu trắng

B. Vị ngọt D. Cả a ; b ; c
II. Tự Luận (7 điểm)
Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau :
Etylen
(1)
rượu etylic
(2)
axit axetic
(3)
etyl axetat
(4)
natri axetat

Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một hợp chất hữu cơ thành phần có các nguyên tố C;
H; O người ta thu được 1,32 gam CO
2
và 0,54 gam H
2
O. Khối lượng phân tử chất đó là
180. Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ nói trên.
Câu 3: Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg cô cạn dung dịch ta
thu được 1,42 g muối.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch axit.
b. Thể tích khí H
2
ở đktc sinh ra là bao nhiêu.
Biết Mg = 24 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16
1
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Mơn : Hóa Học 9- Đề 2

Thời gian : 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM :(4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1. Metan có nhiều trong :
A. khí quyển B. nước biển C. mỏ ( than , dầu …) D. đất
Câu 2. Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng vừa có phản ứng cộng vừa có phản
ứng thế :
A. metan B. etilen C. axêtilen D. benzen
Câu 3. Chất X vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với dung dòch NaOH. Vậy công thức
phân tử của X phải là :
A. C
2
H
5
OH B. CH
3
COOH


C. CH
3
-

CH
2
-CH
2
-OH D. CH
3
COO –C

2
H
5
Câu 4. Giấm ăn là dung dòch axit axetic có nồng độ :
A. 2 – 5 % B. 2 – 10 % C. 5 – 10 % D. 4 – 8%
Câu 5. Chất hữu cơ X khi đốt cháy tuân theo phương trình phản ứng :
X + 3 O
2

o
t
→
2CO
2
+ 2H
2
O
Công thức phân tử của X là
A. CH
4
B. C
2
H
4
C. C
2
H
2
D. C
4

H
8
Câu 6. Các chấùt : metan , etilen , axetilen , benzen có tính chất hoá học nào chung :
A. tham gia phản ứng cộng C. tham gia phản ứng cháy
B. tham gia phản ứng thế D. không có tính chất nào chung
Câu 7. Chất nào không tác dụng với natri giải phóng khí H
2
:
A. Nước B. Axit axetic C. Rượu etylic D. Dầu hoả
Câu 8. Có hai bình đựng khí khác nhau là CH
4
và CO
2
. Để phân biệt các chất ta có
thể dùng :
A. Một kim loại B. Ca(OH)
2
C. Nước brôm D. NaOH
II. Tự Luận (6 điểm)
Câu 1: Hãy viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) trong
các trường hợp sau :
a. Rót giấm vào nước vơi trong.
b. Dẫn khí etylen vào dung dịch nước brom.
c. Điều chế axit axetic từ rượu etylic.
d. Đun chất béo với dung dịch kiềm.
Câu 2 : Cho 200 gam dung dịch CH
3
COOH 12 % tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 8
%. Hãy tính
a. Khối lượng dung dịch NaOH 8 % đã dùng. ĐS = 200 g dung dịch

b. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. ĐS= 8,1 %
Biết Na = 23 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16
2
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Môn : Hóa Học 9 - Đề 3
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề 1
I.TRẮC NGHIỆM :(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1. Đánh dấu vào công thức viết sai :
A. CH
3
– CH
2
– CH
3
B. CH = C – CH
3

C. CH = CH D. CH
2
= CH
2
Câu 2. Cấu tạo đặc biệt của phân tử Benzen(C
6
H
6
) là :
B. Phân tử có vòng 6 cạnh
C. Phân tử có ba liên kết đôi

D. Phân tử có vòng sáu cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
E. Phân tử có vòng sáu cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ với ba liên kết đơn.
Câu 3. Nhóm chất nào sau đây thuộc dẫn xuất hiđrocacbon:
A.CH
4
, C
3
H
8
B. CH
3
COOH, C
3
H
7
OH
C. C
2
H
5
OH, CH
4
D. C
2
H
6
, C
4
H
10

Câu 4. Benzen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây:
A.O
2
,Cl
2
,HBr B. dd brom , H
2
,Cl
2
C. H
2
, Cl
2
, HNO
3
D. H
2
,KMnO
4
,C
2
H
5
OH
Câu 5. Dãy các chất nào đều làm mất màu dung dịch Brôm ?
A. CH
4
, C
2
H

2
B. C
2
H
4
, C
6
H
6
C. CH
4
, C
6
H
6
D. C
2
H
2
, C
2
H
4
Câu 6. Cho 10 gam CaCO
3
tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO
2
thu được
là :
A. 22,4(lít) C. 224 (lít)

B. 2,24 (lít) D. 0,224 (lít)
II. Tự Luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Nêu phương pháp hoá học nhận biết các lọ khí không màu sau:
CH
4
, C
2
H
2
, CO
2
. (dụng cụ - hoá chất cần thiết có đủ)
Câu 2 : (2 điểm) Hãy viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển đổi sau:(ghi
rõ điều kiện phản ứng nếu có).
C
12
H
22
O
11

(1)
C
6
H
12
O
6

(2)

C
2
H
5
OH
(3)
CH
3
COOH
(4)
CH
3
COOC
2
H
5

Câu 3: (3điểm) Cho 60 gam CH
3
– COOH tác dụng với 100 gam CH
3
– CH
2
– OH thu
được 55 gam CH
3
– COO – CH
2
– CH
3


a.Viết phương trình hóa học.
b.Gọi tên sản phẩm của phản ứng.
c.Tính hiệu suất của phản ứng trên
3
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Mơn : Hóa Học Lớp 9 - Đề 4
Thời gian : 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Đề 2
I.TRẮC NGHIỆM :(3 diểm)
Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất
1. Những chất nào sau đây tham gia phản ứng với Clo .
A. Mêtan B. Axêtylen C. Etylen D. Benzen
2. Phản ứng cháy giữa Mêtan và oxi . Tỷ lệ số mol của CO
2
và H
2
O là
A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 2 : 2
3. Trong các phương trình sau phương trình nào cân bằng sai .
A. CH
4
+ 2 O
2
 CO
2
+ 2 H
2
O B. C
2

H
4
+ 3 O
2
 2 CO
2
+ 2 H
2
O
C. C
2
H
2
+ O
2
 2 CO
2
+ 3 H
2
O D. C
2
H
5
OH + 3 O
2
 2 CO
2
+ 3 H
2
O

4. Những hiđro cacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn vừa có liên kết
đơi .
A. Mêtan B. Etylen C. Axêtylen D. Benzen
5. Có thể phân biệt rượu etylíc và axít axêtíc bằng cách nào ?
A. Dùng H
2
O B. Dùng Axít C. Dùng quỳ tím D. cả a , b và c
6. Chất X vừa tác dụng với Na, tác dụng với NaOH . Vậy X là ?
A. C
2
H
5
OH B. CH
4
C. C
6
H
12
O
6
D. CH
3
COOH
II. Tự luận : (7đ)
1.Hoàn thành phương trình phản ứng sau :
C
2
H
5
OH + . . . C

2
H
5
ONa + . . .
CH
3
COOH + . . . CH
3
COOC
2
H
5
+ . . .
2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất sau :
Rượu Etylíc , Axít axêtíc và Glucozơ . Viết phương trình phản ứng?
3. Đốt cháy 23 gam hợp chất hữu cơ A gồm các nguyên tố C, H, O . Thu được 44 gam
CO
2
và 27 gam H
2
O. Biết phân tử khối của A là 46
a.Hãy xác đònh công thức phân tử của A
b.Viết công thức cấu tạo của A.
4
H
2
SO
4
đặc
T

o
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Môn : Hóa Học Lớp 9 - Đề 5
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D có câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Khí metan có lẫn tạp chất là etilen. Dung dịch có thể tinh chế được metan là
A. Nước vôi trong B. Dung dịch NaOH


C. Nước Brom D. Dung dịch NaCl
Câu 2. Chất hữu cơ X cháy tuân theo phơng trình phản ứng sau.
X + 7O
2
 4CO
2
+ 6H
2
O -Vậy công thức phân tử của X là:
A. CH
4
B. C
2
H
6
C. C
2
H
2
D. C

6
H
6
Câu 3. Có 2 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt các chất lỏng: Benzen, rượu Etylic
.
Chỉ
dùng một hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được từng chất
A. Na B. Quỳ tím C. HCl D. CO
2
Câu 4. Cho 1 mẩu đá vôi vào 100ml dung dịch axit axetic sau khi phản ứng kết thúc thu
được 1,12 lít khí (đktc). Vậy nồng độ CM của axit axetic ban đầu là:
A. 0,1M B. 1M C. 2M D. 1,5M
Câu 2 Câu 1(2 điểm): Hãy ghép nội dung ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B
Cột A Cột B Đáp án
1. C
2
H
5
OH A. Tác dụng với kim loại đứng trước H 1 -
2. C
6
H
6
B. Cháy trong không khí có nhiều muội than 2 -
3. CH
3
COOH C. Làm đổi màu qùi tím thành hồng

3 -
4.C

2
H
4
D.Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh 4 -
E. Làm mất màu dung dịch brom
F. Tác dụng với dung dịch axit axetic
G. Chất lỏng không tan trong nước
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm):
a.Viết các phương trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học sau:
Etilen  rượu etylic  axit axetic  natri axetat  axit axetic.
b. Nêu cách pha chế rượu 25
0
từ 400 ml rượu etylic 60
0
? ĐS: 960 ml
Câu 2: (3 điểm)
Cho 2,24 lít khí C
2
H
4
(đkc) hợp nước (lấy dư), trong điều kiện thích hợp tạo ra rượu
etylic. Lấy toàn bộ rượu etylic tạo thành đem lên men giấm để tạo thành axit axetic.
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Hãy tính khối lượng rượu etylic tạo thành và khối lượng axit axetic thu
được?( Giả sử hiệu suất của các phản ứng là 90%)
ĐS :rựơu etylic 4,14 g ; axit axetic : 4,86 g
5
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Môn : Hóa Học lớp 9- Đề 6

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Một chất bột màu trắng có tính chất sau:
- Tác dụng với dung dịch axit HCl sinh ra khí CO
2

- Khi nung nóng có sinh ra khí CO
2
. Chất đó là:
A. Na
2
SO
4
B. NaCl C. CaCO
3
D. BaCl
2

Câu 2: Một Hiđrô cacbon có tính chất sau:
- Khi cháy sinh ra CO
2
và nước
- Tham gia phản ứng cộng Brôm . Đó là chất :
A. CH
4
B. C
2
H
4

C. C
2
H
6
D. C
4
H
10

Câu 3: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch axit axetic
A. NaOH , H
2
CO
3
, Na , C
2
H
5
OH
B. Cu , C
2
H
5
OH, CaCO
3
, KOH
C. KOH, NaCl , Na, C
2
H
5

OH
D. C
2
H
5
OH, NaOH , Zn , CaCO
3

Câu 4: Glucôzơ tham gia phản ứng hoa học sau:
A. Phản ứng oxi hóa và phản ứng lên men rượu
B. Phẩn ứng phân huỷ và phản ứng oxi hoá
C. Phản ứng thuỷ phân và phản ứng lên men rượu
D. Phản ứng oxi hoá và phản ứng lên men giấm
II/ Tự luận:
Câu 1: Viết phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi sau
Saccarôzơ
→
)1(
glucozo
→
)2(
rượu etylic
→
)3(
axit axetic
→
)4(
Natri axetat
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1, C

2
H
5
OH +

C
2
H
5
OK + H
2

2, CH
3
COOH +

+ H
2

3, CH
3
COOH +

(CH
3
COO)
2
Ca +
4, C
2

H
5
OH +
→
0
t
CO
2
+
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,5 gam khí Axetilen
a, Tính thể tích khí CO
2
thoát ra ? ĐS= 11,2 lit
b, Tính thể tích không khí cần dùng, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Các chất khí đều đo ở ( đktc ) ĐS = 70 lit
6
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Mơn : Hóa Học lớp 9-đề 8
Thời gian : 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)

A \ Trắc nghiệm :
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất :
Câu 1. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây đều tạo sản phẩm có
đơn chất kim loại ?
A. Fe, CuO, O
2
C. PbO, ZnO, Fe
2
O
3

B. Ca, Fe
2
O
3
, CuO D. H
2
, CuO, PbO
Câu 2 . Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch?
A. K
2
CO
3

HCl
B. K
2
CO
3

Ca(OH)
2

C. NaNO
3

KHCO
3
D. KHCO
3


NaOH
Câu 3. Đốt cháy sắt hồn tồn trong khí Clo. Hòa tan chất rắn tạo thành trong nước rồi
cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Đặc điểm nào sau đây của sản phẩm phản ứng
là đúng?
A. Chỉ tạo thành dung dịch khơng màu. B. Có chất kết tủa màu xanh tạo thành.
C. Có chất kết tủa màu nâu đỏ tạo thành. D. Có dung dịch màu nâu đỏ tạo thành.
Câu 4. Đốt nóng hỗn hợp bột CuO và C theo tỉ lệ mol là 2:1 ở nhiệt độ cao rồi dẫn khí thu
được vào bình đựng nước vơi trong dư. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng xảy
ra?
A. Nước vơi trong vẩn đục và có hơi nước tạo thành.
B. Có chất rắn màu đỏ và hơi nước tạo thành.
C. Có hơi nước tạo thành còn màu chất rắn khơng thay đổi.
D. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và nước vơi trong vẩn đục.
Câu 5 . Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vơi nhỏ cho đến dư axit.
Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được?
A. Sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. B. Đá vơi tan dần, khơng sủi bọt khí.
C. Khơng sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. D. Sủi bọt khí, đá vơi tan dần và tan hết.
Câu 6. Dẫn 1mol khí axetilen vào dung dịch chứa 2 mol brom. Hiện tượng nào sau đây
đúng?
A. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.
B. Màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu.
C. Màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu.
D. Màu da cam của dung dịch brom chuyển thành khơng màu.
Câu 7. Phản ứng xà phòng hố là phản ứng
A. thuỷ phân chất béo trong mơi trường axit. C. rượu với axit axetic tạo ra este.
B. thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm. D. thuỷ phân saccarozơ.
Câu 8. Etylaxetat phản ứng với chất nào sau đây ?
7
A. NaOH ; B. Na ; C. Na
2

CO
3
; D. NaCl
Câu 9. Chất dùng điều chế etylaxetat là
A. axit axetic, natri hiđroxit, nước.
B. axit axetic, rượu etylic, axit clohiđric.
C. rượu etylic, nước và axit sunfuric đặc.
D. rượu etylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Phần II: Tự luận.
Câu 1.
a) Hãy viết phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau:
a) Trùng hợp etilen
b) Axit axetic tác dụng với magie.
c) Oxi hóa rượu etylic thành axit axetic.
d) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn.
e) Đun nóng hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có axit sunfuric đặc làm xúc tác.
b) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hoá học theo sơ đồ sau: Fe
2
O
3

Fe FeCl
3
Fe(OH)
3
Fe
2
(SO
4
)

3
FeCl
3
Câu 2. Cho 7,6 (g) hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với 500 ml dung
dịch Ca(OH)
2
0,01M.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
c) Nhỏ vài giọt dung dịch H
2
SO
4
đặc vào 76 g hỗn hợp trên đun nóng thì sau khi phản ứng
kết thúc thu được bao nhiêu gam este, coi hiệu suất phản ứng là 100%.
(Biết C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; Ca = 40)
ĐS: b. m rựơu = 0,6 g ; 7,89 %
m axit = 7 g ; 92,11 %
c. m este = 8,8 g
8
(2) (5)
(3) (4)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Mơn : Hóa Học lớp 9 -đề 9
Thời gian : 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
* Chọn và khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .
1. Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dòch Na
2
CO

3

và dung dòch NaNO
3
:
A. Dung dòch axit HCl B. Dung dòch K
2
SO
4
C. Dung dòch NaOH D. Dung dòch NaCl
2. Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dòch CuSO
4
là :
A. Al , Ag , Mg , Au B. Fe , Au , Zn, Ag
C. Mg , Al, Fe , Zn D. Zn , Mg , Ag , Au
3. Khí Clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí Clo vào :
A. Nước B. Dung dòch HCl
C. Dung dòch NaCl D. Dung dòch NaOH
4. Dãy các chất nào đều là dẫn xuất của hiđro cacbon :
A. CH
3
OH , C
2
H
6
O , CH
3
Cl, C
2
H

4
O
2
B. CH
3
COOH , CH
3
Cl, C
2
H
5
ONa, C
6
H
6

C. CH
3
COONa, C
2
H
4
,CH
3
OH , C
2
H
6
O D. C
2

H
5
OH, CH
4
, CH
3
OH, CH
3
COONa
5. Thành phần của dầu mỏ là :
A. Một đơn chất . C. Một hợp chất tự nhiên của nhiều loại
hiđrocacbon.
B. Một hợp chất phức tạp . D. Một hiđro cacbon .
6. Axit axetic tác dụng được với NaOH vì :
A. Trong phân tử có hai nguyên tử oxi .
B. Trong phân tử có nhóm –COOH.
C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon và oxi .
D. Trong phân tử có nguyên tử cacbon , hiđro và oxi.
II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) .
Câu 1 : ( 2 điểm ) Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi hóa học sau
(ghi rõ điều kiện ).
C
12
H
22
O
11
C
6
H

12
O
6
C
2
H
5
OH CH
3
COOH CH
3
COONa
Câu 2 : ( 2 điểm ) Có 3 lọ ống mất nhãn đựng 3 dung dòch riêng biệt là : Na
2
SO
4
, KCl ,
NaOH . Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất trên , viết phương trình hóa
học (nếu có ).
Câu 3 : ( 3 điểm ) Cho 23g rượu etylic tác dụng với Natri .
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra .
b. Tính khối lượng muối thu được . ĐS = 34 g
c. Tính thể tích khí H
2
sinh ra ( ở đktc ) ĐS = 5,6 lit
cho biết C = 12 , O = 16 , H = 1 , Na = 23
9
(1) (2) (3) (4)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Mơn : Hóa Học lớp 9-đề 10

Thời gian : 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)

I. Trắc Nghiệm: (6 Điểm) Khoanh tròn câu đúng.
Câu 1: Cacbon có các dạng thù hình nào:
A. Kim cương. B. than chì. C. Cacbon vô đònh hình D. a, b, c đúng.
Câu 2: Cặp chất nào không tác dụng được với nhau:
A. H
2
SO
4
và KHCO
3
B. HCl và CaCO
3

C. BaSO
4
và CaCO
3
D. HNO
3
và KHCO
3

Câu 3: Dãy chất nào tồn là chất hữu cơ?
A. CH
4
, C
2
H

6
O, CH
3
NO
2
B. C
2
H
6
O, CH
3
NO
2
, CaCO
3
C. CaO, FeO, CuO, Na
2
O D. CH
4
, C
2
H
6
O, NaHCO
3
Câu 4: Axit axetic có công thức phân tử là:
a. C
2
H
6

O b. C
2
H
4
O
2
c. CH
3
– COOH, d. CH
3
- CH
2
-OH
Câu 5: Loại bỏ khí etilen, CO
2
có lẫn trong khí metan để thu được metan tinh
khiết lần lượt cho vào dung dòch:
A. Ca(OH)
2
. B. HCl. C. Ca(OH)
2
và Br
2
. D. Br
2
Câu 6: Chất hữu cơ nào vừa tham gia phản ứng thế vừa tham gia phản ứng cộng:
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. benzen.
Câu 7: Nhận biết các chất khí: CO
2
, CH

4
, C
2
H
2
bằng dung dòch:
A. Ca(OH)
2
. B. C
6
H
6
. C. Ca(OH)
2
và Br
2
. D. Br
2
Câu 8: Dãy toàn dẫn xuất Hidrocacbon là:
A. CH
4
, C
2
H
4
, C
6
H
6
. B. C

2
H
6
O, CH
3
Cl, C
2
H
5
O
2
N
C. C
2
H
4
, C
6
H
6
, C
2
H
5
O
2
N D. C
2
H
6

O, CH
3
Cl, C
6
H
6
.
Câu 9: Thể tích O
2
ở đktc cần dùng để đốt cháy 4 gam khí metan.
A. 11,2 lit B. 22,4 lít C. 112 lit D. 224 lit
II. Tự luận: (4 điểm)
1. Hoàn thành các chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau: (2 điểm):
S
→
1
SO
2

→
2
SO
3

→
3
H
2
SO
4


→
4
BaSO
4

2. Đốt cháy 4.48 lít khí etilen cần phải dùng: (thể tích các khí do ở dktc) (2
diểm)
a. Bao nhiu lít khí oxi? Đ S= 13,44 lit
b. Bao nhiu lít khơng khí chứa 20% thể tích oxi? Đ S = 67,2 lit
10
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : HÓA HỌC 9 -Thời gian : 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM : (3đ)
Câu 1 : Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn :
a. DD NaCl và dd NaNO3 b. DD BaCl2 và dd AgNO3
c. DD Na2SO4 và AlCl3 d. DD ZnSO4 và dd CuCl2
Câu 2 : Phản ứng hóa học nào không xảy ra nếu :
a. Thả đinh sắt vào dd NaCl. b. Thả đinh sắt vào dd CuSO4.
c. Thả dây đồng vào dd AgNO3 d. Thả một miếng Natri vào dd CuSO4.
Câu 3 : Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với :
a. Zn , ZnO , Zn(OH)2 b. Cu , CuO , Cu(OH)2
c. Na2O, NaOH , NaNO3 d. MgO , MgCO3 , MgSO4
Câu 4 : Những tính chất nào sau đây là tính chất cơ bản của bazơ :
a. Làm xanh giấy quì tím. b. Tác dụng với axit.
c. Làm phenoltalein không màu thành đỏ d. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 5 : Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong :
a. Nhôm tác dụng được với dd axit. b. Nhôm tác dụng được với dd bazơ.
c. Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dd muối. d. Một lý do khác.
Câu 6 : Một trong những thuốc thử sau có thể nhận biết dd Na2CO3 và Na2SO4

a. DD axit clohydric. b. DD bạc nitrat. c. DD Bari clorua.d. Cả 3 đều sai.
Câu 7 : Trật tự tăng dần mức độ hoạt động của các kim loại.
a. Al , Mg , Cu b. Zn , Fe , Ag c. Cu , Fe , Na d. Pb , K , Cu.
Câu 8 : Muối nào bị phân huỷ bởi nhiệt :
a. CaCO3, Na2SO4 b. MgCO3 , KClO3c. NaCl , AgNO3d. KCl , KMnO4.
Câu 9 Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. Bazơ bị nhiệt phân
huỷ là:
A. Cu(OH)2; Ba(OH)2 B. KOH; Fe(OH)2
C. Cu(OH)2; Fe(OH)2 D. KOH; Ba(OH)2
Câu 10 Trong các dãy oxit sau , dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch
kiềm.
A. CuO; CaO ; Na2O ; K2O . B. CaO ; Na2O ; BaO ; K2O.
C. Na2O ; BaO ; CuO ; MnO. D. MgO ; Fe2O3 ; ZnO ; PbO .
Câu 11 Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây :
A, Na2SO4và HCl B, Na2SO3 và KOH
C, CaSO3 và HCl D, K2SO3 và Ca(OH)2
Câu 12 Nung 100g CaCO3 , khối lượng CaO thu được là:
A. 56g B. 40 g C. 60 g D. 44 g
II. TỰ LUẬN : ( 7đ )
Câu 1 : (3 đ ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Na2CO3 +………………

NaCl+………………+ …………………
b. Fe2(SO4)3 +………………

Fe(OH)3 + ………………………
c. Ca(OH)2 +………………

CaSO4 + …………………………
d. H2SO4 +…………………


…………… + H2
Câu 2 : (4đ ) Cho 20g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Cu vào dd HCl 14,6%. Sau phản
ứng thu được 4,48 l khí H2 (ĐKTC)
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
11
(Cho Zn = 65 , Cu = 64 , H = 1 , Cl = 35,5 )
đề Kiểm tra học kì I
Năm học: 2009 - 2010
Môn: Hóa 9 (thời gian 45 phút)
I/Trắc nghiệm khách quan(3đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8 :
Câu 1. Dãy kim loại nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học
a. Na, Mg, Fe, Cu b. Zn, Fe, Al, K
c. Cu, Fe, Al, K d. Cu, Fe, Na, Zn
Câu 2. Kim loại nào không tác dụng với axit clohiđric:
a. Cu, Ag b. Al, Na c. Mg, Fe d. Zn, Fe
Câu 3. Kim loại nào tác dụng đợc với dd CuSO
4
:
a. Cu, Fe b. Ag, Mg c. Mg, Fe d. Fe, Hg
Câu 4. Các kim loại nào tác dụng với dung dịch HCl và H
2
SO
4
loãng:
a.Mg, Fe, Cu b. Zn, Fe, Al c. Zn, Fe, Ag d. Pb, Fe, Hg
Câu 5. Kim loại nào không tác dụng cả 3 dung dịch HCl, AgNO

3
, CuSO
4
là:
a. Al b. Fe c. Cu d. Cả 3 kim loại
Câu 6. Dùng chất nào để tách đợc kim loại Cu trong hỗn hợp Zn, Cu, Al là:
a. NaCl b. HCl c. FeCl
2
d. Cả a và c
Câu 7. Cặp chất nào không phản ứng khi trộn với nhau :
a. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO
3
b. Dung dịch H
2
SO
4
và dung dịch
BaCl
2

c. Dung dịch NaCl và dung dịch MgSO
4
d. Dung dịch K
2
CO
3
và dung dịch
CaCl
2
Câu 8. Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch muối AlCl

3
có lẫn tạp chất CuCl
2
a. Al b. Zn c. AgNO
3
d. H
2
SO
4
Câu 9 (1đ): Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp :
A - Thí nghiệm B - Hiện tợng
A/ Cho kim loại Fe vào dd HCl d
B/ Cho BaCl
2
vào dd H
2
SO
4

C/ Cho Fe vào dd CuCl
2
d
D/ Cho dd CuO vào dd H
2
SO
4
1. Chất rắn tan hết, dd thu đợc có màu xanh
2. Xuất hiện chất rắn màu đỏ
3. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng xanh
4. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng

5. Chất rắn tan hết, có bọt khí bay ra
Trả lời: A B C D
II/Tự luận (6đ)
Câu 10(3đ): Viết phơng trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau:
Al Al
2
O
3
AlCl
3


Al(OH)
3
Al
2
O
3
Al AlCl
3
Câu 11(3đ): Hòa tan 58g hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch axit HCl 10% vừa đủ, sau khi
phản ứng kết thúc thu đợc 5,6 lít khí H
2
và một chất rắn màu đỏ (ở đktc).
a. Viết PTHH
b. Tính phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hõn hợp
c. Tính khối lợng dung dịch HCl đã dùng.
KIM TRA HC Kè 1 1
I. Trc nghim(3)
Cõu 1: Dóy no sau õy gm cỏc cht u phn ng vi dd axit HCl?

A. NaOH, Al, Zn B. Fe(OH)
2
, Cu, Mg C. Ca, Ag, K
2
SO
3
D. Mg, Au, SO
2

Cõu 2: Cho 11,2 g bt st vo dd HCl d th tớch khớ hirụ thoỏt ra ktc l?
A. 448l B. 33,6l C. 4,48l D. 3,36l
Cõu 3: Trng hp no sau õy cú xut hin kt ta mu xanh?
A. Cho Zn vo dd CuSO
4
B. Cho dd NaOH vo dd CuSO
4
12
C. Cho dd NaOH vào dd FeCl
3
D. Cho Al vào dd HCl
Câu 4: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa
học của kim loại từ trái sang phải?
A. Fe, Zn, Al, Na, K B. Na, Zn, Al, Fe, K C. K, Na, Al, Zn, Fe D. K, Fe, Zn, Al,
Na
Câu 5: Dùng dd nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Fe, Al, Cu ở dạng bột?
A. AgNO
3
B. CuSO
4
C. FeCl

3
D. H
2
SO
4
loãng
Câu 6: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành muối và nước?
A. Magie oxit và axit Chohiđric B. Magie và axit Chohiđric
C. Magie nitrat và Natri hiđrôxi D. Magie clorua và Natri hiđrôxit
II. Tự luận:(7đ)
Câu 1: Hoàn thành chuổi phản ứng hóa học sau?(2,5đ)
Fe
1
→
FeCl
3
2
→
Fe(OH)
3
3
→
Fe
2
O
3
4
→
Fe
2

(SO
4
)
3
5
→
FeCl
3
Câu 2: Nhận biết các dd bị mất nhản sau: HCl, H
2
SO
4
, NaOH?(1,5đ)
Câu 3: Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng
xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc)(3đ)
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần trăn theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Đề 2
Trắc nghiệm(3đ)
Câu 1: Dãy oxit nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch axit clohđric
A. CaO, Fe
2
O
3
. B. CaO, SO
3
C. Fe
2
O
3

, SO
3
. D. CaO, SO
2
Câu 2: Cho 13 g kẽm vào dd H
2
SO
4
dư thể tích khí hiđrô thoát ra ở đktc là?
A. 448l B. 33,6l C. 4,48l D. 3,36l
Câu 3: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng
A. Mg + H
2
SO
4
loãng B. Cu + AgNO
3
. C. Fe + CuSO
4
. D. Fe + ZnCl
2
Câu 4) Chất không tác dụng với dung dịch HCl và H
2
SO
4
loãng dư
A. CuO. B.Mg. C. Cu. D. KOH.
Câu 5: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
A. Mg, K, Cu, Al, Zn, Fe B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn D. K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu

Câu 6:Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuSO
4
A. Mg , Al , Cu. B. Al , Fe , Ag. C. Fe , Al , Zn. D. Mg , Cu , Fe
II) TỰ LUẬN
Câu 1: Hoàn thành chuổi phản ứng hóa học sau?
Fe
1
→
FeCl
2
2
→
Fe(OH)
2
3
→
FeO
4
→
FeSO
4
5
→
FeCl
2
Câu 2: Nhận biết các dd bị mất nhản sau: HCl, Ba(OH)
2
, NaOH
Câu 3: Cho 24g hỗn hợp hai kim loại sắt và bạc tác dụng với dd H
2

SO
4
dư. Sau khi phản ứng
xong thu được chất rắn A và 3,36l khí (ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần trăn theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×