Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Bản sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp dạy học tiếng việt
có hiệu quả ở trờng thcs
Họ và tên: Đỗ Thị Huệ
Ngày sinh: 28/11/1965.
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Văn.
Đơn vị công tác: Trờng THCS Hồng Thái.
Công việc đợc giao: Dạy Ngữ Văn 9.
Danh hiệu chuyên môn: Giáo viên giỏi cấp tỉnh.
Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến.
A. Đặt vấn đề:
Từ năm học 2002 2003 đến nay, ngành giáo dục đào tạo triển khai cải
cách giáo dục, giảng dạy và học tập theo chơng trình SGK mới, áp dụng phơng
pháp dạy học mới. Yêu cầu đổi mới về phơng pháp dạy học mới hiện nay là
phát huy cao độ tính tích cực, chủ dộng, sáng tạo của học sinh trong quá trình học
tập. Để đáp ứng với tình hình thực tế đó, trong quá trình giảng dạy ở trởng THCS,
tôi luôn tìm tòi phát hiện và áp dụng những phơng pháp dạy học mới. Sau đây tôi
xin trình bày về phơng pháp dạy học Tiếng Việt trong bộ môn Ngữ Văn có
hiệu quả ở trờng THCS.
B. Quá trình thực hiện:
I. Giáo viên nắm vững thay đổi về cấu trúc và những điểm mới về nội
dung của SGK:
Để có phơng pháp dạy học Tiếng Việt có hiệu quả, giáo viên phải nắm
vững những thay đổi về cấu trúc, cách trình bày nội dung của mỗi bài học và
những điểm mới về nội dung của SGK Ngữ Văn để từ đó xây dựng phơng pháp
dạy học cho thích hợp với từng đối tợng, điều kiện cụ thể.
1
ở SGK Ngữ Văn Kiến thức đ ợc trình bày theo hớng quy nạp, từ các ví dụ
cụ thể để ngời học rút ra kết luận và từ đó luyện tập bằng hệ thống bài tập, Ngữ
liệu u tiên trớc hết lấy ở phần văn bản chung đã và đang học, trờng hợp cần thiết
sẽ lấy thêm ở văn bản phụ (SGV Ngữ Văn 6, tập I, Nhà xuát bản Giáo dục 2002
trang 21).
Thông thờng, mỗi tiết học Tiếng Việt có hai đơn vị kiến thức và phần
Luyện tập. Mỗi đơn vị kiến thức đợc trình bày thành một mục. ở mỗi mục SGK
nêu ra các câu hỏi và bài tập để học sinh tự tìm hiểu, rút ra kết luận. Cuối mỗi
mục đều có phần ghi nhớ tóm tắt kiến thức cơ bản, đây chính là kiến thức chuẩn
của bài học dùng làm căn cứ để kiểm tra và đánh giá. Phần Luyện tập đợc trình
bày riêng thành một mục, bao gồm nhiều câu hỏi và bài tập giúp học sinh thực
hành, luyện tập.
So với SGK Tiếng Việt trớc đây, nội dung phân môn Tiếng Việt của SGK
Ngữ Văn có nhiều thay đổi và còn có những nội dung hoàn toàn mới mà SGK
Tiếng Việt trớc đây cha đề cập nh : Trờng từ vựng, Hành động nói, Hội thoại,
Chuẩn mực sử dụng từ, Một số lỗi câu Điều này buộc giáo viên phải tự bồi d-
ỡng bổ sung kiến thức cho mình.
Nh vậy, giáo viên cần phải nắm vững những thay đổi về cấu trúc, cách trình
bày nội dung của mỗi bài học và những điểm mới về nội dung SGK để từ đó xây
dựng phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng học sinh và điều kiện cụ thể
của nhà trờng.
II. Giáo viên phải quán triệt quan điểm tích hợp:
Cũng nh việc dạy - học của các môn học khác, trong quá trình dạy học
Tiếng Việt , học sinh phải tích cực, chủ động, biến quá trình học tập thành quá
trình tự học tập, còn giáo viên giữ vai trò tổ chức, hớng dẫn hoạt động của học
sinh. Giáo viên phải tích cực hóa hoạt động của ngời học dựa trên quan điểm giao
tiếp, tăng cờng đàm thoại giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh.
Bên cạnh đó còn phải quán triệt quan điểm tích hợp. Bởi xét cho cùng dạy học
Tiếng Việt theo hớng tích hợp cũng là để ngời học hiểu Văn và làm Văn tốt hơn.
Đối với việc đọc hiểu văn bản, những hiểu biết về ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp, phong cách học Tiếng Việt sẽ tạo nên tiềm lực phân tích, cảm thụ văn ch-
2
ơng, có khi phân tích một từ hoặc một câu cũng có thể giúp học sinh hiểu thêm
nghệ thuật và các giá trị khác của tác phẩm.
Ví dụ: ở bài Câu rút gọn (Ngữ Văn 7 tập II trang 15) Bài tập 2 phần
Luyện tập yêu cầu tìm câu rút gọn và khôi phục những thành phần rút gọn trong
bài thơ Qua Đèo Ngang và một bài ca dao trào phúng, thông qua bài tập này giáo
viên có thể giúp học sinh hiểu thêm về ngôn ngữ thơ ca: Văn bản thuộc thể loại
này thờng có nhiều câu rút gọn là do yêu cầu diễn đạt hàm súc, ngắn gọn. Hoặc
bài tập 3 của bài Cụm động từ (Ngữ Văn 6 tập I trang 149) có yêu câu nêu tác
dụng của các phụ ngữ (Cha và không) đối với việc miêu tả trí thông minh của chú
bé trong truyện Em bé thông minh (Đợc học ở phần văn). Phân tích ý nghĩa của
từ không và cha cùng các câu hỏi đối đáp trong lần thử tài lần thứ nhất của chú
bé, giáo viên có thể cho học sinh hiểu thêm giá trị nghệ thuật của truyện cổ này là
tạo ra cuộc đối đáp kì thú để làm nổi bật trí tuệ khác thờng, tài ứng biến nhanh
nhạy của chú bé.
Đối với việc tiếp nhận các văn bản, những kiến thức về Tiếng Việt sẽ giúp
học sinh biết dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp tu từ phù hợp với đặc trng
của từng loại văn bản, từ đó giúp học sinh ngày càng có ý thức trau dồi
Tiếng Việt.
Theo yêu cầu tích hợp, giáo viên cần cho học sinh thấy đợc mối quan hệ
chặt chẽ giữa các kiến thức của ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
Ví dụ: Giải nghĩa một từ khó trong tiết đọc hiểu văn bản giúp học sinh hiểu,
củng cố kiến thức về nghĩa của từ, hoặc giảng về câu trần thuật cũng có thể lu ý
về tác dụng của loại câu này trong việc tạo lập các văn bản tự sự, miêu tả. Hoặc
trong khâu thực hành luyện tập Tiếng Việt, giáo viên có thể ra bài tập cho học
sinh viết các đoạn văn ngắn, trong đó có dùng các cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ để giới thiệu một nhân vật hoặc nêu giá trị nổi bật của truyện cổ
nào đó.
III. Về hoạt động dạy - học cụ thể:
Trong quá trình dạy học phân môn Tiếng Việt, cần chú ý tổ chức các
hoạt động giúp học sinh: Tự tìm hiểu, phân tích và nhận ra các đơn vị tri thức,
thực hành luyện tập các tri thức Tiếng Việt. Khi tổ chức hoạt động tự chiếm
lĩnh các đơn vị kiến thức của bài học, giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát phân
3
tích các ngữ liệu, ngôn từ, giúp học sinh nhận ra từng loại đơn vị trong Tiếng
Việt. Mặt khác giáo viên cũng cần chú ý đến việc khơi gợi những hiểu biết về
Tiếng Việt sẵn có của học sinh và việc phân tích các ngữ liệu đợc dẫn trong SGK
hoặc giáo viên tự soạn.
Ví dụ: Khi dạy mục I. Câu trần thuật đơn là gì ? của bài Câu trần thuật
đơn (SGK Ngữ Văn 6 tập II trang 101 103) . Giáo viên cần cho học sinh đọc kỹ
9 câu trong bài 1 của mục này, để tìm hiểu mục đích giao tiếp của mỗi câu. Cần
gợi lại kiến thức mà học sinh đã đợc học ở bậc Tiểu học về các loại câu phân loại
theo mục đích nói để hớng dẫn học sinh làm bài tập. Khi cần thì giáo viên gợi ý:
Ngời ta dùng câu để trao đổi với nhau một điều gì đó, nghĩa là giới thiệu hoặc kể
về một sự vật, sự việc hoặc nêu ý kiến, yêu cầu, một thắc mắc hay bộc lộ một cảm
xúc nhất định. Chẳng hạn: Câu 1 Ch a nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một
hơi rõ dài Có mục đích tả nhân vật tôi . Còn câu 4: Thông sang ngách nhà
ta ? c ó mục đích hỏi. Sau đó, giáo viên giúp học sinh nhận ra mục đích của mỗi
câu và rút ra định nghĩa câu trần thuật.
Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo ngữ pháp của câu trần thuật và câu
trần thuật đơn. Giáo viên cần phân tích mẫu bằng sơ đồ. Chẳng hạn: Cha nghe hết
câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Trạng ngữ (Tr). Cha nghe hết câu; C:
tôi; V: đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
Từ mục hớng dẫn học sinh tìm hiểu và làm 3 bài tập của mục I, giáo viên
có thể giúp học sinh nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn đã nêu trong ghi
nhớ.
Hoạt động thực hành luyện tập Tiếng Việt là hoạt động chủ yếu trong
giờ Tiếng Việt. ở hoạt động này giáo viên cần chú ý hớng dẫn học sinh tìm hiểu
yêu cầu và cách làm bài tập.
Ví dụ: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 5: Tìm các trờng từ vựng của mỗi
từ sau đây: lới, lạnh, tấn công (Tiết trờng từ vựng, SGK Ngữ Văn 8, tập I trang
23) trờng tự vựng của một từ, để giải quyết yêu cầu này, cần hớng dẫn cho học
sinh thực hiện các bớc sau:
- Tìm hiểu nghĩa của các từ; lới, lạnh, tấn công.
- Các từ này đều là từ nhiều nghĩa, có thể lấy nghĩa gốc và nghĩa chuyển
của mỗi từ làm cơ sở để tập hợp các từ thành các trờng từ vựng, chẳng hạn nh:
4
+ Lạnh: 1. có nhiệt độ thấp so mức đợc coi là trung bình. 2. có cảm giác
hoặc cảm giác tơng tự (Thờng do sợ hãi). 3. tỏ ra không có chút tình cảm gì trong
quan hệ ngời với ngời
Từ nghĩa gốc của từ lạnh có thể tìm các từ thuộc trờng từ vựng Thời tiết :
Lạnh lẽo, mát mẻ, ấm, nóng
Từ nghĩa chuyển thứ hai của lạnh có thể tìm các từ thuộc trờng từ vựng
Tình cảm : Lạnh lùng, lạnh nhạt, nóng ấm, nồng hậu
+ Lới: 1. danh từ. Đồ đan bằng các loại sợi có mắt thờng dùng để ngăn
chặn để đánh bắt cá, chim. 2. động từ: Đánh bắt các tôm bằng lới. 3. danh từ
(dùng trong một số tổ hợp) nh mạng lới.
Từ nghĩa gốc của lới, có thể tìm các từ ngữ thuộc trờng từ vựng Công cụ
đánh bắt cá, tôm : lới, nơm, lờ, giậm, vó, chài
Từ nghĩa thứ hai của lới, có thể tìm các từ ngữ thuộc trờng từ vựng Hành
động bắt cá, tôm: đánh giậm, cất vó
Từ nghĩa thứ ba của lới, có thể tìm các từ ngữ thuộc trờng từ vựng Kỹ
thuật chiến thuật : Lới điện, lới lửa phòng không, mạng lới cán bộ.
Trong quá trình dạy học, ở các hoạt động: Hình thành khái niệm, thực
hành luyện tập, củng cố, kiểm tra. Giáo viên có thể linh hoạt dùng bài tập ở phần
luyện tập và bổ sung một số bài tập nêu tình huống hoặc bài tập trắc nghiệm,
hoặc bài tập tạo đoạn theo yêu cầu tích hợp hay tổ chức thảo luận nhóm về các
vấn đề nh dùng từ xng hô, từ địa phơng hay ứng xử trong hội thoại liên quan
trực tiếp tới lời ăn tiếng nói hàng ngày để học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng
Tiếng Việt.
Trong tiết ôn tập và tổng kết thực hành luyện tập là hoạt động chủ yếu.
Các bài ôn tập và tổng kết trong SGK Ngữ Văn đợc trình bày thành nhiều mục.
Mỗi mục thờng đa ra một số bài tập hoặc chỉ giới thiệu sơ đồ có tính chất gợi ý.
Để dạy các tiết này giáo viên cần biên soạn thêm một hệ thống bài tập, ôn tập
nhất thiết phải đợc tổ chức trên cơ sở thực hành luyện tập.
c. Kết quả đạt đợc:
Trên đây là những kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy môn Tiếng Việt ở tr-
ờng THCS của tôi, sáng kiến đã đợc đồng nghiệp trong tổ xã hội ủng hộ, động
viên, giúp đỡ và đã đa vào giảng thực nghiệm trên lớp cho tổ xã hội cùng dự và
5
rút kinh nghiệm, đề tài đã đợc tổ xã hội đánh giá cao và đa vào áp dụng trong tr-
ờng từ năm học 2005 2006 đạt đợc kết quả tốt. Thành công này mới chỉ là bớc
đầu, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và cấp trên cho cá
nhân tôi, để tôi đạt đợc kết quả cao hơn nữa trong nhiệm vụ giảng dạy của mình./.
Sơn Dơng, ngày 26 tháng 4 năm 2006
Ngời viết
Đỗ Thị Huệ
đánh giá của hội đồng khoa học nhà trờng
chủ tịch hội đồng
Đánh giá của hội đồng kh phòng giáo dục sơn dơng
chủ tịch hội đồng
6