Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
A. văn học việt nam
BàI 1: Khái quát văn học Việt Nam
từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết
thế kỉ XX
Cõu 1: Khỏi quỏt vn hc Vit Nam t Cỏch mng Thỏng
Tỏm 1945 n 1975
a Hon cnh lch s
- 9.1945, nc ta c hon ton c lp. Nc Vit
Nam DCCH ra i.
- 9 nm khỏng chin chng thc dõn Phỏp kt thỳc
thng li bng chin thng ĐBP
- 7.1954 t nc b chia ct lm 2 min- 2 nhim v
chin lc: va sn xut, va c.u, x.dng v bo v min Bc
hu phng,chi vin cho min Nam tin tuyn ln anh hựng.
- Hin thc cỏch mng y ó to nờn sc sng mnh m
v phong phỳ ca nn Vn hc Vit Nam hin i t sau Cỏch
mng thỏng Tỏm 1945.
b Nhng c im c bn ca vn hc Vit Nam t 1945
n 1975
1. Nn vn hc ch yu vn ng theo hng cỏch
mng hoỏ, gn bú sõu nng vi vn mnh chỳng ca t nc
2. Nn vn hc hng v i chỳng
3. Mt nn vn hc ch yu mang khuynh hng s thi
v cm hng lóng mn.
c Nhng nột ln v thnh tu
- i ng nh vn: ngy mt ụng o, xut hin nhiu th h
nh vn tr ti nng. Nh vn mang tõm th: nh vn - chin s,
cú s k tha v phỏt trrin liờn tc.
- V ti v ni dung sỏng tỏc
1
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
+ Hiện thực cách mạng rộng mở, đề tài đa dạng, bám lấy
hiện thực cách mạng để phản ánh
+ Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống anh
hùng của đất nước và con người Việt Nam.
+ Tình nhân ái, mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp của con
người mới.
+ Lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Về mặt hình thức thể loại và tác phẩm
+ Tiếng Việt hiện đại giàu có, trong sáng, nhuần nhị, lối diễn
đạt khúc chiết, thanh thoát
+ Thơ là thành tựu nổi bật nhất. Thơ anh hùng ca, thơ trữ
tình. Chất trí tuệ, trong thơ. Mở rộng câu thơ. Hình tượng người
lính và người phụ nữ trong thơ.
+ Truyện ngắn, tiểu thuyết, các loại ký… phát triển
mạnh, có nhiều tác phẩm hay nói về con người mới trong sản
xuất, chiến đấu, trong tình yêu. Nghệ thuật kể chuyện, bố cục,
xây dựng nhân vật… đổi mới và hiện đại…
+ Nghiên cứu, phê bình văn học, dịch thuật… có nhiều
công trình khai thác tính truyền thống của văn học dân tộc và
tinh hoa văn học thế giới.
C©u 2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG 1975 - XX
a Hoàn cảnh lịch sử
- 1975, đất nước hoàn toàn độc lập.
- 1986, đất nước bước sang giai đoạn đổi mới và phát
triển
- Đời sống và hiện thực xã hội đã có nhiều chuyển biến
tích cực
-> Hiện thực cách mạng ấy đã tạo nên sức sống mạnh mẽ và
phong phú của nền văn học
b Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của văn
học từ 1975 - XX
- Về đề tài và khuynh hướng sáng tác:
2
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
+ Khuynh hng i sõu vo hin thc i sng, i sõu
vo cỏi tụi cỏ nhõn vi nhng mu thun, nhng mi quan h
ca i sng xó hi.
+ Khuynh hng nhỡn li chin tranh vi nhng gúc
khỏc nhau, nhiu chiu
+ Khuynh hng nhy cm vi hin thc vi nhng vn
mi m t ra cho hin thc i sng xó hi
- V tỏc phm v th loi:
+ Nhiu tỏc phm ó cú bc chuyn bin v s i
mi trong ngh thut
+ Th ca v truyn ngn ó cú nhng úng gúp tớch cc
trong cụng cuc i mi vn hc
+ Nhng tỏc gi tr ó cú nhng bc t phỏ, tỡm tũi
cỏch tõn trong ngh thut
BàI 2: Nguyễn áI quốc-
hồ chí minh
Tuyên ngôn độc lập
I. nguyễn áI quốc- hồ chí minh
1 . Câu 1: Trình bày ngắn gọn quan i m sáng tác v n h c
của HCM
- HCM coi vn hc l m t v khớ chin u li hi,
phng s cho s nghip cỏch mng. Ngi quan nim: nh v n
l chi n s - vn hoỏ vn ngh l m t mt trn
- Ngi c bit chỳ trng tớnh chõn tht v tớnh dõn t c
ca vn hc. Theo Ngi tớnh chõn tht l cỏi g c ny n
nhiu vn ch m mng nhiu quỏ m cỏi ch t tht ca
sinh hot rt ớt
- HCM luụn chỳ ý n i tng sỏng tỏc
2. Câu 2: Trình bày ngắn v s nghi p v n h c ca Ngi?
3
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
-Vn chính lun: nhm mc ích u tranh chính tr. ó
l nhng ỏng vn chớnh lun mu mc, lớ l cht ch anh thộp
y tớnh chin u. (Tuyờn ngụn c lp, Li kờu gi ton quc
khỏng chin, Bn ỏn ch td Phỏp)
-Truyn v kớ: ch yu vit bng ting Phỏp rt c sc,
sỏng to v hin i. (Li than vón ca b Trng Trc, Vi
hnh )
-Th ca: (lnh vc ni bt trong giỏ tr sỏng to vn
chng HCM) phn ỏnh khỏ phong phỳ tõm hn v nhõn cỏch
cao p ca ngi chin s CM trong nhiu hon cnh khỏc
nhau.
3. Câu 3. Phong cỏch ngh thut
Phong cỏch a dng m thng nht, kt hp sõu sc gia
ctr v vn chng, gia t tng v ngh thut, gia truyn
thng v hin i. mi loi li cú phong cỏch riờng, c ỏo
hp dn.
-Vn chớnh lun: bc l t duy sc so, giu tri thc vn hoỏ,
gn lớ lun vi thc tin.
-Truyn kớ rt ch ng v sỏng to. li k chõn thc, to
khụng khớ gn gi,cú khi ging iu chõm bim, sc so, thõm
thuý v tinh t. Truyn ngn ca Ngi rt giu cht trớ tu v
tớnh hin i.
-Th ca cú phong cỏch a dng: nhiu bi c thi hm sỳc,
uyờn thõm t chun mc cao v ngh thut, cú nhng bi l li
kờu gi d hiu.
4. Câu 4. Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về
Tuyờn ngụn c lp
- Hon cnh sỏng tỏc: CM thỏng Tỏm thng li, chớnh
quyn HN v tay nd. Ngy 26/9/1945 Ch tch HCM t chin
khu VB tr v HN. Ti cn nh s 48 ph Hng Ngang, Bỏc
son tho TNL. Ngy 2/9/1945 ti qung trng B HN thay
mt Chớnh ph lõm thi nc VN DC CH, Ngi c bn
TNL. TNL tuyờn b trc quc dõn v tg v s ra i ca
4
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
nc VN DC CH ng th p tan lun iu xo trỏ ca bn
quc M, Anh, Phỏp.
- TNL l mt vn bn chớnh lun mu mc, b cc cht
ch, dõnc chng xỏc thc, lớ l anh thộp, lp lun cht ch.
- Ni dung:
+ Tg trớch dn hai bn tuyờn ngụn ca P, M lm c s lớ
lun cho bn TN
+ a ra nhng dn chng xỏc thc t cỏo ti ỏc thc dõn
P vch trn lun iu cp nc ca chỳng.
+ Khng nh v tuyờn b quyn c lp chớnh ỏng ca
nd VN. Tg khng nh chớnh ngi Vn ó t dnh c quyn
c lp v s bo v nú n cựng.
Ii. Tuyên ngôn độc lập
1. Cõu 1: Hon cnh sỏng tỏc?
- Thỏng 8 nm1945, nhõn dõn ta va ginh c chớnh
quyn sau cuc Tng khi ngha, ch tch H Chớ Minh t Vit
Bc v H Ni v son tho Tuyờn ngụn c lp. Ngy
2.9.1945, ti qung trng Ba ỡnh, H Ni, Ngi c bn
tuyờn ngụn ny.
- Khi ú, bn quc, thc dõn ang chun b chim li
nc ta:
+ Sp tin vo t phớa Bc l quõn i Quc dõn ng
Trung Quc c s ng h ca quc M.
+ Phớa Nam l quõn i Anh, ng sau chỳng l lớnh Phỏp.
+ Phỏp ó tung ra th gii mt lun iu xo trỏ: ụng
Dng vn l thuc a ca Phỏp, chỳng cú cụng khai hoỏ,
bo h x ny nhng b phỏt xớt Nht xõm chim, nay Nht b
ng minh ỏnh bi thỡ Phỏp s tr li ụng Dng l l
ng nhiờn.
2. Cõu 2: Ni dung, nghệ thuật và giá trị ca Tuyờn ngụn c
lp?
5
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
* ND: Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện chính trị có giá trị
lịch sử to lớn
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố quyền bình đẳng,
quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của dân
tộc Việt Nam.
- Người đã tố cáo thức dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình
đẳng, bác ái để gây tội ác đối với nhân dân ta về chính trị, kinh
tế, văn hoá…Chúng còn hèn nhát bán nước ta cho Nhật, khủng
bố Việt Minh chống Nhật.
- Người khẳng định thái độ nhân đạo và khoan hồng của
chúng ta đối với thực dân Pháp.
- Người tuyên bố việc nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, kêu gọi Đồng minh
công nhận độc lập của Việt Nam.
- Người tuyên bố : “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem
tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy”.
* Nghệ thuật: Là áng văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt
chẽ, lời lẽ đanh thép, hùng hồn, mang tính chiến đấu mạnh mẽ
và đầy sức thuyết phục.
* Giá trị của Tuyên ngôn độc lập:
- Gía trị nội dung tư tưởng sâu sắc và giá trị lịch sử lớn
lao: Là áng văn mở nước của thời đại cách mạng vô sản, mở ra
một kỉ nguyên mới cho dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do.
- Gía trị nghệ thuật mẫu mực.
- Tác dụng to lớn về nhiều mặt ( đối nội, đối ngoại) đối
với đồng bào trong nước và cả thế giới.
Câu 3: Anh (chị) cảm nhận gì về lời tuyên bố cuối cùng của
bản “ Tuyên ngôn độc lập”? Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố
những điều gì với thế giới và tuyên bố có ý nghĩa như thế nào
?
6
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
* Ni dung:
+ Nc Vit Nam cú quyn hng t do v c lp
+ S tht ó tr thnh mt nc t do, c lp
+ Dõn tc Vit Nam quyt gi vng quyn t do, c lp
y.
* í ngha : quyn t do, c lp thiờng liờng v bt kh xõm
phm ca dõn tc VN
Cõu 4: Cú th núi Tuyờn ngụn c lp ca Ch tch H
Chớ Minh l vn bn chớnh lun mu mc v cng l ỏng
vn xỳc ng lũng ngi ?
* Tuyờn ngụn c lp l mt vn bn chớnh lun mu mc:
+ Lp lun cht ch trong ton bi.
+ Lp lun xỏc ỏng, giu sc thuyt phc.
+ Li l hựng hn, anh thộp, ging vn hựng bin, tr tỡnh.
* Tuyờn ngụn c lp l ỏng vn xỳc ng lũng ngi:
+ Cht vn ca tỏc phm th hin qua tm lũng ca Bỏc i
vi nc nh, dõn tc.
+ Con ngi cú tm lũng yờu nc nng nn, lũng t ho
v dõn tc mỡnh, khỏt vng c lp, t do vi ý chớ quyt tõm
gi vng quyn t do, c lp y.
+ Tt c c th hin trờn tng cõu ch, ging vn va
thit tha va hựng hn, anh thộp ca ỏng vn m nc ny.
BàI 3: NGUYN èNH CHIU, NGễI SAO SNG
TRONG VN NGH CA DN TC.
Phm
Vn ng
Cõu 1: Vi nột v tỏc gi, tỏc phm?
* Tỏc gi: Phạm Văn Đồng sinh năm 1916-1988 tại Mộ Đức-
Quảng Ngãi. Ông là nhà cách mạng xuất sắc của nớc ta ở thế
7
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
kỉ XX. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm viết về văn học
nghệ thuật có giá trị.
* Tỏc phm:
- Hon cnh sỏng tỏc: Tỏc phm c vit trong dp k nim
ngy mt ca Nguyn ỡnh Chiu ( thỏng 7, 1963), in trờn Tp
chớ Vn hc.
- Gớa tr ca bi vit: Tỏc phm cú giỏ tr phỏt hin v nh
hng nghiờn cu v cuc i v s nghip th vn Nguyn
ỡnh Chiu.
Cõu 2: V ni dung tỏc phm?
*Đặt vấn đề: Tác giả nêu luận đề NĐC là ngôi sao sáng, là
nhà thơ lớn trong nền văn nghệ nớc nhà
*Giải quyết vấn đề
1. Luận điểm 1: Giới thiệu về cuộc đời và quan niệm văn ch-
ơng của NĐC
- Cuộc đời đầy vất vả nhng nhà thơ lại có một tấm lòng yêu nớc
thiết tha
- Quan niệm văn chơng: Chở bao nhiêu đạo thuyền không
khẳm/ đâm mấy thằng gian bút chẳng tà -> Dùng văn chơng
làm vũ khí tiêu diệt kẻ thù
2. Luận điểm 2: P hõn tớch, ỏnh giỏ v Th vn yờu nc
chng Phỏp ca Nguyn ỡnh Chiu
- Phng phỏp phõn tớch khoa hc: Tỏc gi t th vn
yờu nc chng Phỏp ca NĐC vo trong bi cnh lch s, i
sỏnh vi cỏc tỏc gi ng thi, ch ra v trớ lỏ c u ca NĐC
trong th vn yờu nc chng Phỏp thi kỡ cn i cui th k
XIX.
- Cỏch vit cú ngh thut: ngh lun rừ rng, trong sỏng,
mch lc, d tip nhn vi li vn sỳc tớch, sc so, mi m v
Th vn yờu nc ca Nguyn ỡnh Chiu.
3. Luận điểm 3: Phm Vn ng ỏnh giỏ v Lc Võn Tiờn
- V ni dung: + Xõy dng thnh cụng cỏc nhõn vt chớnh
ngha to ra cm xỳc thm m cho qun chỳng nhõn dõn.
8
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
+ Xõy dng mi liờn h bin chng gia cuc i nh
th vi cỏc s kin trong tỏc phm.
- V ngh thut:
+ õy l mt truyn k, truyn núi.
+ Thụng cm vi hon cnh, iu kin ca nh th.
í kin cú c s khoa hc, trỡnh by mt cỏch dung
d, rừ rng, sỏng t.
*Kết thúc vấn đề: Khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của
NĐC trong nền văn học dân tộc
Cõu 3: V ngh thut?
- Kt hp hi ho gia li l xỏc ỏng v tỡnh cm nng
hu ca tỏc gi, kt hp cuc i v th vn nờu cỏc lun
im.
- Bi vit rừ rng, d hiu, tỏc ng n lớ trớ v tỡnh
cm ngi c.
BàI 4: tây tiến
Quang
Dũng
Câu 1: Em hãy nêu bố cục của bài thơ Tây Tiến?
1. on 1 (t cõu 1 n cõu 14): Nhng cuc hnh quõn gian
kh ca on quõn Tõy Tin v khung cnh thiờn nhiờn min
Tõy hựng v, hoang s v d di.
2. on 2 (t cõu 15 n cõu 22): Nhng k nim p v tỡnh
quõn dõn trong ờm liờn hoan v cnh sụng nc min Tõy th
mng.
3. on 3 (t cõu 23 n cõu 30): Chõn dung ca ngi lớnh
Tõy Tin.
4. on 4 (bn cõu cũn li): Li th gn bú vi Tõy Tin v
min Tõy.
Câu 3: Phân tích đoạn thơ mở đầu bài thơ Tây Tiến
9
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
* Dµn ý:
1. Më bµi
- Bài thơ là tiếng lòng bật trào của Quang Dũng khi
nhớ về một đoàn quân, một miền đất, một đoạn đời của chính
nhà thơ.
- Đoạn đầu nói về thiên nhiên TB cũng như cuộc hành
quân của đoàn binh TT.
2. Th©n bµi
- Thiên nhiên và con người quyện chặt vào nhau. Nói
thiên nhiên là để nói về các chiến sĩ và ngược lại.
- Hai câu đầu xác định rõ tâm thế sáng tạo của Quang
Dũng. Ba chữ “nhớ chơi vơi” được dùng rất sáng tạo (Thông
thường không ai nói nhớ chơi vơi, nhưng trong bài thơ tái hiện
lại những cảnh núi rừng trùng điệp, gợi lại những kỉ niệm ấm
áp một đi không trở lại, nỗi nhớ bấy giờ không biết bám vào
đâu, khái niệm nhớ chơi vơi tự nhiên có cơ sở và sức sống).
- Hai câu tiếp khái quát được hai đặc điểm nổi bật của
thiên nhiên Tây Bắc là khắc nghiệt và thơ mộng, đồng thời bắt
đầu đi vào miêu tả hành trình của người lính Tây Tiến.
Câu“Mường Lát hoa về trong đêm hơi” rất gợi.
- Cảnh núi non được nhìn bằng con mắt của kẻ vượt núi
nên cái dốc được miêu tả kĩ. Chiều cao của dốc đã được “đo”
bằng hơi thở của người lính. Sự phối hợp thanh điệu trong đoạn
thơ hết sức sinh động, có giá trị tạo hình rất cao.
- Nói về sự hi sinh của người lính, âm điệu câu thơ
trầm lắng và chùng xuống. Tác giả có ý thức tránh nói trực tiếp
đến từ “chết”.
- Vẽ lên cảnh “oai linh” của núi rừng, tác giả gián tiếp
làm nổi rõ cái “oai linh” của các chiến sĩ can trường, dũng cảm.
- Đoạn thơ kết thúc với giọng điệu bồi hồi. Một kỉ niệm
ngọt ngào về tình quân dân được nhắc tới: “Mai Châu mùa em
thơm nếp xôi” là câu có thanh bằng gây cảm giác lâng lâng,
thanh thản
3. KÕt bµi:
10
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
- Sự phối hợp giữa nét tả gân guốc với nét tả tinh tế
mềm mại đã đưa lại cho người đọc những cảm xúc thẩm mĩ
phong phú. Cảnh và người hiện lên rất lãng mạn.
- Đoạn thơ là đứa con tinh thần của cái tình đã chín và
cái tài hoa được thoải mái tung hoành.
C©u 4 : Phân tích đoạn thơ 3 trong bài Tây Tiến của Quang
Dũng
* Dµn ý:
1. Më bµi
- Khẳng định vị trí nổi bật của Tây Tiến trong dòng thơ
ca viết về anh bộ đội của nền thơ kháng chiến chống Pháp.
- Nhắc qua những nội dung của hai đoạn thơ trước để
đi đến các nội dung cảm xúc ở đoạn 3 này: dựng cả chân dung
đoàn binh, biểu hiện đời sống tâm hồn, ngợi ca lí tưởng cao cả
và sự hi sinh bi tráng của người lính Tây Tiến.
2. Th©n bµi
* Cặp câu thứ nhất:
Chân dung đoàn binh Tây Tiến được dựng tả bằng
nét bút vừa hiện thực, gân guốc vừa lãng mạn, hào hùng. Biện
pháp nghệ thuật tương phản giữa ngoại hình gầy gò, tiều tụy
với sức mạnh tinh thần đã gây ấn tượng mạnh về vẻ đẹp khác
thường của đoàn binh Tây Tiến.
* Cặp câu thứ hai:
- Sự biểu hiện chân thực đời sống tâm hồn mộng mơ
của chàng trai Tây Tiến chứ không phải cái “mộng rớt”, “buồn
rớt” như một thời nhiều người phê phán.
* Cặp câu thứ ba:
Sự kết hợp hài hòa giữa bi (câu trước) và tráng (câu
sau) để thành khúc ca bi tráng về lí tưởng người lính Tây Tiến.
Tinh thần lãng mạn hào hùng, ý nguyện xã thân thanh thản và
cao cả của một thế hệ qua các chữ “chẳng tiếc đời xanh”.
*Cặp câu thứ tư:
Ca ngợi sự hi sinh bi tráng của người đồng đội Tây
Tiến. Hình ảnh “áo bào thay chiếu” tăng thêm không khí cổ
11
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
điển trang trọng Từ “về đất” ca ngợi sự hi sinh thanh thản, vô
tư. Khúc “độc hành” của dòng sông Mã đang gầm lên như dội
vào nỗi xót đau, như tô đậm vẻ lẫm liệt cao cả của người lính
Tây Tiến. Đoạn thơ khép lại bằng một âm thanh bi tráng. Âm
hưởng thơ như còn ngân dài, vang xa mãi.
3. KÕt bµi
Đoạn thơ dựng nên bức tượng đài về đoàn binh Tây
Tiến với những vẻ đẹp phong phú. Nó là kết quả của một tình
cảm mến yêu, cảm phục sâu sắc, của một ngòi bút thi sĩ tài hoa.
C©u 5: Phân tích bốn câu thơ sau đây trong bài Tây Tiến
của Quang Dũng:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
a)Hai câu thơ đầu: Diễn tả được sự hiểm trở, trùng điệp
và độ cao ngất trời của núi đèo Tây Bắc (chú ý các từ đầy giá trị
tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây, súng ngửi trời). Câu
thứ nhất nghe như có hơi thở nặng nhọc của người lính. Cách
dùng từ “ngửi trời” của câu thơ thứ hai táo bạo, đồng thời có
chất tinh nghịch của người lính.
b)Hai câu thơ sau: Câu thứ ba như bẻ đôi, diễn tả dốc
vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng. Đọc câu thứ tư, có thể
hình dung đoàn quân tạm dừng chân bên một dốc núi, phóng tầm
mắt ra xa thấy nhà ai thấp thoáng qua một không gian mịt mùng s-
ương rừng mưa núi.
Hai câu 3 và 4 phối hợp với nhau tạo ra một âm hưởng đặc
biệt (câu thứ 4 toàn thanh bằng).
Có thể liên hệ đến âm hưởng của hai câu thơ của Tản
Đà trong bài Thăm mả cũ bên đường: “Tài cao phận thấp chí
khí uất - Giang hồ mê chơi quên quê hơng” (Tản Đà tả tình, còn
Quang Dũng tả cảnh).
BµI 5: VIỆT BẮC
12
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
Tố Hữu
1. Những nhân tố tác động đến con đường thơ của
Tố Hữu ?
- Quê hương: sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất
nổi tiếng đẹp, thơ mộng , trầm mặc với sông Hương, núi Ngự,
đền đài lăng tẫm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn
học bao gồm cả văn hóa cung đình và văn hóa dân gian mà nổi
tiếng nhất là những điệu ca, điệu hò như nam ai nam bình . mái
nhì, mái đẩy…
- Gia đình: Ông thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho
không đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú và ham sưu tầm văn học
dân gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao,
tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đã sống trong thế giới dân gian cùng
cha mẹ. Phong cách nghệ và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh
hưởng của thơ ca dân gian xứ Huế.
- Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách
mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tù đày từ
năm 1939- 1942, sau đó vượt ngục trốn thoát và tiếp tục hoạt
động cho đến Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi
nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách ở nhiều
cương vị khác nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ.
2. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
- Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị thể hiện nồng
nhiệt tự hào lý tưởng cách mạng, đời sống cách mạng của nhân
dân ta.
- Thơ Tố Hữu chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn, màu sắc lịch sử được diễn tả bằng bút
pháp lãng mạn, hình tưởng thơ kì vĩ, tráng lệ.
- Nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu là có giọng điệu riêng.
Thơ liền mạch, nhất khí tự nhiên, giọng tâm tình, ngọt ngào tha
thiết.
13
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
- Ngh thut th T Hu m tớnh dõn tc. Phi hp
ti tỡnh ca dao, dõn ca cỏc th th dõn tc v th mi. Vn
dng bin hoỏ cỏch núi, cỏch cm, cỏch so sỏnh vớ von rt gn
gi vi tõm hn ngi. Phong phỳ vn iu, cõu th mt m,
d thuc d ngõm.
3. Phân tích
-Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh ra đời, nội dung của
bài thơ
-Thân bài:
a. Li Vit Bc i vi ngi cỏn b cỏch mng
M u l mt cõu hi ngt ngo bõng khuõng:
Mỡnh v mỡnh nhỡn sụng nh ngun
T Hu ó khi rt sõu vo ngun mch o lý õn ngha
thy chung ca dõn tc th hin tỡnh cm cỏch mng. Mi
lm nm y l tr v vi ci ngun nhng nm tin khi ngha
sõu nng bit bao õn tỡnh. 4 cõu th ip li 4 ch mỡnh, 4 ch
nh, 1 ch ta hũa quyn 1 cõu hi v thi gian (10 nm ) mt
cõu hi v khụng gian (nhỡn cõy ). Kh th ngn nhng ó dn
gúp li c mt thi cỏch mng. Tm lũng ngi ó t l giói
by trong khụng gian, theo thi gian.
Ting ai tha thit núi gỡ hụm nay
Quyn luyn khụng n ri, xỳc ng nghn ngo núi
khụng nờn li, tỡnh cm cn co bi ri y lm thay i c nhp
th. Tit tu 2/2 ca nhp lc bỏt bng xao ng trong nhp
3/3/2 din t tht t tm lũng ngi i vi ngi li. Du
chm lng nh khong trng khú lp y, s im lng hm cha
bao xao xuyn khụng li.
Mỡnh i cú nh nhng ngy
Tõn Tro, Hng Thỏi, mỏi ỡnh
cõy a.
14
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
Có câu hỏi cụ thể : nhớ Tân Trào, Hồng Thái, trám bùi,
măng mai; có câu hỏi trừu tượng: chiến khu, mối thù, lòng
son ;phép tiểu đối 4/4 (hắt hiu lau xám > < đậm đà lòng son).
Tất cả, đã giúp Tố Hữu diễn tả thật đắt nỗi xao xuyến nhớ th-
ương của người ở với người đi. Đặc biệt câu thơ lục bát cuối
khổ:
Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào Hồng Thái, mái đình, cây đa
Ba chữ mình trong câu thơ 6 chữ đồng nhất tâm sự
người đi, người ở đã tạo ra sự hô ứng đồng vọng giữa người
hỏi, người đáp, hòa thành bản hợp ca ngân vang những hòa âm
tâm hồn. 12 câu cấu tạo thành 6 câu hỏi, mỗi câu thơ đều khắc
khoải tâm tình da diết, khắc khảm vào lòng người đi những kỉ
niệm từ ngày đầu cách mạng. Mái đình Hồng Thái, Cây đa Tân
Trào được chuyển vế thành Tân Trào, Hồng Thái mái đình, cây
đa mang đến cho ta một liên tưởng: Việt Bắc đã thật sự trở
thành quê hương thứ hai của người cán bộ miền xuôi. Bởi hình
ảnh mái đình, cây đa ở đâu và khi nào cũng khơi gợi trong tâm
hồn người Việt hình ảnh quê hương.
b. Lời người cán bộ cách mạng
Ta với mình, mình với ta
… Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình
bấy nhiêu
Cách nói mình –ta của ca dao dân ca, điệp từ mình cùng
với biện pháp nghệ thuật so sánh nguồn bao nhiêu nước nghĩa
tình bấy nhiêu khẳng định lòng thủy chung son sắt với cách
mạng, với quê hương kháng chiến của người cán bộ vê xuôi.
Nhớ gì như nhớ người yêu
… Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi
đầy
15
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
- Hình ảnh so sánh như nhớ người yêu thể hiện sự gắn
bó tha thiết trong tình cảm.
- Hình ảnh gợi cảm đầy thi vị :bản khói cùng sương,
bếp lửa, trăng lên đầu núi… gợi nhớ những nét mang đậm hồn
người.
Ta đi ta nhớ những ngày
…Chày đêm nện cối đều đều suối xa
- Hình ảnh đắng cay ngọt bùi, thương nhau chia củ
sắn lùi, bát cơm xẻ nửa chăn sui đắp cùng là hình ảnh đậm đà
giai cấp. (Người Việt Bắc trong nỗi nhớ người về thật đáng
yêu, đáng quý, nặng tình nặng nghĩa, biết chia sẽ ngọt bùi.
c. Bức tranh tứ bình
Ta về mình có nhớ ta
…. Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy
chung
* Đoạn này được xem là đặc sắc nhất Việt Bắc. 10 câu
lục bát thu gọn cả sắc màu 4 mùa, cả âm thanh cuộc sống, cả
thiên nhiên con người Việt Bắc.
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Tố Hữu lựa chọn thật đắt hình ảnh đối xứng : hoa -
người. Hoa là vẻ đẹp tinh tuý nhất của thiên nhiên, kết tinh từ
hương đất sắc trời, tương xứng với con người là hoa của đất.
Bởi vậy đoạn thơ được cấu tạo: câu lục nói đến thiên nhiên, câu
bát nói tới con người. Nói đến hoa hiển hiện hình người, nói
đến người lại lấp lóa bóng hoa. Vẻ đẹp của thiên nhiên và con
người hòa quyện với nhau tỏa sáng bức tranh thơ. Bốn cặp lục bát tạo
thành bộ tứ bình đặc sắc.
*Trước hết đó là nỗi nhớ mùa đông Việt Bắc - cái mùa
đông thuở gặp gỡ ban đầu, đến hôm nay vẫn sáng bừng trong kí
ức.
16
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Câu thơ truyền thẳng đến người đọc cảm nhận về một
màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh của rừng già. Cái màu xanh ngằn
ngặt đầy sức sống ngay giữa mùa đông tháng giá. Cái màu xanh
chứa chất bao sức mạnh bí ẩn “Nơi thiêng liêng rừng núi hóa
anh hùng”. Màu xanh núi rừng Việt Bắc:
Rừng giăng thành lũy thép dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Trên cái nền xanh ấy nở bừng bông hoa chuối đỏ tơi,
thắp sáng cả cánh rừng đại ngàn làm ấm cả không gian, ấm cả
lòng người. Hai chữ “đỏ tươi” không chỉ là từ ngữ chỉ sắc màu,
mà chứa đựng cả một sự bừng thức, một khám phá ngỡ ngàng,
một rung động rất thi nhân.
Có thể thấy cái màu đỏ trong câu thơ Tố Hữu như điểm
sáng hội tụ sức mạnh tiềm tàng chốn rừng xanh đại ngàn, lấp
lóa một niềm tin rất thật, rất đẹp. Trên cái phông nền hùng vĩ và
thơ mộng ấy, hình ảnh con người xuất hiện thật vững trãi, tự
tin. Đó là vẻ đẹp của con người làm chủ núi rừng, đứng trên
đỉnh trời cùng tỏa sáng với thiên nhiên, “Đèo cao nắng ánh dao
gài thắt lưng”.
*Cùng với sự chuyển mùa (mùa đông sang mùa xuân) là
sự chuyển màu trong bức tranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh của rừng
già chuyển sang màu trắng tinh khôi của hoa mơ khi mùa xuân đến.
Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng của rừng mơ lúc sang xuân.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Trắng cả không gian “trắng rừng”, trắng cả thời gian
“ngày xuân”. Hình ảnh này khá quen thuộc trong thơ Tố Hữu,
hình ảnh rừng mơ sắc trắng cũng đi vào trờng ca Theo chân
Bác gợi tả mùa xuân rất đặc trưng của Việt Bắc:
Ôi sáng xuân nay xuân 41
17
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
Trắng rừng biên giới nở hoa
mơ
Cái sắc trắng tinh khôi bừng nở mỗi độ xuân về làm ngơ
ngẩn người ở, thẫn thờ kẻ đi. Người đi không thể không nhớ
sắc trắng hoa mơ nơi xuân rừng Việt Bắc, và lại càng không thể
không nhớ đến con người Việt Bắc, cần cù uyển chuyển trong
vũ điệu nhịp nhàng của công việc lao động thầm lặng mà cần
mẫn tài hoa:
Nhớ người đan nón chuốt từng
sợi giang
Hai chữ “chuốt từng” gợi lên dáng vẻ cẩn trọng tài hoa,
dường như bao yêu thương đợi chờ mong ngóng đã gửi vào
từng sợi nhớ, sợi thương kết nên vành nón. Cảnh thì mơ mộng,
tình thì đợm nồng. Hai câu thơ lưu giữ lại cả khí xuân, sắc
xuân, tình xuân vậy. Tài tình như thế thật hiếm thấy.
*Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phách - một loại
cây rất thường gặp ở Việt Bắc hơn bất cứ nơi đâu. Chọn phách
cho cảnh hè là sự lựa chọn đặc sắc, bởi trong rừng phách nghe
tiếng ve ran, ngắm sắc phấn vàng giữa những hàng cây cao vút,
ta như cảm thấy sự hiện diện rõ rệt của mùa hè. Thơ viết mùa
hè hay xưa nay hiếm, nên ta càng thêm quí câu thơ của Tố Hữu:
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác rất thú vị: Tiếng ve
kêu - ấn tượng của thính giác đã đem lại ấn tượng thị giác thật
mạnh. Sự chuyển mùa được biểu hiện qua sự chuyển màu trên
thảo mộc cỏ cây: Những ngày cuối xuân, cả rừng phách còn là
màu xanh, những nụ hoa còn náu kín trong kẽ lá, khi tiếng ve
đầu tiên của mùa hè cất lên, những nụ hoa nhất tề đồng loạt trổ
bông, đồng loạt tung phấn, cả rừng phách lai láng sắc vàng.
Chữ đổ được dùng thật chính xác, tinh tế. Nó vừa gợi sự biến
18
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
chuyển mau lẹ của sắc màu, vừa diễn tả tài tình từng đợt mưa
hoa rừng phách khi có ngọn gió thoảng qua, vừa thể hiện chính
xác khoảng khắc hè sang. Tác giả sử dụng nghệ thuật âm thanh
để gọi dậy màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian. Bởi
vậy cảnh thực mà vô cùng huyền ảo.
Trên nền cảnh ấy, hình ảnh cô em gái hiện lên xiết bao
thơ mộng, lãng mạn: “Cô em gái hái măng một mình” nghe
ngọt ngào thân thơng trìu mến. Nhớ về em, là nhớ cả một
không gian đầy hương sắc. Người em gái trong công việc lao
động hàng ngày giản dị: hái măng. Vẻ đẹp lãng mạn thơ mộng ấy
còn được tô đậm ở hai chữ “một mình” nghe cứ xao xuyến lạ, như
bộc lộ thầm kín niềm mến thương của tác giả. Nhớ về em, nhớ về
một mùa hoa
*Khép lại bộ tứ bình là cảnh mùa thu. Đây là cảnh đêm
thật phù hợp với khúc hát giao duyên trong thời điểm chia tay
giã bạn. Hình ảnh ánh trăng dọi qua kẽ lá dệt lên mặt đất một
thảm hoa trăng lung linh huyền ảo.
Dưới ánh trăng thu, tiếng hát ân tình càng làm cho cảnh
thêm ấm áp tình người. Đại từ phiếm chỉ “ai” đã gộp chung
người hát đối đáp với mình làm một, tạo một hòa âm tâm hồn
đầy bâng khuâng lu luyến giữa kẻ ở, ngời đi, giữa con người và
thiên nhiên.
*Mỗi câu lục bát làm thành một bức tranh trong bộ tứ
bình. Mỗi bức tranh có vẻ đẹp riêng hòa kết bên nhau tạo vẻ
đẹp chung. Đó là sự hài hòa giữa âm thanh, màu sắc Tiếng ve
của mùa hè, tiếng hát của đêm thu, màu xanh của rừng già, sắc
đỏ của hoa chuối, trắng tinh khôi của rừng mơ, vàng ửng của hoa
phách Trên cái nền thiên nhiên ấy, hình ảnh con người hiện lên thật
bình dị, thơ mộng trong công việc lao động hàng ngày.
d. Nhớ Việt Bắc kháng chiến, Việt Bắc anh hùng :
19
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
- Nhp th sụi ni nỏo nc gi lờn khung cnh nhng
ngy khỏng chin chng Phỏp tht ho hựng nú c v bng
bỳt phỏp trỏng ca.
- Hỡnh nh Vit Bc sụi ng trong nhng ngy chun
b khỏng chin i n thng li cui cựng.
- on cui: khng nh v trớ quan trng ca VB lũng
tin ca ton dõn i vi BH ,khng nh tỡnh cm thy chung
i vi quờ hng cỏch mng.
- ip t nh: vi nhng sc thỏi khỏc nhau theo
cp tng dn th hin tỡnh cm lu luyn, ni nh da dit
theo ú cng c nõng cao.
-Kt lun:
Ting th tr tỡnh chớnh tr ca T Hu ó mn c
hỡnh thc cu t gió bn, kt cu theo li i ỏp giao duyờn v
th loi lc bỏt m tớnh dõn tc. Nh vy T Hu ó th
hoỏ s kin chớnh tr mt cỏch hiu qu khụng ng. Nhng cõu
th cõn xng trm bng, ngt ngo va th hin c tỡnh cm
i vi cỏch mng, va núi c vn rt to ln ca thi i,
va chm c vo ch sõu thm trong tõm hn dõn tc: truyn
thng õn ngha, thy chung. Vit Bc ó t ti tớnh dõn tc,
tớnh i chỳng. ú l sc sng trng tn ca bi th.
đề tham khảo
1: Hon cnh sỏng tỏc bi th VB ? Vỡ sao cú th núi:
VB khụng ch l tỡnh cm riờng ca TH m cũn l tiờu biu cho
suy ngh, tỡnh cm cao p ca con ngi khỏng chin i vi
VB, vi nd, vi khỏng chin, vi cm.
Vit Bc l cn c a ca cỏch mng v khỏng chin .
Sau chin thng in Biờn Ph, hip nh Ginev v
ụng Dng c kớ kt (thỏng 7- 1954) hũa bỡnh lp li, m.
20
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
Bắc nước ta được giải phóng. Một trang sử mới của đất
nước,một giai đoạn mới của CM được mở ra.
• Tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và
chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện
lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài “Việt Bắc” .
“Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác
phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kháng chiến chống
thực dân Pháp .
Bài thơ gồm 150 câu lục bát ,là khúc hát trữ tình hay nhất trong
tập thơ cùng tên của nhà thơ, đoạn trích (90 câu lục bát ) là
phần mở đầu và phần I, nói về những kỉ niệm với kháng chiến.
Bài thơ nói lên tình nghĩa thắm thiết với Vb quê hương
cm, với nd, với cuộc kháng chiến gian khổ nay đẫ trở thành kỉ
niệm sâu nặng…
Bài thơ phác hoạ những tháng ngày gian lao nhưng vẻ
vang của CM và kháng chiến…
Đề 2: Phân tích bài thơ “Việt Bắc”
* Hai mươi câu đầu là lời nhắn gửi, những câu hỏi của
“ta” (người ở lại nhắn gửi hỏi “mình” (người về). Cảnh tiễn
đưa, cảnh phân ly ngập ngừng, lưu luyến bâng khuâng: “Tiếng
ai tha thiết bên cồn… áo chàm đưa buổi phân li…” Có 8 câu
hỏi liên tiếp (đặt ở câu 6): “Có nhớ ta… có nhớ không… có
nhớ những ngày… có nhớ những nhà… có nhớ núi non… mình
có nhớ mình…” Sự láy đi láy lại diễn tả nỗi niềm day dứt khôn
nguôi của người ở lại. Bao kỷ niệm sâu nặng một thời gian khổ
như vương vấn hồn người:
(…) Mình đi có nhớ, những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai
Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son…
21
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
Các câu 8 hầu như ngắt thành 2 vế tiểu đối 4/4, ngôn
ngữ thơ cân xứng, hài hòa, âm điệu thơ êm ái, nhịp nhàng, nhạc
điệu ngân nga thấm sâu vào tâm hồn người, gợi ra một trường
thương nhớ, lưu luyến mênh mông.
“Mình” và “ta” trong ca dao, dân ca là lứa đôi giao
duyên tình tự. “Mình”, “ta” đi vào thơ Tố Hữu đã tạo nên âm
điệu trữ tình đậm đà màu sắc dân ca, nhưng đã mang một ý
nghĩa mới trong quan hệ: người cán bộ kháng chiến với đồng
bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ ở người về.
* Sáu mươi tám câu tiếp theo là người về trả lời kẻ ở
lại. Có thể nói đó là khúc tâm tình của người cán bộ kháng
chiến, của người về. Bao trùm nỗi nhớ ấy là “như nhớ người
yêu” trong mọi thời gian và tràn ngập cả không gian:
- Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh nào cũng đầy ắp kỷ niệm:
“Nhớ từng bản khói cùng sương,
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về
Nhớ từng rừng nứa bờ tre,
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy”
- Nhớ con người Việt Bắc giàu tình nghĩa cần cù gian
khổ:
“… Nhớ bà mẹ nắng cháy
lưng
… Nhớ người đan nón chuốt
từng sợi dang
…Nhớ cô em gái hái măng
một mình
… Nhớ ai tiếng hát ân tình
thủy chung”
Điều đáng nhớ nhất là nhớ người ở lại rất giàu tình
nghĩa, “đậm đà lòng son”:
“Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”
22
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
Nh cnh 4 mựa chin khu. Ni nh gn lin vi tỡnh
yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu sụng nỳi, y lc quan v t ho. Nh
cnh nh ngi, ta nh nhng hoa cựng ngi. Nh mựa
ụng Rng xanh hoa chui ti. Nh Ngy xuõn m n
trng rng. Nh mựa hố Ve kờu rng phỏch vng. Nh
cnh Rng thu trng ri hũa bỡnh. Ni nh trin miờn, kộo
di theo nm thỏng.
- Nh chin khu oai hựng:
- Nh con ng chin dch:
Nhng ng Vit Bc ca ta,
ờm ờm rm rp nh l t rung.
Quõn i ip ip trựng trựng
nh sao u sỳng bn cng m nan.
Dõn cụng uc tng on
Bc chõn nỏt ỏ muụn tn la bay
m iu th hựng trỏng th hin sc mnh chin u v
chin thng ca quõn v dõn ta. T nỳi rng chin khu n b
i, dõn cụng, tt c u mang theo mt sc mnh nhõn ngha
Vit Nam thn k quyt thng.
- Ni nh gn lin vi nim tin Nhỡn lờn Vit Bc: C
H sỏng soi
Trụng v Vit Bc m nuụi chớ bn
- Nh Vit Bc l nh v ci ngun, nh mt chng
ng lch s v cỏch mng:
Mi lm nm y ai quờn
Quờ hng cỏch mng dng nờn Cng hũa
Đề 3: Phõn tớch on th sau( bức tranh tứ bình) trong
bi Vit Bc ca T Hu
* Cách 1
a, Mở bài
23
Tµi liÖu «n tËp tèt nghiÖp Ng÷ v¨n12
- Việt Bắc , khúc ca trữ tình nồng nàn, đắm
say về những lẽ sống lớn, ân tình lớn của con
người cách mạng.
- Nỗi nhớ hướng về cảnh và người ở quê
hương Việt Bắc là một nội dung nổi bật của bài
thơ, được thể hiện hết sức xuất sắc trong đoạn thơ
trên.
- Hai dòng đầu của đoạn thơ vừa giới thiệu
chủ đề của đoạn, vừa có tính chất như một sự đưa
đẩy để nối các phần của bài thơ lại với nhau.
Người ra đi đã nói rõ:
Ta về, ta nhớ những hoa
cùng người.
Trong nỗi nhớ của người đi, cảnh vật lẫn con
người Việt Bắc hòa quyện với nhau thành một thể
thống nhất.
a, Th©n bµi - Trong tám dòng thơ tiếp theo, tác giả
tạo dựng một bộ tranh tứ bình về VB theo 4 mïa.
Ngòi bút tạo hình của nhà thơ đã đạt tới trình độ
cổ điển. Bút pháp miêu tả nhất quán: câu lục để
nói cảnh, còn câu bát dành để “vẽ” người.
- Bức thứ nhất của bộ tranh tả cảnh mùa
đông. Màu hoa chuối đỏ tươi đã làm trẻ lại màu
xanh trầm tịch của rừng già. Sự đối chọi hai màu
xanh – đỏ ở đây rất đắt.
H.ảnh con người được nói tới sau đó chính là
điểm sáng di động của bức tranh. Tác giả thật
khéo gài con dao ở thắt lưng người đi trên đèo cao
khiến hình ảnh đó trở nên nổi bật.
- Bức tranh mùa xuân víi gam màu trắng.
Xuân về, rừng hoa mơ bừng nở. Màu trắng tinh
khiết của nó làm choáng ngợp lòng người. Âm điệu
hai chữ “trắng rừng” diễn tả rất đạt sức xuân nơi
24
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp Ngữ văn12
nỳi rng v cm giỏc ngõy ngt trong lũng ngi
ngm cnh.
Ngi an nún cú dỏng v khoan thai rt
hũa hp vi bi cnh. T chut va mang tớnh
cht ca ng t va mang tớnh cht ca tỡnh t.
- Bc tranh mựa hố. Gam mu vng c s
dng t a. ú l mu ca ting ve quyn hũa
vi mu vng ca rng phỏch thay lỏ. Do cỏch
din t ti tỡnh ca rng phỏch, ta cú cm tng
ting ve ó gi dy sc vng ca rng phỏch v
ngc li sc vng ny nh ó th giỏc húa ting
ve.
Hỡnh nh cụ gỏi hỏi mng mt mỡnh xut
hin ó cõn bng li nột t y kớch thớch trờn.
Nú cú kh nng khi dy trong ta nhng xỳc cm
ngt ngo.
- Bc tranh mựa thu vi ỏnh trng du mỏt,
ờm m. Trờn nn bi cnh y, ting hỏt õn tỡnh
thy chung ai ú ct lờn nghe tht m lũng. õy
l ting hỏt ca ngy qua hay ting hỏt ca thi
im hin ti ang ngõn nga trong lũng ngi sp
phi gió t VB?
c, Kết bài
* Cách 2
õy l trong nhng on th hay nht ca
bi th Vit Bc.Trong quỏ trỡnh phõn tớch cn lm
ni rừ ni nh da dit ca nh th v thiờn nhiờn
th mng ni nỳi rng Vit Bc v con ngi ni
giu tỡnh nng ngha y. Qua ú, thy c T Hu
l mt hn th ti hoa, mt cõy bỳt yờu thng da
dit, gn bú sõu nng vi nhõn dõn, vi quờ hng
t nc.
+ Cm xỳc ch o ca on th (2 câu đầu)
25