Chương 2
QUÁ TRÌNH LÀM S
ẠCH BỀ MẶT
VÀ SƠN VỎ T
ÀU TRONG QUÁ
TRÌNH S
ỬA CHỮA TẠI NHÀ MÁY
TÀU BI
ỂN HYUNDAI VINASHIN
3.1 Quá trình làm sạch bề mặt vỏ tàu trước khi thay thế vỏ tàu
3.1.1 M
ục đích
Kim loại như sắt thép là những kim loại dễ bị oxy hóa ăn mòn
gây thành han g
ỉ. Một tấm thép không được bảo quản tốt sau một
thời gian để ngoài trời mưa nắng, tấm thép sẽ bị thủng, gãy, đó là
hiện tượng oxy hóa ăn mòn kim loại. Rõ ràng sản phẩm chóng hư
hỏng nguyên nhân chính là do bảo vệ bề mặt sản phẩm kém. Để khắc
phục những thiếu sót trên chúng ta cần nắm vững những yêu cầu về
xử lý bề mặt sản phẩm. Có như vậy chúng ta mới nâng cao chất
lượng sản phẩm v
à giá thành sản phẩm.
Làm sạch bề mặt vỏ tàu trước khi sơn là nền tảng cấu tạo vững
chắc của lớp sơn, giống như người thợ xây nhà, móng có chắc thì
tường nhà mới bền vững, tuổi thọ của màng sơn mới được kéo dài,
kim lo
ại mới lâu hư hỏng, đảm bảo độ bền lâu dài cho vỏ tàu.
3.1.2 Chuẩn bị bề mặt
Chuẩn bị bề mặt là tẩy mọi tạp chất dơ bẩn khỏi bề mặt để cho
các lớp sơn bám chặt vào thép, không để tạp chất lẫn vào vỏ tàu
ngăn cách lớp sơn và vỏ tàu.
٭ Các tạp chất bám trên bề mặt vỏ tàu gồm :
● Muối hòa tan:
+ Các mu
ối Clorit
+ Các muối Sulphat
+ Các cặn muối biển khô
Gỉ:
+ Các chất gỉ từ thép hay sắt dưới dạng vảy- từ vảy
nặng, dày cho đến vảy nhẹ nổi.
+ Gỉ bị nhiễm bẩn: Gồm muối hòa tan, Clorit sắt,
Sulphat sắt
+ Cặn bám trên bề mặt ở dạng bột
Dầu, mỡ:
+ Làm giảm năng lượng tự do của bề mặt tới mức dưới
năng lượng tự do của lớp sơn.
Nước
+ Điểm hóa sương
+ Độ ẩm
Bẩn, bụi:
+ Các cặn bã từ không khí
+ Do hoạt động làm sạch bề mặt bằng cách phun
+ Các cặn bám trên bề mặt.
Chất ngăn rỉ:
+ Các chất ngăn rỉ hòa tan trong nước cần phải được tẩy
sạch khỏi bề mặt vì các chất đó có thể gây ra lớp sơn bị
rộp do quá trình thẩm thấu.
Vảy cán thép:
+ Các lớp ôxit bị trộn lẫn.
+ Từ trường sắt từ là cực âm đối với thép.
+ Gây ra gỉ ở chỗ lõm.
Lớp sơn cũ bám trên bề mặt:
+ Lớp sơn bám dính kém
Sinh vật gây bẩn:
+ Động vật gây bẩn
- hàu, hà
+ Th
ực vật gây bẩn- cỏ.
+ Sinh vật gây nhớt- Tảo cát, vi khuẩn.
3.1.3 Các tiêu chuẩn làm sạch bề mặt
Tiêu chuẩn Iso 8501.1.1988 là tiêu chuẩn được áp dụng phổ
biến nhất ở Việt Nam
Có hai tiêu chuẩn làm sạch bề mặt thường áp dụng là: Tiêu
chu
ẩn làm sạch bề mặt bằng phun cát (Sa) và tiêu chuẩn làm sạch
bề mặt bằng tay hoặc cơ khí
a. Làm sạch bằng phun tới tiêu chuẩn Sa
Việc chuẩn bị bề mặt bằng phương pháp thổi sạch bằng hạt
được ký hiệu là ‘Sa”. Trước khi thổi bằng hạt phải loại bỏ những
lớp gỉ dày bằng cách gõ, phải làm sạch dầu mỡ, chất bẩn có thể
nhìn thấy được.
* Làm sạch sơ qua bằng phun (Sa1)
Bề mặt được xem là đạt tới tiêu chuẩn Sa1 là khi nhìn mà
không c
ần phóng to, bề mặt phải không có dầu mỡ, chất bẩn, và
các v
ảy cán thép, gỉ, lớp sơn và tạp chất lạ bám trên bề mặt
Ở ti
êu chuẩn này người ta dùng loại hạt có kích thước khoảng
dưới 0,5mm.
* Làm sạch kỹ bằng phun (Sa2)
Bề mặt được xem là đạt tới tiêu chuẩn Sa2 là khi nhìn mà
không c
ần phải phóng to, bề mặt không có dầu mỡ, chất bẩn và các
v
ảy cán thép, gỉ, lớp sơn và tạp chất lạ bám trên bề mặt.
Ở ti
êu chuẩn này người ta dùng loại hạt có kích thước khoảng
từ 0,5mm – 1mm.
* Làm s
ạch thật kỹ bằng phun (Sa2.5)
Bề mặt được xem là đạt tới tiêu chuẩn Sa2.5 là khi nhìn mà
không c
ần phóng to, bề mặt phải không có dầu mỡ, chất bẩn, và
các v
ảy cán thép, gỉ, lớp sơn và tạp chất lạ bám trên bề mặt. Mọi
dấu hiệu bẩn còn lại chỉ là những vết nhẹ dưới dạng những đốm
hay vệt nhỏ.
Ở tiêu chuẩn này người ta dùng loại hạt có kích thước khoảng
từ 1mm – 1,5mm.
* Làm s
ạch bằng phun- Bề mặt được nhìn là sạch (Sa3)
Bề mặt được xem là đạt tới tiêu chuẩn Sa3 là khi nhìn mà
không c
ần phóng to, bề mặt phải không có dầu mỡ, chất bẩn, và
các v
ảy cán thép, gỉ, lớp sơn và tạp chất lạ bám trên bề mặt. Bề
mặt phải có được màu kim loại đồng đều.
Ở ti
êu chuẩn này người ta dùng loại hạt có kích thước khoảng
từ 1,5mm – 2,0mm.