Khởi nghĩa lý bí – nước vạn xuân
(542 – 602)
I – Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Nắm được:
- Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn đế
cuọc khởi nghĩa Lý Bí;
- Diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí;
- ý nghĩa của việc Lý Bí xưng đế và lập nước Van Xuân.
2. Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, đánh giá các sự kiện và có
kĩ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử.
3. Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc; biết ơn đối với Bà
Triệu và các anh hùng dân tộc.
II – phương tiện
- Lược đồ Khởi nghĩa Lý Bí;
- Tư liệu về Lý Bí và cuụoc khởi nghĩa
III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra 15 phút; đề bài, đáp án: đã in và lưu).
* Giới thiệu bài
- Tình hình nước ta sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:
+ Đất nước tiếp tục bị phong kiến phương Bắc đô hộ;
+ ách thống trị tàn bạo của nhà Lương;
+ Lý Bí tiến hành khởi nghĩa và giành được thắng lợi. Nước Vạn
Xuân độc lập ra đời.
- Nêu vấn đề (theo SGK).
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Giới thiệu: Năm 502, Tiêu Diễm cướp
ngôi nhà Tề và lập ra nhà Lương (502 –
557).
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;
- Nhà Lương đã siết chặt ách đô hộ đối
với nước ta bằng những biện pháp nào?
- (GV) phân tích.
1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ
như thế nào?
- Chia lại các đơn vị hành chính và
đặt tên mới
- Sắp đặt lại bộ máy cai trị, không
cho người Việt giữ những chức vụ
quan trọng
* HD đọc SGK:
- Đọc đoạn trích dẫn;
- Em có suy nghĩ gì về thái độ của nhà
Lương đối với nhân dân ta?
* HD thảo luận:
Nhận xét về chính sách cai trị của nhà
Lương.
Hoạt động 2
* HD nghiên cứu SGK:
- (GV) giới thiệu;
- Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc
khởi nghĩa Lý Bí?
- Lực lượng của Lý Bí rộng lớn như thế
nào?
- Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi
lại nô nức hưởng ứng cuộc khởi nghĩa?
* HD quan sát lược đồ và nghiên cứu
SGK:
- Tăng cường bóc lột về kinh tế
(Thái độ kì thị dân tộc, thể hiện sự
phân biệt đối sử trắng trợn )
-> Chính sách cai trị: tàn bạo, mất
lòng dân -> nguyên nhân bùng nổ các
cuộc khởi nghĩa
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)
* Nguyên nhân:
- ách đô hộ tàn bạo của nhà Lương.
(Lực lượng đông đảo, từ khắp mọi
miền đất nước )
- Nhân dân khắp nơi oán hận chính
quyền đô hộ, mong muốn giành lại độc
lập;
- Uy tín và tài năng của Lý Bí.
* Diễn biến:
- Trong một thời gian ngắn, nghĩa
- (GV) tường thuật (chỉ lược đồ);
- HĐ độc lập:
Tóm tắt những diễn biến chính của
cuộc khởi nghĩa.
* HD thảo luận:
- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến
đấu của quân và dân ta?
* HD nghiên cứu SGK và thảo luận:
- Tóm tắt kết quả của cuộc khởi nghĩa
Lý Bí.
- Những việc làm của Lý Bí có ý nghĩa
như thế nào?
- Cách đặt tên nước là Vạn Xuân thể
hiện ý nghĩa gì?
quân đã chiếm hầu hết các quận huyện
thuộc Giao Châu.
- Nhà Lương hai lần cho quân sang
chiếm lại, nhưng đều thất bại.
-> Tinh thần chiến đấu gan dạ, dũng
cảm, chủ động, thông minh, sáng tạo,
hiệu quả, làm quân Lương bị thất bại
nặng nề.
* Kết quả và ý nghĩa lịch sử:
- Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên
nước và xây dựng kinh đô.
- Khẳng định ý chí độc lập dân tộc
(chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi
riêng, sánh vai và không phụ thuộc
phong kiến phương Bắc )
- Thể hiện lòng mong muốn và quyết
tâm về sự trường tồn của dân tộc, của
đất nước.
* Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
(Tóm tắt nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa).
- Kết luận (Bài 19; 20).
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập. NXBGD); vẽ lược đồ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
- Đọc thêm và sưu tầm tư liệu.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK, lược đồ và trả lời câu hỏi (SGK).
- Sưu tầm tư liệu.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy