Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.66 KB, 8 trang )

I. Hệ thống kiến thức những văn học Trung Đại Việt Nam
Tên văn
bản
Tác giả Thể loại Nội Dung Nghệ thuật
Chuyện
người
con
gái
Nam
Xương
Nguyễn Dữ: (chưa rõ
năm sinh năm mất)
- Quê ở tỉnh Hải Dương.
- Ông sống vào nửa đầu
TK XVI, lúc triều đình
nhà Lê bắt đầu khủng
hoảng, các tập đoàn
phong kiến Lê - Trịnh -
Mạc tranh giành quyền
lực gây ra nội chiến kéo
dài.
- Ông học rộng tài cao
nhưng chỉ làm quan một
năm rồi về ở ẩn tại Thanh
Hoá.
Truyền Kì
Mạn Lục:
- Là ghi
chép tản
mạn những
câu chuyện


kì lạ được
lưu truyền
trong dân
gian.
- Qua câu chuyện kể về
cuộc đời và cái chết
thương tâm của Vũ
Nương. Chuyện người con
gái Nam Xương đã thể
hiện niềm cảm thương đối
với số phận oan nghiệt,
đồng thời ca ngợi vẻ đẹp
truyền thống của người
phụ nữ Việt Nam dưới
chế độ phong kiến.
- Xây dựng tình huống
truyện độc đáo. Đặc biệt
là chi tiết cái bóng.
- Nghệ thuật xây dựng
nhân vật: nhân vật được
xây dựng qua lời nói,
hành động (đặc biệt là
nv Vũ Nương).
Các lời trần thuật, đối
thoại của nv sử dụng
nhiều h/ả ước lệ nhưng
vẫn khắc hoạ đậm nét
chân thật nội tâm nhân
vật.
- Sử dụng yếu tố truyền

kì làm nổi bật giá trị
nhân đạo của tác phẩm.
Yếu tố kì ảo làm cho câu
chuyện vừa thực vừa mơ
góp phần làm giảm tính
bi kịch của câu chuyện
và làm hoàn chỉnh thêm
vẻ đẹp của VN
Chuyện

trong
phủ
Chúa
Trịnh
Phạm Đình Hổ (1768 –
1839). Quê ở Hải Dương.
Là nhà văn, nhà thơ, nhà
nghiên cứu văn học_lịch
sử_xã hội cuối TK XVIII
đầu TK XIX
Tuỳ bút:
viết trong
những ngày
mưa. Tác
phẩm gồm
88 truyện
nhỏ và được
coi là áng
văn xuất
sắc, 1 thiên

tuỳ bút mẫu
mực thời
trung đại, có
giá trị như 1
vănhọc_lịch
sử quí giá
“Truyện cũ trong phủ
chúa Trịnh” phản ánh đời
sống xa hoa của vua chúa
và sự nhũng nhiễu của bọn
quan lại thời Lê_Trịnh,
đồng thời thể hiện thái độ
phê phán, bất bình của nhà
văn đối với bọn vua chúa
và quan lại 1 cách kín đáo.
- Ghi chép chân thực,
sinh động, bộc lộ cảm
xúc của người viết.
- Miêu tả tỉ mỉ, công phu
- Cách miêu tả cảnh
nhưng cũng mang tính
dự báo: “ Mỗi khi …. bất
tường”. Cảnh gợi cảm
giác ghê rợn, dấu hiệu
của điềm gở, báo hiệu
triều đái suy vong
- Giọng điệu khách
quan, không xen lời bình
 đoạn văn giàu tính
hiện thực nhưng đồng

thời tác giả cũng khéo
léo thể hiện thái độ lên
án bọn quan lại qua phép
liệt kê.
Hoàng

Nhất
Thống
Chí
Nhóm Ngô Gia văn phái:
là nhòm tác giả thuộc
dòng họ Ngô Thì ở làng
Tả_Thanh Oai_Hà Nội 2,
trong đó có hai tác giả là
Ngô Thì Chí(1753-1788)
làm quan dưới thời Lê
Chiêu Thống và Ngô Thì
Du(1772-1840) làm quan
dưới triều Nguyễn.
Chí: là một
thể loại ghi
chép sự vật,
sự việc.
Cũng có thể
xem
“Hoàng Lê
Nhất Thống
Chí” là một
cuốn tiểu
thuyết Lịch

sử viết theo
chương hồi,
gồm 17 hồi.
Với quan điểm lịch sử
đúng đắn với niềm tự hoà
dân tộc, các tác giả của
“Hoàng Lê Nhất Thống
Chí” đã tái hiện chân thực
hình ảnh người anh hùng
Quang Trung - Nguyễn
Hụê qua chiến công thần
tốc đại phá quân Thanh và
số phận bi đát của vua tôi
Lê Chiêu Thống.
Kể chuyện xen miêu tả 1
cách sinh động, cụ thể,
gây ấn tượng.
II. Những kiến thức cơ bản của những tác phẩm văn học Trung Đại
1. chuyÖn ng êi con g¸I nam x ¬ng
Câu : Tóm tắt ngắn gọn văn bản “chuyện người con gái Nam Xương”
- Vũ Thị Thiết ( Vũ Nương) là người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh lấy chồng là Trương Sinh ít
học, đa nghi, hay ghen.
- Biết chồng đa nghi nên trong cuộc sống vợ chồng nàng luôn luôn giữ gìn khuôn phép.
- Cuộc sống xum vầy chưa được bao lâu thì nội chiến xảy ra Trương Sinh phải đi lính lúc này
nàng đã có thai.
- Chàng ra trận nàng ở nhà sinh con một mình và đặt tên con là Đản.
- Nàng ở nhà vừa phải nuôi con vừa phải chăm sóc mẹ chồng lúc đau ốm rồi khi mẹ chồng
mất nàng lo ma chay tế lễ như mẹ đẻ của mình.
- Ở nhà nhớ chồng thương con nàng đã bịa ra chuyện cái bóng là bố Đản.
- Ngày Trương Sinh trở về nghi ngờ vợ đã “ thất tiết” nên đuổi nàng đi.

- Vũ Nương uất ức gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.
- Sau này Trương Sinh hiểu chuyện thì sự việc đã xảy ra rồi.
- Còn Vũ Nương sau khi nhảy xuống sông Hoàng Giang thì đã gặp người cùng làng là Phan
Lang chết đuối được minh tinh cứu.
- Khi Phan Lang trở về Vũ Nương nhờ giử chiếc hoa vàng cùng với lời nhắn của mình cho
Trương Sinh.
- Trương Sinh nghe theo lập đền giải oan.
- Vũ Nương trở về trong giây lát và biến mất.
Câu : Vẻ đẹp ( phẩm chất ) của Vũ Nương
- Vũ Nương là người phụ nữ có nhiều phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam.
- Ngay từ đầu Vũ Nương được giới thiệu là người phụ nữ thuỳ mị, nết na lại thêm tư dung tốt
đẹp. Vậy nên Trương Sinh đã xin mẹ trăm lạng vàng để cưới nàng về làm vợ.
- Trong cuộc sống vợ chồng nàng luôn luôn giữ gìn khuôn phép nên dù chồng nàng đa nghi
nhưng gia đình chưa bao giờ thất hoà.
- Khi tiễn chồng đi lính nàng dặn dò chồng những lời đầy tình nghĩa đằm thắm: “ Chàng đi
chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin
ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”.
- Nàng bày tỏ những lời tâm tình về nỗi khắc khoải khi chồng đi xa.
- Những ngày xa chồng, nàng luôn hết mực thuỷ chung: “ Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn,
mây che kín núi, thì nỗi buồn chân trời góc bể không thể nào ngăn được”.
- Đồng thời nàng là một người con dâu hiếu thảo, một người mẹ hiền.
- Ở nhà nàng chăm sóc con chu đáo, phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc khi mẹ chồng đau ốm, khi
mẹ chết lo ma chay như mẹ đẻ của mình.
- Những lời trăng trối của bà mẹ chồng : “ Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức,
giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng
phụ mẹ”. Trước khi chết bà mẹ chồng đã ghi lại công lao to lớn của nàng.
- Một người phụ nữ đức hạnh vẹn toàn như vậy đáng lẽ ra phải được hưởng một cuộc sống vẹn
toàn hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc đã không đến với nàng. Khi Trương Sinh trở về nàng đã bị
nghi oan. Nàng cố thanh minh, biện bạch để hàn gắn hạnh phúc: “ Cách biệt 3 năm giữ gìn
một tiết. Tô son điểm phấn đã từng nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót…”.

- Dồn đến bước đường cùng nàng phải tìm đến cái chết để thanh minh cho cái trinh tiết của
mình.
- Sống dưới thuỷ cung nàng luôn cảm ơn tấm lòng của Linh Phi đối với mình, dù vậy nàng vẫn
luôn nhớ đến chồng con, phần mộ tổ tiên của mình: “ ngựa Hồ hầm gió bắc, chim Việt đậu
cành nam”…
 Tóm lại Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp, nết na, tháo vát, tư dung tốt đẹp, hiếu
thảo với cha mẹ, yêu thương con cái hết mực. Nàng là người phụ nữ hoàn hảo lí tưởng
của mọi gia đình, là khuôn vàng thước ngọc của mọi phụ nữ VN.
Câu : Chi tiết nghệ thuật cái bóng:
- “ Chuyện người con gái Nam Xương”, có nhiều chi tiết nghệ thuật độc đáo nhưng nổi
bật nhất là chi tiết cái bóng.
- Chi tiết chiếc bóng đã làm hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách của Vũ Nương: Yêu
chồng, thương con và đồng thời nó thể hiện rõ nét hơn số phận bi kịch của Vũ Nương
nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung.
- Khi Trương Sinh đi lính thì nàng ở nhà một mình nuôi con với nỗi nhớ chồng tha
thiết.
- Để nguôi ngoai nỗi buồn, nàng thường trỏ bóng mình trên tường và bảo đó là cha Đản
- Khi người cha thật trở về Đản không chịu nhận mà nói: “ Ông cũng là cha tôi ư. Trước
đây có một người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản nằm cùng
nằm nhưng không bao giờ bế Đản cả.
- Chính lời nói ngây thơ của đứa trẻ đã làm nàng bị oan.
- Như vậy, có thể nói rằng chiếc bóng là chi tiết thắt nút.
- Nhưng rồi một tối, đứa con trỏ bóng Trương Sinh trên vách mà bảo là cha, lúc bấy giờ,
chàng mới thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.
- Đến lúc này, chiếc bóng lại là chi tiết mở nút giải oan cho Vũ Nương sau khi nàng mất.
Câu : Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện:
a) Giá trị hiện thực:
- Truyện phản ánh chế độ phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp số phận người
phụ nữ.
- Phản ánh số phận đau khổ con người. Mà chủ yếu là người phụ nữ.

- Phản ánh xã hội phong kiến, chiến tranh phi nghĩa làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
b) Giá trị nhân đạo:
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa. ( Ở đây là Vũ
Nương: Thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp).
Câu : Chỉ ra chi tiết có yếu tố truyền kì, ý nghĩa của chi tiết đó?
- Chi tiết kì ảo trong truyện:
+ Phan Lang nằm mộng thả rùa.
+ Phan Nang gặp nạn lạc vào động rùa gặpLinh Phi được cứu giúp.
+ Pha Nang gặp Vũ Nương , hai người nới chuyện với nhau
+ Phan Nang được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế.
+ Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan giữa dòng nước lung linh huyền ảo rồi biến mất.
- Cách đưa chi tiết kì ảo:
+ Các yếu tố này được đưa xen kẽ về yếu tố thực về địa danh, thời điểm lịch sử, những
Chi tiết thực vẻ vang phục cụa mỹ nhân… cách này làm cho thế giới kì ảo lung linh trở nên
gần gũi của đời thực khiến người đọc không thấy ngỡ ngàng.
- Ý nghĩa:
+ cách kết thúc này làm nên đặc trưng truyện truyền kì.
+ Làm hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương ( nạng tình, nặng nghĩe cới quê hương,
quan tâm đến chồng con, mộ của cha mẹ, tổ tiên; khao khát được phục hồi danh dự.
+ Làm giảm đi cái bi kịch của câu chuyện. Kết thúc phần nào có hậu hơn ( so với việc
Chưa thêm chi tiết kì ảo): Vũ Nương được giải oan cho dù đã chất, nàng được sống một
cuộc sống giàu sang, được yêu thương cho dù đó chỉ là một cuộc sống ngoài trần thế.
+ Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng của công dân ( một người xinh đẹp, tư dung tốt đẹp
Không thể mãi mãi bị oan khuất).
+ Dù vậy chi tiết kì ảo cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu chuyện. Vũ Nương trở
về mà vẫn xa cách với nàng với chồng con vẫn âm dương chia lìa đôi ngã, hạnh phúc đã
vĩnh viễn rời xa. Sự ân hận muộn màng của người chồng, nên cầu siêu của tôn giáo đều
không cứu vãn được người phụ nữ. Nó để lại dư vị ngậm ngùi của lòng người đọc về nỗi
thương cảm của cuộc đời người phụ nữ ở xã hội xưa.
Câu : Ý nghĩa chi tiết kì ảo cuối truyện: Vũ Nương trở về trong giây lát rồi

biến mất có ý nghĩa gì?
- Làm hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa với quê hương, quan
tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.
- Tạo lên kết thúc phần nào có hậu hơn, làm giảm tính bi kịch của câu chuyện so với việc chưa
thêm chi tiết kì ảo: Vũ Nương được giải oan cho dù đã chết, nàng được sống một cuộc sống
giàu sang, được yêu thương cho dù đó chỉ là cuộc sống ngoài trần thế.
- Dù vậy, chi tiết kì ảo cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu chuyện. Vũ Nương trở về
mà vẫn xa cách đôi ngả, hạnh phúc đã vĩnh viễn rời xa. Sự ân hận cũng không cứu vãn được
người phụ nữ. Nó để lại dư vị ngậm ngùi trong lòng người đọc về nỗi thương cảm về cuộc đời
của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Câu : Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:
+ Nguyên nhân trực tiếp:
- Do lời nói đùa của Vũ Nương và lời nói ngây thơ của trẻ. Vũ Nương thường trỏ bóng của
Mình trên tường là cha Đản. Vậy nên Đản mới ngộ nhận đó là cha mình, khi người cha thật
trở về thì đản không chịu nhận mà còn nói: “ Ông cũng là cha tôi”; “ Trước đây có một
người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng không
bao giờ bế Đản cả”. Chính lời nói ngây thơ của đứa trẻ khiến Vũ Nương bị oan.
+ Nguyên nhân gián tiếp.
- Do người chồng ít học, đa nghi hay ghen đó chính là mầm mống của bi kịch sau này khi có
biến cố xảy ra. Đó là Trương Sinh đi lính về mẹ mất chàng bế đứa con đi thăm mộ mẹ, đứa
trẻ quấy khóc không chịu nhận Trương Sinh làm cha. Lời nói ngây thơ của Đản đã làm
Trương Sinh nghi ngờ “ …….”.
- Do lễ giáo hà khắc - chế độ nam quyền bất công, người phụ nữ không có quyền được nói,
không có quyền được thanh minh. (mà Trương Sinh là con đẻ của chế độ năm quyền bất
công).
- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng. Vũ Nương con “ kẻ khó” còn Trương Sinh con nhà hào
phú. Thái độ tàn tệ đối với Vũ Nương đã phần nào thể hiện quyền thế người giàu đối với
người nghèo. Người phụ nữ không có quyền bảo vệ mình, không có quyền được thanh minh.
Với người bị khép vào tội “ Thất tiết” trong lễ giáo hà khắc ấy tiết hạnh của người phụ nữ là
quan trọng hàng đầu. Người phụ nữ mà mang tiếng thất tiết thì sẽ bị cả xã hội hất hủi.

- Do chiến tranh phong kiến đã gây nên cảnh chia ly, gia đình tan vỡ
2 . ChuyÖn cò trong phñ chóa trÞnh
Câu : Tóm tắt ngắn gọn (7 câu)
_ Khoảng năm Giáp Ngọ - Ất Mùi (1774 – 1775) Đất nước bình yên, chúa Sâm sa vào thói ăn
chơi xa xỉ, vô độ không lo việc nước, áp bức, bóc lột nhân dân
_ Chúa có sở thích xây dựng đền đài, dạo chơi ngắm cảnh, thu lại báu vật quí hiếm trong thiên
hạ, mỗi khi nhìn thấy có trân cầm dị thú, chúa thu hết
_ Bọn quan lại thừa cơ “mượn gió bẻ măng” hù doạ nhân dân, “nhũng nhiễu dân lành, khiến
người dân hoang mang, cuộc sống bị xáo trộn cả về vật chất lãn tinh thần”
_ Hễ thấy nhà giàu nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khiếu hay, thì biên ngay hai chữ :
“phụng thủ” vào.
_ Xã hội rối loạn, đất nước suy yếu là điều thấy trước.
Câu : Thú ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan hầu cận trong phủ chúa.
* Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh:
_ Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài ở khắp nơi để thoả ý thích chơi đèn đuốc, ngắm
cảnh đẹp, ý thích đó không biết bao nhiêu cho vừa, vì vậy “ việc xây dựng đền đài cứ diễn ra
liên miên”.
_ Chúa bày trí ra những cuộc dạo chơi tốn kém ở li cung, những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ diễn
ra thường xuyên “tháng 3-4 lần”, huy động rất nhiều ngươì hầu hạ, binh lính dàn hầu bốn mặt
hồ.
_ Không chỉ là dạo chơi đơn thuần mà còn là nghi lễ đón tiếp tưng bừng độc đáo, lố lăng:
+ Cho quan nội thần cải trang thành đàn bà bán hàng.
+ Chùa Trấn Quốc - nơi linh thiêng của phật cũng trở thành nơi hoà nhạc của cung đình.
_ Ngoài ra, chúa còn có thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch. Vì thế chúa ra sức thu, vơ
vét của cải của nhân dân “bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây
cảnh ở chốn dân gian chúa đều sức lấy hết”.
_ Để phục vụ cho sự ăn chơi ấy thì phải tốn rất nhiều tiền của, công sức, mồ hôi nước mắt. Ấn
tượng nhất là tác giả miêu tả cảnh ở vườn chúa “ mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, chim kêu
vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức
giả biết đó là triệu bất tường.

* Các quan hầu cận trong phủ chúa:
_ Bọn quan lại là cánh tay đắc lực cho chúa trong các trò chơi hưởng lạc.
_ Do vậy chúng cũng ỷ lại vào chúa mà hoành hành tác oai tác quái, mượn gió bẻ măng,
nhũng nhiễu, vơ vét của dân bằng những thủ đoạn trơ tráo, trắng trợn, vừa ăn cướp vừa la
làng: “Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khiếu hay, thì biên ngay hai chữ
“phụng thủ” vào.
_ Đêm đến, các cậu trèo qua tường thành lẻn ra, sai tay chân đem lấy phăng đi, rồi buộc cho
tội giấu vật cung phụng để doạ dẫm lấy tiền. Hòn đá hay cây gì to lớn quá thì thậm chí phải
phá nhà huỷ tường để khiêng ra.
Câu :
- Giải thích cụm từ “triệu bất tường” là: dấu hiệu không lành, điềm gở
- Ý nghĩa đoạn văn “Mỗi khi đêm khuya cảnh vắng……….triệu bất tường” là:
+
Câu : Kết thúc đoạn văn miêu tả thủ đoạn của bọn quan lại. Tác giả
3. Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ
Câu : Vẻ đẹp hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung qua hồi 14
Hoàng Lê nhất thống chí.
Trong hồi 14 của tác phẩm hình tượng người anh hùng Quang Trung hiện lên thật cao
đẹp khí phách hào hùng và tài cao hơn người.
1. Quang Trung là người con mạnh mẽ quyết đoán.
- Từ đầu đến cuối đoạn trích, Nguyễn Huệ là con người mạnh mẽ, xông xáo, nhanh gọn có chủ
đích và quyết đoán.
- Nghe tin giặc chiếm đến thành Thăng Long mất cả một vùng đất rộng lớn mà ông không hề
nao núng. Đích thân chinh cầm quân đi ngay.
- Chỉ trong vòng một tháng, Nguyễn Huệ đã làm được rất nhiều việc lớn:
+ “Tế cáo trời đất”.
+ “ lên ngôi Hoàng đế”.
+ Rồi đốc xuất đại binh ra Bắc.
+ Gặp gỡ người cống sĩ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
+ Mở cuụoc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phục vụ các tướng sĩ.

+ Định kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
2. Là con người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén
- Ngay sau khi quân Thanh sang, thế giặc đang mạnh, tình thế khẩn cấp, Nguyễn Huệ lên ngôi
để yên kẻ phản chất giữ lấy lòng người.
- Sáng suốt trong việc nhận định tình hình, thế tượng quan giữa địch và ta. Ông thấy được
bụng dạ dã tâm của địch vì vậy trong lời dụ các tướng sĩ lúc lên đường ở Nghệ An, Quang
Trung đã thấy rõ “ đất nào sao ấy”, người phương Bắc không phải giống nòi nước ta nên bụng
dạ át khác ngoài ra ông còn vạch rõ tội ác của chúng đối với nhân dân ta. “ Từ đời nhà hán đến
nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nước ta, ai cững muốn đuổi chúng đi”.
- Biết lòng các tướng sĩ của Quang Trung khích lệ các tướng sĩ dưới quyền bằng các tấm
gương anh hùng: “ Trưng Nữ Vương” “ … ”.
- Chính vì vậy, vua Quang Trung dự kiến được Lê Chiêu Thống về nước có thể làm cho một
số người phù lê “ thay lòng đổi dạ” nên ông đã có lời dụ các tướng sĩ chí tình nghiêm khắc “
cỏc ngi u l nhng k cú lng tri, lng nng hóy nờn cựng ta ng tõm hip lc
dng lờn cụng ln. Ch cú quen thúi c n hai lũng, nu nh vic phỏt ra, s b git cht
ngay, khụng tha mt ai, ch cú bo ta khụng bỏo trc l
* Sỏng sut trong cỏch dựng tụi, dựng ngi.
- Qua cuc hi quõn Tam ip v qua li núi ca Quang Trung vi S v lõn.
+ ễng rt hiu vic rỳt quõn ca hai v tng gii ny. ỳng ra thỡ quõn thua chộm tng
nhng ụng hiu lũng h, sc mỡnh ớt khụng ch ni nn nh b thnh Thng Long v Tam
ip. Vỡ vy S v lõn khụng b pht m cũn c khen.
+ i vi Ngụ Th Nhm thỡ ụng ỏnh giỏ rt cao v s dng nh mt v dng s a mu tỳc
trớ, vic S v Lõn rỳt chy Quang Trung cng oỏn ú l ch mu ca Ngụ Th Nhm. ú l
mt k sỏch khụn khộo ca Ngụ Th Nhm va bo ton lc lng, va gõy cho ch s ch
quan.ễng ó tớnh n vic dựng Ngụ Th Nhm lm ngi cú li khụn khộo dp binh ao.
iu ny chng t ụng hiu rừ s trng ca cỏc tng s, khen chờ uỳn ngi, ỳng
vic.Nh vy mi ngi rt n phc ụng.
3. Quang Trung l ngi cú tm nhỡn xa trụng rng.
- Mi k binh ỏnh gic cha ginh mt tc t no m vua Quang Trung ó núi chc nh
inh ng ct phng lc tin ỏnh ó cú tớnh sn, Mi ngy cú th ui gic Thanh.

- ang ngi trờn lng nga, Quang Trung ó núi v k sỏch ngoi giao k hoch vụ ch ( . )
10 nm ti, thng thỡ ch bit thng vic binh ao l khụng th dt c Vy nờn phi cú
k sỏch 10 nm nuụi dng lc lng cho dõn giu nc mnh. Khi ú ta khụng cũn s gỡ
na.
- ễng cho quõn n tt sm v hn s chim li thnh Thng Long ngy 7 nm ti. V thc t
sm hn d nh 2 ngy.
- ễng trang li d cỏc tng s ụng ó bit c Lờ Chiờu Thng v nc thỡ s cú mt s
ngi phự lờ nờn ụng ó cú li cn dn trc.
4. Quang Trung l ngi cú ti thao lc hn ngi.
- Cuc hnh quõn thn tc do vua Quang Trung ch huy, n nay vn lm cho chỳng ta kinh
ngc.
+ 25 thỏng chp xut binh.
+ 29 vo n Ngh An tuyn thờm binh m cuc duyt binh.
+ 30 thỏng Chp cho quõn n tt trc, hn ngy mựng 7 s khao quõn ginh chin thng.
Hnh quõn ra liờn tc nh vy nhng i quõn vn chnh t do ti thao lc ca vua Quang
Trung.
5. Hỡnh nh v vua lm lit khi ra trn.
- Vua Quang Trung thõn chinh cm quõn khụng ch nờn danh ngha m ụng l tng ch huy
chin dch tht s.
- Di s lónh o ti tỡnh ca tng ch huy ny ngha quõn Tõy Sn ó thng trn ton p.
- Khớ th i quõn lm cho k thự khip vớa v hỡnh nh ngi anh hựng lm lit trong cnh
khúi to mự tri cỏch gang tc khụng nhỡn thy gỡ. Ni bt hỡnh nh ngi anh hựng ci
voi i c thỳc vi chic ỏo bo xm khúi sỳng.
Cõu : S thm bi ca quõn Thanh v s phn bi ỏt ca vua tụi Lờ Chiờu
Thng.
1. Quõn tng nh Thanh.
- Tụn s Ngh - mt tng gic kiờu cụng, ngo mn, ch quan.
- Kéo vào thành Thăng Long dễ dàng ngày đi đếm nghỉ, nh đi trên đất bằng, không dễ
phòng, chỉ lấy thanh thế suông để doạ dẫm. Hơn nữa y còn là một tên tớng bất tài, cầm quân
không biết tình hình thực h ra sao. Dù đợc vua Lê Chiêu Thống cảnh báo nhng y không chút đề

phòng, suốt mấy ngày cho quân vui chơi tng bừng ăn tết. Chỉ chăm chút vào việc yên tiệc vui
mừng, không lo gì đến việc bất trắc.
- Hlả thất bại thảm hại của quân giặc.
+ Khi quân Tây Sơn đến nơi, tớng giặc sợ mất mật, ngời không kịp mặc áo giáp, Quân lính
ai nấy rụng rời, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau khiến sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn
không chảy đợc nữa nh vậy cả đội quân hùng mạng chí biết gơng oai bây giờ thất bại thảm
hại ai nấy đem đều bỏ chạy ngày đêm đi gấp không dám đợi ai
Cõu 3:
Ti sao tỏc gi vn cú t/c v nh Lờ m li cú th vit hõy v ngi anh hựng Quc Tun n
nh vy.
- Vỡ h tụn trng LS s tht.H khụng b qua mt s thuc v mt ụng vua hốn yu cừng rn
cn g nh phi nhn ly tht bi v ngi anh hựng dng cm cu nc cu dõn, ta trớ, mu
ta thao lc hn ngi.

×