Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

sử dụng phần mềm mô phỏng phục vụ cho việc biên soạn bài giảng điện tử môn công nghệ đóng sửa tàu kim loại, chương 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.09 KB, 4 trang )

Chương 4: Chế tạo phân đoạn
Phân đoạn là bộ phận công nghệ cuối cùng của thân tàu thủy
hoặc một kết cấu riêng biệt của thân tàu (đáy, mạn, boong,…) có
phân đoạn phẳng hoặc phân đoạn khối v
à trong từng loại phân
đoạn đó ta c
òn có thể phân biệt nhiều loại khác nhau.
a) Chế tạo phân đoạn phẳng
Phân đoạn phẳng được chế tạo từ tấm và các gia cường làm
c
ứng. Các phân đoạn khối tiêu biểu nhất là phân đoạn vách dọc,
vách ngang, phân đoạn mạn, phân đoạn boong, phân đoạn đáy
đơn.
 Việc chế tạo phân đoạn phẳng theo trình tự sau:
 Chế tạo cụm chi tiết tôn bao.
 Vạch dấu trên cụm chi tiết tôn bao và lắp đặt các chi tiết kết
cấu khỏe.
 Hàn các chi tiết kết cấu khỏe với tôn bao.
 Lắp đặt các chi tiết kết cấu thường và một số các chi tiết
trang thiết bị ( nếu có thể ).
 Hàn các chi tiết kết cấu thường.
 Nắn phẳng phân đoạn.
 Vạch dấu lại đường bao phân đoạn có lưu ý tới lượng dư
lắp ráp.
 Cắt phân đoạn theo kích thước vạch dấu.
 Thử độ kín và nghiệm thu phân đoạn.
 Vận chuyển phân tới kho bán thành phẩm.
b) Chế tạo phân đoạn khối
Phân đoạn khối được chế tạo từ các phân đoạn phẳng và các
c
ụm chi tiết. Việc lắp đặt và hàn các phân đoạn khối thường tiến


hành trên bãi lắp ráp có thể trên nền cứng hoặc trên bệ lắp ráp
chuyên dùng. Quy trình lắp ráp phân đoạn khối cũng được tiến
hành tương tự lắp ráp phân đoạn phẳng chỉ khác l
à các chi tiết
được thay bằng các cụm chi tiết và phân đoạn phẳng.
7. Chế tạo tổng đoạn
Ngày nay trong các nhà máy đóng tàu hiện đại thường có xu
hướng đóng các tổng đoạn lớn. Tổng đoạn l
à bao gồm phân đoạn
phẳng và phân đoạn khối hợp lại.Việc chế tạo tổng đoạn hoàn toàn
d
ựa vào các dấu đã vạch sẵn trên các phân đoạn phẳng và khối.
1.3. Phân tích và lựa chọn phần mềm thực hiện.

Ngày nay việc xây dựng bài giảng điện tử, chương trình mô
ph
ỏng môn học được thực hiện với nhiều phần mềm khác nhau
nhưng hiện nay tr
ên thị trường có nhiều phần mềm thực hiện như
sau HTML, Multimedia Flash, Microsoft Office frontPage, PHP,
ASP, 3D Max, Solid Edge, SolidWorks v v …Vì v
ậy vấn đề ở đây
là chúng ta phải chọn phần mềm nào cho phù hợp.
Sơ lược về một số phần mềm
1.3.1. Phần mềm Macromedia Flash
Đây là phần mềm được đánh giá rất cao về khả năng thiết kế
hình ảnh và hoạt hình vectơ trên web. Flash là công cụ không thể
thiếu được của các chuyên gia khi cần để tạo những trang web
động, diễn cảm bổ xung tính tương tác cho các phần tử của trang,
tạo ra các đoạn phim và âm thanh…

H
ạn chế của phần mềm này là trong một thời gian ngắn khó
có thể nắm bắt nội dung cơ bản của nó, đòi hỏi phải nguyên cứu kỹ
mới có thể sử dụng, sáng tạo theo ý muốn.
1.3.2. Phần mềm Autocad 2004
Chúng ta đã biết phần mềm Autocad là phần mềm khá quen
thuộc với sinh viên cơ khí. Nhờ phần mềm này chúng ta có thể
thiết kế các bản vẽ kỹ thuật 2D và 3D với độ chính xác cao. Đây là
ph
ần mềm không thể thiếu.
1.3.4. Phần mềm Solid Works
Đây cũng là phần mềm đồ hoạ 3D khá mạnh, lĩnh vực 2D
không mạnh bằng Autocad nhưng Solid Works có một số ưu điểm
rất nổi bậc là khả năng mô phỏng động học, tháo rời, lắp ráp và
tính l
ực trong các điều kiện làm việc khác nhau của các chi tiết
máy. Nhược điểm của phần mềm n
ày là chiếm một dung lượng
khá lớn đòi hỏi máy tính phải có cấu hình cao mới cài đặt và làm
vi
ệc được
Với sự hiểu biết của em, em đã chọn các phần mềm Autocad
2004, solid works 2006, Flash MX
để làm chương trình mô phỏng.
Tiến hành vẽ 3D trên Autocad 2004 sau đó xuất sang Solid Works
2006 tiến hành lắp ráp mô phỏng và tạo thư viện ảnh, cuối cùng là
chuy
ển thư viện ảnh vào trong Flash để làm movi clip điều khiển
được thông qua các nút lệnh.

×