Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lịch sử lớp 7 - Nước ta buổi đầu độc lập pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.9 KB, 5 trang )

Nước ta buổi đầu độc lập


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được:
Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đậi phong
kến nước ngoài , nhất là về tổ chức nhà nước.
- Nắm được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ năng vẽ
sơ đồ bộ máy nhà nước, kĩ năng sử sụng bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử dân
tộc, ý thức độc lập dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sơ đồ bộ máy nhà nhước, bản đồ 12
sứ quân.
2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn, sưu tầm tranh ảnh.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp: (… phút)
. Kiểm tra bài cũ: (……phút). Hãy nêu sự hình thành và phát triển xã hội
phong kiến ở phương Đông và phương Tây?
Trả lời: - Phương Đông: Hình thành sớm phát triển muộnkhủng hoảng suy
vong kéo dài.
- Phương Tây: Hình thành muộn, kết thúc sớm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1.(….phút). Tìm hiểu về Ngô Quyền
dựng nền độc lập.
HS : Đọc mục 1 SGK trang 25.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng 938.
?: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền


đã làm gì?
HS : Suy nghĩ trả lời cá nhân
GV: ( Ngô Quyền lên ngôi bỏ chức tiết độ sứ, lập
triều đình theo chế độ quân chủ. Thiết lập một triều
đình mới ở Trung ương).
?: Bộ máy nhà nước của Ngô Quyền được tổ chức
ntn?
1. Ngô Quyền dựng nền độc lâp.


Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua
đóng đô ở Cổ Loa.


- Sơ đồ bộ máy nhà nước.





Vua

Q võ

HS : Suy nghĩ trả lời
GV: Treo sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước lên bảng.
HS : Quan sát
?: Qua sơ đồ em có nhận xét gì về vai trò của nhà
vua?
Trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình qua sơ đồ.

GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức ( Vua đứng đầu
nhà nước nắm nọi quyền hành. Giúp vua có quan
văn, quan võ. Thứ sử các châu thì có các tướng do
Ngô Quyền cử đi cai quản như Đinh Công Trứ ở
châu hoan, Kiều Công Hãn ở châu Phong…)
* Hoạt động 2. (…….phút). Tình hình chính trị cuối
thời Ngô.
HS : Đọc phần 2 SGK trang 25,26.
Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước như thế
nào?
HS : Đất nước rối loạn ( loạn 12 sứ Quân)
?: Ai đã cướp ngôi nhà Ngô?
HS : Dương Tam Kha.
GV: Về sau Ngô Văn đã lấy lại được ngôi










=> Đất nước được yên bình.

2. Tình hình chính trị cuối thời
Ngô.

- Năm 944 Ngô Quyền mất =>

Dương Tam Kha cướp ngôi =>
Đất nước không ổn định.( Loạn
12 sứ quân)

Thứ sử
các ch
âu

Q văn

* Thảo luận nhóm.( … phút).Ngẫu nhiên
?: Tại sao lại loạn 12 sứ quân?
- Các nhóm trao đổi
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm bổ sung
- GV: Hướng dẫn, nhận xét, chuẩn kiến thức( Do
mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm
GV: Dùng lược đồ loạn 12 sứ quân treo lên bảng.
- Hướng dẫn các kí hiệu của lược đồ.
- HS : Quan sát
- Lên chỉ các địa điểm 12 sứ quân dã nổi loạn.
- GV: Chuẩn kiến thức.
* Hoạt động 3.(….phút ).Đinh Bộ Lĩnh thống nhất
đất nước.
HS : Đọc phần 3.
?: Em biết gì về Đing Bộ Lĩnh?
HS : ( Đọc phần in nhỏ SGK).
Trước tình thế đất nước rối loạn Đinh Bộ Lĩnh đã
làm gì?
HS : (Xây dựng căn cứ Hoa Lư, liên kết chiêu dụ













3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất
nước.


- Xây dựng căn cứ ở Hoa Lư
(Ninh Bình)
- Liên kết, chiêu dụ các sứ quân
thống nhất đất nước.
các sứ quân tiến đánh các phương…).
?: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp yên được các sứ
quân?
HS : (Vì nhân dân ủng hộ, có tài đánh đâu thắng đó).
?: Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân có ý
nghĩa gì?
HS : Trao đổi ý kiến rồi trả lời
GV: Chuẩn kiến thức (Thống nhất đất nước, lập lại
hoà bình => tạo điều kiện để xây dựng đất nước
vững mạnh chống lại âm mưu xâm lược của kể thù).



4. Củng cố: (……phút ). Để tưởng nhớ tới công ơn của những người dựng
nước và giữ nước chúng ta phải làm gì?
- Hệ thống lại nội dung bài.
5. Hướng học bài ở nhà: (….phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

×