Bài 15:
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)
Tiết 2
1. On định :
2 Kiểm tra bài cũ:
-Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/ 19717 đã làm được việc gì?
- Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát?
3. Hoạt động dạy và học.
II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH
MẠNG. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917.
1. Hoạt động 1: Xây dựng chính quyền
Xô Viết.
- Mục tiêu: Xây dựng chính quyền mới của
dân do dân, vì dân dưới vai trò lãnh đạo của
Đảng Bônsêvích (Lê Nin)
- Nội dung:
+ Giáo viên: Diễn giảng, giải thích, phân
tích những biện pháp của chính quyền Xô
Viết, phát vấn. Giới thiệu H.55/SGK
?- “Sắc lệnh hòa bình” và “sắc lệnh ruộng
đất” đã đem lại quyền lợi gì cho quần chúng
1. Xây dựng chính quyền Xô Viết.
- 25/10 đại hội Xô Viết toàn Nga lần II
khai mạc ở Xmôn-nưi do Lê nin chủ
nhân dân?
+ Học sinh: Thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Giáo viên: Phân tích , diễn giảng, phân
tích, phát vấn.
?- Tại sao phe hiệp ước không ủng hộ lời
kêu gọi của nước Nga XV?
+ Học sinh: Trả lời.
+ Giáo viên: Diễn giảng, phát vấn.
?- Vì sao Đức đồng ý ký hiệp ước với Nga?
+ Học sinh: Trả lời.
* Kết luận: Chính quyền mới được xây
dựng với những thành quả bước đầu tạo
điều kiện cho Xô Viết trong công cuộc cách
mạng sắp tới.
2. Hoạt động 2: Chống thù trong giặc
ngoài
- Mục tiêu: Chính quyền mới xây dựng luôn
bị các thế lực trong và ngoài nước tìm cách
phá hoại. Trước tình hình đó: Đảng
Bônsêvích đã có chủ trương đối phó ra sao
để bảo vệ chính quyền, bảo vệ nhân dân.
- Nội dung:
trương thông qua 2 sắc lệnh:
+ Sắc lệnh hòa bình
+ Sắc lệnh ruộng đất
- Nga rút chân khỏi cuộc chiến tranh.
- Tháng 3/1918 chính phủ Xô Viết nga
ký hòa ước với Đức.
2. Chống thù trong giặc ngoài:
- Cuối 1918, quân đội 14 nước đế quốc
kết hợp bọn phản cách mạng tấn công
+ Giáo viên: Diễn giảng, phân tích âm
mưu của các nước đế quốc, kết hợp lược đố
SGK/81, Giới thiệu H. 56 .phát vấn.
?- Vì sao nhân dân Xô Viết bảo vệ được
những thành quả của cách mạng?
+ Học sinh: Suy nghĩ trả lời.
+ Giáo viên: Diễn giảng, phân tích.
?- Em có nhận xét gì về “Chính sách cộng
sản thời chiến”.
+ Học sinh: Trả lời.
* Kết luận: Tinh thần đoàn kết giữa dân và
chính quyền Xô Viết dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sảng Bônsêvích đã đánh đuổi
được các thế lực phá hoại, tiếp tục công
cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất
nước.
3. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của cách
mạng tháng mười:
- Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa cách mạng
tháng mười Nga đã làm thay đổi cục diện
đất nước và con người Nga như thế nào?
- Nội dung:
vào nước Nga Xô Viết.
- Cách mạng Xô Viết chống thù trong
giặc ngoài thực hiện “chính sách cộng
sản thời chiến” (SGK/80), sự ủng hộ
nhân dân.
* Hồng quân và nhân dân Xô Viết
đánh tan ngoại xâm, nội phản.
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng
tháng mười:
+ Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dung
SGK, phân tích, phát vấn.
?- Vì sao Giôn-Rít đặt tên cuốn sách
là”Mười ngày rung chuyển thế giới”?
+ Học sinh: Đọc SGK, nghe giảng, suy
nghĩ trả lời.
+ Giáo viên: Liên hệ thực tế của cách
mạng tháng mười Nga đối với cách mạng
Việt Nam trong quá trình Bác Hồ ra đi tìm
đường cứu nước, diễn giảng, phát vấn.
?- Cách mạng tháng mười Nga tác động thế
nào đến cách mạng Việt Nam? (định hướng,
kim chỉ nam cách mạng Việt Nam- XHCN).
+ Học sinh: Suy nghĩ, liên hệ thực tế trả
lời.
* Kết luận: Cáchmạng tháng mười Nga
thắng lợi đã để lại nhiều bài học quý báu
cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức.
Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng
đã đưa công nhân, nông dân lên nắm
chính quyền, xây dựng một chính
quyền mới trên 1/6 diện tích thế giới.
- Cung cấp kinh nghiệm cho phong
trào cách mạng thế giới.
4. Sơ lược bài học:
Đây là cuộc cách mạng XHCN đầu tiên thắng lợi trên thế giới. Mặc dù đến nay chế
độ XHCN đã sụp đỗ ở Liên Xô nhưng Đảng ta và nhân dân ta vẫn rất coi trọng vị trí
và ý nghĩa của cách mạng tháng mười.
(SGK 79,80 (
ph
ầ
n in nghiêng
))
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị phần I/bài 16 (đọc, trả lời các câu hỏi: gạch chân).