Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP - Giáo án lịch sử lớp 9 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.95 KB, 8 trang )

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Cung cấp cho HS những hiểu biết về:
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ở Việt Nam (lúc đầu ở nửa nước, sau đó lên
phạm vi cả nước); quyết định kịp thời phát độngkháng chiến toàn quốc.
- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là đường
lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực
cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt
trận chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục; âm mưu và thủ
đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng, niền tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của
địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các
trận đánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc
thu – đông năm 1947”. Đọc tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS tự
sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học.
III. TRỌNG TÂM:
Mục I, II, III, IV, V
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. On định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Em hãy trình bày tình hình nước ta sau CMT8 hiểm nghèo như thế nào?. Chủ
trương của Đảng ta ra sao trước tình hình đó?
- Chính Phủ ta ký với Pháp bản hiệp định và tạm ước nhằm mục đích gì?.
3. Bài mới:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ ngày 23/9/1945 diễn
ra ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và diễn ra trong toàn quốc từ ngày 19/12/1946
đến hiệp định Giơ-ne-vơ ký ngày 21/7/1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại
hoà bình ở Đông Dương. Cuộc kháng chiến toàn quốc phát triển từ thế phòng
ngự trong những năm đầu chuyển sang tiến công từ chiến dịch Biên Giới
Tiết :
Hoạt dộng dạy và học Bài ghi
GV: cho HS đọc nội dung mục 1
SGK.
Hỏi: Nêu chứng cứ về việc thực dân
Pháp bội ước, tiến công ta?
HS: dựa SGK trả lời

GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích.
GV kết luận
Nhân dân ta quyết tâm đứng lên
chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc và
chính quyền vừa giành được, khẳng
định niềm tin tất thắng của dân tộc ta
trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược.
GV: cho HS đọc nội dung mục 2
SGK.
GV diễn giảng, phân tích, phát vấn.
Hỏi:Tại sao nói cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta là chính

I. Tình Hình Nước Ta Sau Cách
Mạng Tháng Tám:
1. Kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp bùng nổ:
- Sau khi ký với ta hiệp định sơ
bộ và tạm ước, Pháp tìm cách phá
hoại, tiến hành chiến tranh xâm lược
nước ta lần nữa.
- 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh thay mặt TW Đảng và Chính
Phủ, ra lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến.
2. Đư
ờng lối kháng chiến chống
ực da dân Pháp của ta:


Đường lối toàn dân, toàn
diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và
tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
nghĩa và có tính nhân dân?
HS trả lời
GV kết luận: Tính chất chính nghĩa
của cuộc kháng chiến biểu hiệnở
mục đích cuộc kháng chiến của ta là
tự vệ và chính nghĩa.


GV: cho Hs đọc nội dung mục II
SGK

GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn,
tường thuật.
Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc
chiến đấu ở các đô thị cuối 1946 –
đầu 1947?
Kết luận: Cuộc chiến đấu ở các đô
thị đã giành đựoc thắng lợi có ý
nghĩa to lớn, tạo điều kiện cho ta
chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài,
toàn dân.






II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía
Bắc vĩ tuyến 16:
- Cuộc chiến diễn ra ác liệt
giữa ta và địch ở khắp nơi: sân bay
Bạch mai. Ga Hàng Cỏ, Hàng Đậu,
Hàng Bông….nhằm tiêu diệt bộ phận
sinh lực địch.
- Giam chân địch, di
chuyển kho tàng, công xưởng về
chiến khu, bảo vệ an toàn TW Đảng,
Chính Phủ trở lại căn cứ địa Việt
Bắc.
Kết quả: Sau gần 2 tháng chiến đấu
(19/12/1946 – 17/2/1947) ta giành








GV: cho HS đọc nội dung mục III
SGK
GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn.
Hỏi: Cuộc kháng chiến chống Pháp
được chuẩn bị như thế nào?
Hs trả lơi cuộc xây dựng lực lượng
về mọi mặt.
Kết luận: Đảng, Chính Phủ đã chỉ
đạo mọi hoạt động của đất nước đi
vào ổn định, bắt tay ngay vào công
được thắng lợi, tạo thế trận cho chiến
tranh nhân dân, chuẩn bị chiến đấu
lâu dài, toàn dân, toàn diện
III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc
kháng chiến lâu dài :

- Di chuyển máy móc, thiết bị,
vật liệu, hàng hóa… đến nơi an
toàn.
- Nhanh chónh chuyển mọi hoạt
động đất nước sang thời chiến.
- Nhà nước bắt tay vào việc xây
dựng lực lượng mọi mặt ( chính trị,

quân sự, kinh tế, giáo dục) để bước
vào chiến đấu lâu dài.

Tiết
GV: cho HS đọc nội dung mục 1
SGK.
IV. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông
năm 1947:
GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn,
trực quan, tường thuật.
Hỏi: Em hãy trình bày âm mưu và
hành động của thực dân Pháp trong
việc tiến công căn cứ địa kháng
chiến Việt Bắc?
HS: dựa SGK trả lời
Hỏi:Em có nhận xét gì về lực lượng
của chúng?
Hs trả lời
GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích.
GV kết luận
Trước âm mưu và sức mạnh của
chúng, chúng ta cần phải chuẩn bị
thật chu đáo cho cuộc phản công sắp
tới.
GV: cho HS đọc nội dung mục 2
SGK.
GV diễn giảng, phân tích, phát vấn,
trực quan.
1.Thực dân Pháp tiến công Căn cứ
địa kháng chiến Việt Bắc:

- Để giải quyết những khó khăn của
mình, thực hiện âm mưu “Đánh
nhanh thắnh nhanh”.
- Chúng huy động 12000 quân tinh
nhuệ, chia thành 3 cánh quân với
hầu hết máy bay Đông Dương tiến
công :
Diễn biến + bản đồ (SGK-in
nghiêng/107)



2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn
cứ địa Việt Bắc:

- Thực Dân Pháp tấn công ta
trước, ta chủ trương đánh trả chủ
động
Hỏi:Trước hành động xâm lược
ngang tàn của thực dân Pháp, quân
dân ta có thái độ như thế nào?
HS trả lời
GV:sử dụng lược đồ Việt Bắc thu –
đông tường thuật?
GV kết luận: Thắng lợi chứng minh
sự đúng đắn của đường lối kháng
chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện của
Đảng, chứng minh sự vững chắc của
căn cứ địa Việt Bắc



GV: cho Hs đọc nội dung mục II
SGK
GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn,.
Hỏi: Em hãy cho biết âm mưu của
thục dân Pháp ở Đông Dương sau
thất bại trong cuộc tiến công Việt
Bắc thu- đông 1947?


 Diễn biến: từ “tại Bắc
Cạn…….sông Lô, sông Gâm”

 Kết quả:Chiến dịch Việt Bắc thu-
đông, ta giành được thắng lợi vẻ
vang sau 75 ngày đêm chiến đấu .
 Y nghĩa: SGK



V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân,
toàn diện:

- Trước âm mưu của thực dân
Pháp “dùng người Việt trị người
Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh”. Về phía ta, thực hiện phương
châm “đánh lâu dài”:
HS trả lời
Kết luận: Các nước chính thức công

nhận và đặt quan hệ ngoại gaio với
Chính Phủ ta, cách mạng nước ta đã
thoát ra khỏi thế bị bao vây, được sự
ủng hộ giúp đỡ của các nước, trước
hết là của Trung Quốc và Liên Xô.


Quân sự
Chính trị, ngoại giao
Kinh tế SGK/108,
109.
Văn hóa, giáo dục
* Các nước chính thức công nhận và
đặt quan hệ ngoại gaio với Chính
Phủ ta, cách mạng nước ta đã thoát ra
khỏi thế bị bao vây, được sự ủng hộ
giúp đỡ của các nước, trước hết là
của Trung Quốc và Liên Xô.



Sơ kết bài học: bước đầu chúng ta đã cho thực dân Pháp bị thất bại, tạo cơ
hội cho chúng ta thắng thế và dân giành thế chủ động cho các cuộc chiến kế
tiếp.
Củng cố: các nội dung theo câu hỏi cuối bài.
Dặn dò:học bài, chuẩn bị bài 26 (trả lời các câu hỏi ở mục I, II, III)

×