VIỆT NAM Ở THẾ KỈ XV - THỜI LÊ SƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi đọc xong bài học yêu cầu HS cần :
1. Kiến thức
- Hiểu được thời Lê sơ đánh dấu một đỉnh cao trên con đường phát
triển của chế độ phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam.
- Nắm được sự thống nhất quốc gia được củng cố, Nhà nước được
hoàn thiện. Các mặt hoạt động kinh tế, giáo dục, văn hóa đều phát triển.
- Thấy được công lao của Lê Thái Tổ là người có công sáng lập, Lê
Thánh Tông là người phát triển đất nước.
2. Tư tưởng, tình cảm
- Giáo dục ý thức học tập để phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, liên hệ và nhận xét.
II. THIẾT KẾ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
- Tranh ảnh có liên quan đến bài học
- Sưu tầm thơ, văn nói về giai đoạn này.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Vị trí của Phật giáo ở các thế kỷ X - XV ?
Câu hỏi 2 : Đặc điểm thơ văn thế kỷ XI - XV ?
Câu hỏi 3 : Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ
thuật X - XV ?
2. Dẫn dắt vào bài mới :
Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi Hoàng
đế, sáng lập nhà Lê, đưa Nhà nước phong kiến Đại Việt phát triển mọi mặt
về chính trị, kinh tế, văn hóa. Để hiểu được những nội dung trên, chúng ta đi
vào tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1 : Cả lớp, cá nhân
- GV : Thông báo kiến thức mới
- HS : nghe và ghi chép
1. Nhà nước quân chủ đạt đỉnh
cao:
*. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Năm 1428 sau khi chiến thắng
nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng
đế, sáng lập nhà Lê (Lê sơ)
- Những năm 60 của thế kỷ XV
Lê Thánh Tông tiến hành một
cuộc cải cách hành chính lớn.
GV : Yêu cầu HS đọc SGK để thấy được
những chính sách cải cách của Lê Thánh
Tông ở cả trung ương lẫn địa phương :
- HS theo dõi sách giáo khoa phát biểu.
- GV bổ sung kết luận, kết hợp với vẽ sơ đồ
đơn giản lên bảng.
- Chính quyền trung ương
Vua
6 bộ
Ngự sử đài
Hàn lâm
GV giải thích thêm : Các chức quan trung
gian giũa vua và các cơ quan hành chính
(như chức tể tướng) bị bãi bỏ. Nhà vua làm
việc trực tiếp với các cơ quan trung ương Lê
Thánh Tông thành lập 6 bộ mới phụ trách
hoạt động của Nhà nước : Bộ Lại, Lê, Hộ,
Công, Binh, Hình, Vua có thể trực tiếp bãi
miễn hoặc bổ nhiệm các chức quyền, quyết
định mọi việc không cần qua các chức quan
trung gian. Chứng tỏ vua nắm mọi quyền
hành, chuyên chế ở mức độ cao hơn thời kỳ
Lý => Trần.
- HS tiếp tục trình bày về cải cách ở địa
phương của Lê Thánh Tông
- GV bổ sung kết luận
- HS nghe và ghi nhớ
- Chính quyền địa phương
- Cả nước chia thành 12 đạo, thừa
tuyên, mỗi đạo có 3 ti (Đô ti,
Thừa ti, Hiến ti)
- GV bổ sung thêm : Khác với triều Lý Trần
các chức vụ cao cấp trong triều đình và cai
quản các địa phương đều do vương hầu quý
tộc dòng họ rần nắm giữ. Còn ở thời Lê quan
+ Dưới đạo là : Phủ, Huyện,
Châu, Xã
lại đều phải trải qua thi cử, đỗ dạt mới được
bổ nhiệm. Các quý tộc muốn làm quan cũng
phải như vậy.
- GV : Em có nhận xét gì về cuộc cải cách
của Lê Thánh Tông và bộ máy Nhà nước
thời Lê sơ?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV kết luận : Đây là cuộc cải cách hành
chính lớn toàn diện được tiến hành từ trung
ương đến địa phương. Cải cách để tăng
cường quyền lực của chính quyền trung
ương nhât slà tăng cường quyền lực của nhà
vua. Quyền lực tập trung trong tay vua.
Chứng tỏ bộ máy Nhà nước quân chủ
chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn
thiện.
=> Dưới thời Lê bộ máy Nhà
nước quân chủ chuyên chế đạt
mức độ cao, hoàn chỉnh.
* Hoạt động 1 : Cá nhân * Luật pháp và quân đội.
- GV giúp HS nắm được sự ra đời của các bộ
luật thời phong kiến.
- HS nghe, ghi chép.
+ Luật pháp :
- Năm 1042 Vua Lý Thánh Tông
ban hành Hình thử (bộ luật đầu
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong
SGK trả lời câu ỏi trong sách giáo khoa.
tiên).
- Thời Trần : Hình luật
- Thời Lê biên soạn một luật tên
đầy đủ gọi là Quốc triều hình luật.
- HS dọc sách giáo khoa suy nghĩ và trả lời.
- GV kết luận về mục đích, tác dụng của
cách điều luật.
- HS nghe và ghi.
=> Luật pháp nhằm bảo vệ quyền
hành của giai cấp thống trị, an
ninh đất nước và một số quyền lợi
chân chính của nhân dân.
Hoạt động 2 : Cá nhân.
- GV giảng nhanh
- HS : Tự ghi nhớ
+ Quân đsội : Được tổ chức quy
củ, gồm Cấm binh (bảo vệ kinh
thành) và Quân chính quy bảo vệ
đất nước.
Hoạt động 1 : Cá nhân
- GV nêu câu hỏi : Hãy cho biết thái độ của
Nhà nước đối với nông nghiệp ?
2. Khôi phục và phát triển kinh tế.
- HS đọc SGK suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét, trình bày và phân tích :
- Hoà bình lập lại, Nhà nước khuyến khích
nhân dân ra sức lao động để khôi phục sản
xuất xem làng hàn gắn vết thương chiên
- Nông nghiệp : Nhà nước ban
hành chính sách khuyến khích sản
xuất.
+ Ban hành chính sách quân điền,
tranh nhanh chóng ổn định đời sống. qui định việc chia ruộng công của
các làng xã.
- Nhà nước ban hành chính sách quân điền,
quy định việc chia ruộng công ở các làng xã.
+ Khuyến khích nhân dân khai
hoang, đê điều, mương máng
được tư sữa.
- Khuyến khích nhân dân khai hoang, đê
điều, mương máng được tu sửa.
Hoạt động 2 : Cá nhân.
- GV nêu câu hỏi : Tình hình thủ công
nghiệp và thương nghiệp thời Lê như thế nào
?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý : Thủ công nghiệp
và thương nghiệp được phục hồi và phát
triển.
- GV hỏi : Biểu hiện của sự phát triển đó ?
- Thủ công nghiệp và thương
nghiệp.
+ Thủ công nghiệp và thương
nghiệp được phục hồi và phát
triển.
- HS trả lời câu hỏi
- GV chốt ý : 36 phố phường vừa sản xuất
hàng thủ công vừa buôn bán. Hàng hóa
nhiều, nhân dân buôn bán đông đúc.
- GV nhấn mạnh thêm : Nhiều chợ mới được
mọc lên ở các làng, Nhà nước còn khuyến
khích trao đổi sản phẩm, nhiều làng thủ công
mới hình thành.
+ Biểu hiện phát triển : hàng hóa
nhiều, nhân dân buôn bán đông
đúc. Chợ mới, làng thủ công mới
hình thành.
- GV kết hợp giới thiệu một số tranh về các
bình gốm thời Lê sơ sưu tầm được, hoặc
tranh trong SGK.
- Cuối cùng GV hỏi : Hạn chế trong chính
sách thương nghiệp của nhà Lê là gì ?
- HS đọc SGK trả lời.
- GV chốt ý : Nhà Lê không chủ trương mở
rọng buôn bán với thương nhân nước ngoài.
- HS lấy dẫn chung về điều này : Thuyền bè
nước ngoài chỉ cập bến một vài cảng và bị
khám xét nghiêm ngặt.
3. Những chuyển biến về văn
hóa
Hoạt động 1 : Cá nhân và cả lớp
- GV nêu câu hỏi : Tình hình giáo dục thời
Lê ?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV chốt ý : Thời Lê, giáo dục phát triển,
đây là giáo dục nho giáo.
- GV trình bày rõ thêm : Trường Quốc tử
giám được mở rộng cho con em quan lại đến
học. Thi cử thường xuyên tổ chức 3 năm có
1 kì thi Hội ở kinh đô để chọn nhân tài. Năm
1643 khoa thi đâu tiên của triều vua Lê
Thánh Tông có 1400 người đi thi Hội, trong
thời gian trị vì của vua Lê Thánh Tông có 12
kì thi Hội vớ 501 người đỗ tiến sĩ, trong đó
có 9 trạng nguyên.
- Giáo dục : Phát triển - giáo dục
nho giáo, thi cử Thi cử thường
xuyên tổ chức 3 năm có 1 kì thi
Hội ở kinh đô để chọn nhân tài.
Trường Quốc tử giám được mở
rộng
- GV nêu câu hỏi :Về văn học, sử học có
bước phát triển như thế nào ?
- HS đọc SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý :
- Văn học Hán và Nôm đều phát
triển, hàng loạt tập thơ ra đời
+ Văn học Hán và Nôm đều phát triển, hàng
loạt tập thơ ra đời như : Bình Ngô Đại Cáo,
Hồng Đức quốc âm thi tập
+ Sử học, một số bộ sử học cũng được biên
soạn như Đại Việt sử kí toàn thư
+ Sử học, một số bộ sử học cũng
được biên soạn như Đại Việt sử
kí toàn thư
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về kiến trúc
và điêu khắc.
- Nghệ thuật vẫn phát triển song
có phần hạn chế.
4. Củng cố
- Tổ chức chính quyền thời Lê
- Các chính sách kinh tế thời Lê
5. Dặn dò, bài tập
- Học bài cũ, đọc trước bài mới
- Trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK.