Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vật lý lớp 9 - HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.16 KB, 6 trang )

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Làm Được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoạc nam châm điện để
tạo ra dòng điện cảm ứng.
- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trọng cuộc dây dẫn
kín bằng nam châm điện hoặc nạm châm vĩnh cửu.
- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện
tượng cảm ứng điện từ.
2- Kỹ năng:
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3- Thái độ:
- Thực hiện an toàn điện.
- Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo
trong thao tác thí nghiệm.
II- CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm:
- 01 bộ nguồn AC\DC.
- 01 cuộn dây dẫn kín có gắn bóng đèn LED.
- 01 thanh nam châm có trục vuông góc với thanh.
- 01 nam châm điện.
* Đối với cả lớp:
- 01 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.
- 01 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm
và cuộn dây ở trong.
III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập < 7 phút >

Tổ chức tình huống học tập:


- Ta đã biết muốn tạo ra dòng
điện, phải dùng nguồn điện là
pin hoặc Ăc quy. Em hãy cho
biết có cách nào có thể tạo ra
dòng điện nữa không?
- Trong bình điện xe đạp (gọi là
đinamô xe đạp) là một máy
phát điện đơn giản, nó có cấu

- Hs suy nghỉ, đưa ra phương án
trả lời của mình từ câu hỏi của
Gv.

- Hs có thể trả lời theo ý hiểu
của các em

tạo và hoạt động ra sao; có
những cách nào có thể tạo ra
dòng điện? mời các em cùng
tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp < 10
phút >


- Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình
31.1(SGK) và chỉ ra bộ phận
chính của đinamô xe đạp.
- Yêu cầu Hs nêu các bộ phận
chúnh của đinamô xe đạp và
hoạt động của nó.

- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi
những thông tin về cấu tạo và
hoạt động.
- Gv hỏi: theo các em, bộ phận
nào của đonamô gây ra dòng
I- Cấu tạo và hoạt động của của
đinamô xe đạp:
- Hs qua quan sát hình vẽ, chỉ ra các
bộ phận chính của đinamô xe đạp.
- Hs nêu cấu tạo và hoạt động của
đinamô xe đạp.

- Hs hoàn thành vở ghi những thông
tin về cấu tạo và hoạt động.
- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


điện.
- Từ dự đoán của Hs, Gv đặt vấn
đề cho phần II.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện từ nam châm vĩnh cửu <
13 phút >



- Gv yêu cầu Hs:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2, hoàn

thành vở ghi.
- Gv chốt lại những vấn đề cần
nắm ở C1, C2. yêu cầu Hs thông
qua nhận xét ở SGK.
- Từ đây ta đã biết, dùng nam
châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng
điện, vây nam, châm điện có thể
II- Dùng nam châm để tạo ra dòng
điện:
1. Dùng nam châm vĩnh cửu:
- Hs hoàn thành câu trả lời của
Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thông qua nhận xét ở SGK.



tạo ra dòng điện hay không?

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện từ nam châm điện < 7
phút >


- Gv yêu cầu Hs:
+ Đọc thí nghiệm 2 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C3 hoàn
thành vở ghi.

- Gv chốt lại những vấn đề cần
nắm ở C3 yêu cầu Hs thông qua
nhận xét ở SGK.
2- Dùng nam châm điện:
- Hs hoàn thành câu trả lời của
Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thông qua nhận xét ở SGK.


Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng
cảm ứng điện từ < 3 phút >


- Yêu cầu Hs đọc thông báo
SGK hoạc Gv thông báo.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Hs đọc phần thông báo SGK
để hiểu về thuật ngữ: Dòng
- Nêu câu hỏi: Qua thí nghiệm 1
và 2, hãy cho biết khi nào xuất
hiện dòng điện cảm ứng?
điện cảm ứng, hiện tượng cảm
ứng điện từ.
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi của
Gv, yêu cầu hs sử dụng đúng
thuật ngữ dongf điện cảm ứng.


Hoạt động 6: Vận dụng –Củng cô - hướng dẫn về nhà < 5 phút >


- Tổ chức cho Hs làm việc cá
nhân, trả lời câu hỏi C4, C5.
- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối
bài, yêu cầu Hs ghi vào vở
- Yêu câu Hs đọc phần “Có thể
em chưa biết”.
- Về nhà học bài và làm bài tập
bài 31 (SBT).
IV- Vận dụng:
- Hs làm việc ác nhâ dưới sự
chỉ đạo của Gv.

- Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
Hoàn thành vở ghi.

- Hs đọc phần “ Có thể em chưa
biết”.
- Hs lưu ý đến những dặn ò của
Gv.

×