Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra Học kỳ II môn Ngữ Văn lớp 6 _ Đề chẵn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.88 KB, 3 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
(Năm học: 2009 – 2010)

Mức độ
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
TỔNG SỐ
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn bản
C 1, 2,
3, 9
0,25(1)
C 7
0,25
5
2
Tiếng Việt
C 5
0,25
C 4, 6
0,25
3
0,75
Tập làm văn
C 8
0,25
C1


(II)
1
C 2
(II)
6
1
0,25
2
7
Tổng số câu
Tổng số điểm
5
2
4
1
1
1
1
6
9
3
2
7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học: 2009 – 2010)
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh
Lớp: Trường:
Số báo danh:
Giám thị 1:

Giám thị 2:
Số phách:

Đề chẵn
Điểm Chữ ký giám khảo: Số phách
I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 3 điểm).
Câu 1: Trong văn bản Cô Tô, tác giả đã miêu tả cảnh Cô Tô ở thời điểm :
A. Trước cơn bão B. Sau cơn bão C. Vào một ngày đẹp trời D. vào một buổi chiều
mùa hè
Câu 2: Văn bản”Sông nước Cà Mau” kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả kết hợp với thuyết minh và biểu cảm B.Tự sự kết hợp với miêu tả
C. Miêu tả kết hợp với biểu cảm D.Thuyết minh kết hợp với biểu cảm
Câu 3: Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của
mình:
A. Tác giả B. Đoàn dân công C. Anh đội viên D. Bác Hồ
Câu 4: Câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.” có chủ ngử là:
A. Chẳng bao B. Tôi C. Một chàng D. Thanh niên
Câu 5: Có mấy kiểu so sánh thường gặp?
A. 1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu D. 4 kiểu
Câu 6: Các kiểu câu nào sau đây thuộc câu trần thuật đơn không có từ là?
A. Câu định nghĩa và câu giới thiệu B. Câu miêu tả và câu đánh giá
C. Câu miêu tả và câu tồn tại D. Câu tồn tại và câu định nghĩa
Câu 7: Trong những cái nhất sau, cái nhất nào không thuộc về động Phong Nha?
Đề chính thức
Đề chẵn
Đề chính thức
Đề chẵn
A. Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất B. Có nhiều loài thú quí hiếm nhất
C. Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất D. Có những hồ ngầm đẹp nhất
Câu 8: Tình huống nào sau đây cần viết đơn từ?

A. Hai bên thỏa thuận với nhau về việc thuê nhà
B. Giáo viên chủ nhiệm cần biết kết quả thi đua các tổ trong tuần qua
C. Lớp tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy cô giáo chủ nhiệm
D. Xin trợ cấp khó khăn hoặc xin nghỉ học
Câu 9: Nối tên văn bản ở cột A sao cho phù hợp nội dung cột B
Cột A Nối A - B Cột B
1. Sông nước
Cà Mau
1 a. Khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái,
dũng cảm, quên mình vì nhiệm vụ.
2. Lượm 2 b. Miêu tả vẻ đẹp của một thắng cảnh được xem là “Đệ nhất kì
quan” ở miền tây tỉnh Quảng Bình.
3. Lao xao 3 c. Tả cảnh sông nước rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã
nhưng trù phú, độc đáo của vùng đất tận cùng phía nam của tổ
quốc.
4. Động Phong
Nha
4 d. Miêu tả sự phong phú của các loài chim, qua đó thể hiện sự am
hiểu và lòng yêu mến thiết tha của tác giả đối với thiên nhiên, làng
quê.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Qua văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, hãy viết một doạn văn (5 đến 10 câu) nêu suy nghĩ
của em về thái độ cần thiết của con người đối với môi trường thiên nhiên.
Câu 2: Hãy tả lại buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần ở trường em.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Năm học: (2009 – 2010)
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
* Học sinh khoanh tròn chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Riêng câu 9 chọn
đúng được 1 điểm (nối đúng mỗi cột 0,25 điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
B A C B C C B D
Câu 9: 1 c 2 a 3 d 4 b
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Học sinh viết đúng (5 đến 10 câu), nêu được yêu cầu cần thiết về thái độ của con người đối với
thiên nhiên:
+ Yêu và gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên
+ Phải biết sống hòa hợp với thiên nhiên và bảo vệ môi trường thiên nhiên như bảo vệ chính
mình.
Câu 2: ( 6 điểm)
* Hình thức: (1 điểm) Trình bày sạch đẹp, lời văn trong sáng rõ ràng, câu văn đúng cấu trúc
ngữ pháp, không sai lỗi chính tả.
* Nội dung: (5 điểm)
I/ MB: (0,5 điểm) Giới thiệu buổi lễ chào cờ (Thứ?).
II/ TB:(4 điểm) Tả diễn biến của buổi lễ chào cờ.
- Quang cảnh buổi sáng:
+ HS tập hợp ở sân trường, một vài bạn chuẩn bị hình thức cho buổi lễ.
+ Trống vang lên, HS xếp hàng, GV có mặt để làm lễ.
Đề chẵn
- Diễn biến:
+ Thầy (Cô) tổng phụ trách đội điều khiển buổi lễ (Hình dáng, thái độ…)
+ BGH nhận xét, chỉ đạo chung (Thầy Hiệu trưởng và thầy Hiệu phó)
+ Thực hiện “Góc học tập” ở tổ (Gương mặt, cử chỉ của GV và HS)
III/ KB: (0,5đ) Suy nghĩ, tình cảm của em sau khi kết thúc buổi lễ.

×