Phiếu bài tập.
1. Thông kê các tác phẩm nghị luận học kì II ( hoàn cảnh st, t/g, giá trị NT và ND)
2. Kiến thức cơ bản của các bài văn nghị luận.
2. 1. Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Câu1 : Nêu xuât xứ bài viết “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? Trích báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí
Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
Câu 2: Chỉ ra những câu văn có sử dụng phép so sánh, tác dụng?
Câu 4: Đoạn thứ 3 có cách sắp xếp dẫn chứng như thế nào? Sử dụng mô hình câu “ Từ….đến” có tác dụng gì?
Câu 5: Tại sao nói “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một văn bản chứng minh mẫu mực”?
2.2 Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 1: Nêu lđ chính của bài? Để làm sáng tỏ điều đó t/g chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và
con người Bác?
Câu 2: Qua văn bản, em hiểu thế nào là giản dị? Giản dị có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?
2.3. Văn bản “Ý nghĩa văn chương.”
Câu 1: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Em có nhận xét gì về quan niệm đó của Hoài?
II. Thực hành:
* Đề1
I.Phần trắc nghiệm:
Hãy chọn câu đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên
Câu1:Tác giả “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai?
A.Hoài Thanh. B.Nguyễn Aí Quốc. C.Phạm Văn Đồng. D.Đặng Thai Mai.
Câu 2: “Ý nghĩa văn chương”được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A.Nghị luận. B.Miêu tả. C.Biểu cảm. D.Tự sự.
Câu 3: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “được viết trong thời kì nào? ( 0,25đ)
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
C. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. D. Những năm đầu thế kỉ 20.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu tục ngữ?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. No cơm ấm áo. C. Đói cơm rách áo. D. Khố rách áo ôm.
Câu 5: Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Tác giả đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A. Bữa ăn ,công việc. B. Quan hệ với mọi người trong lời nói,bài viết.
C. Đồ dùng , căn nhà. D. Cả ba phương diện trên.
Câu 6:Ý nghĩa nào đúng nhất trong câu tục ngữ.”Không thầy đố mày làm nên”?
A.Khuyên nhủ. B.Phê phán. C.Thách đố. D.Ca ngợi.
Câu 7: Bài :“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập những sắc thái nào của lòng yêu nước?
A. Luôn luôn sôi nổi. B. Luôn tiềm tàng, kín đáo.
C. Luôn luôn biểu hiện rõ ràng, đầy đủ. D. Khi thì tiềm tàng kín đáo, lúc lại biểu hiện rõ ràng, đầy đủ.
Câu 8: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại?
A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ăn cháo đá bát. D. Uống nước nhớ người đào giếng.
II. Phần tự luận : (6 điểm)
1. Nội dung của 2 câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối
quan hệ như thế nào? Giải thích? ( 2 điểm )
2. Để chứng minh Tiếng Việt giàu và đẹp tác giả đã dùng những chứng cớ nào? (2 điểm )
3.Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? ( 2 điểm ).
Đề 2
Câu 1: Hoài Thanh nói” Văn chương sẽ hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng” là vì:
a. Cuộc sống trong văn chương chân thực hơn bất kì loại hình nghệ thuật nào khác.
b. Nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại những gì ta nhìn thấy ngoài đời.
c. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội.
d. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người.
Câu 2: Để chứng minh “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, tác giả đã sắp xếp dẫn chứng theo trình tự:
a. Trình tự thời gian b. Trình tự không gian
c.Trình tự thời gian và không gian d. Không theo trình tự nào
Câu 3: Mối quan hệ về nội dung của hai câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn” và “Không thầy đố mày
làm nên” là:
a.Hoàn toàn giống nhau. b. Bổ sung ý nghóa cho nhau.
c. Gần giống nhau. d.Hoàn toàn trái ngược nhau.
Câu 4: Không phải tục ngữ là câu:
a. Người ta là hoa đất b. Nhất thì nhì thục
c. Nước mắt cá sấu. d. Người sống, đống vàng.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu có ý nghóa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”là:
a. Đói ăn vụng, túng làm càn. b. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
c. Ăn phải nhai, nói phải nghó. d. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 6: Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh được sáng tác vào thời điểm:
a. Trước cách mạng tháng tám, Bác Hồ mới về nước. b.Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
c. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. d. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mó .
Câu 7: Tục ngữ là một bộ phận của văn học:
a.Văn học dân gian b.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp .
c. Văn học viết d.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mó .
Câu 8: Theo Hoài Thanh, văn chương có nguồn gốc từ:
a. Cuộc sống lao động của loài người. b. Tình yêu lao động của con người.
c. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. d. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Đề 3
C©u 1: C©u “cã chÝ th× nªn” nãi vỊ vÊn ®Ị gi (? )
A. Cã chÝ híng th× sÏ thµnh c«ng. B. TÝnh kiªn tr×.
C. Véi vµng, hÊp tÊp. D. NhÉn nhÞn, ch¨m chØ.
C©u 2 “Tinh thÇn yªu níc cđa nh©n d©n ta”®ỵc kh¼ng ®Þnh nh thÕ nµo?
A. Lµ trun thèng q b¸u cđa d©n téc ViƯt nam. B. TÝnh kiªn cêng.
C. Lµ quan niƯm th«ng thêng cđa mäi ngêi. D. Tinh thÇn bÊt kht.
C©u 3. §êi sèng gi·n dÞ cđa B¸c Hå ®ỵc thĨ hiƯn ë nh÷ng ®iĨm nµo?
A. B÷a c¬m. B. §å dïng. C¸i nhµ. C. Lèi sèng. D. C¶ A, B, C ®Ịu ®óng.
C©u 4. Trong nh÷ng c©u sau ®©y, c©u nµo lµ c©u tơc ng÷?
A. §Ïo cµy gi÷a ®êng. B. Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim.
C. D©y cµ ra d©y mng. D. Lóng bóng nh ngËm h¹t thÞ.
Câu 5 1.Câu nào sau đây khơng phải là tục ngữ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đơng nháy nháy, gà gáy thì mưa.
C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 6 Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên B. Cơng việc lao động sản xuất của nhà nơng.
C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
D. Những kinh nghiệm q báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản
xuất.
…………………………………………………………….
3. Câu tục ngữ nào trong các câu sau đây đồng nghĩa với câu "Thâm đông, hồng tây, dựng may, Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi"?
A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa. D. Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
C©u 7. §êi sèng giản dÞ cña B¸c Hå ®îc tác giả Phạm Văn Đồng viết thời gian nào?
A. Tháng 4-1970 B. Tháng 5-1970 . C. Tháng 6-1970 . D. Tháng 7-1970
C©u 8. “Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta”®îc c vi t n m 1951?đượ ế ă
A. úngĐ B. Sai.
II. Tù luËn. (7 ®iÓm)
C â u 1: Chỉ ra nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong câu tục ngữ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
C â u 2: Hãy vi tế một đoạn văn để triển khai luận điểm sau:
Trong đời sống, Bác Hồ rất mực giản dị.
C.Đáp án-Biểu điểm:
I .Trắc nghiệm( 3 điểm):
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A A A D A D C D 1.b
Điểm 0,25 0,25 0,25 0, 5 0,25 0,25 0, 5 0,25 0, 5 0, 5
II Phần tự luận: (6 điểm )
Câu1:
- Nội dung của câu tục ngữ : “Không thầy đố mầy làm nên” đề cao vai trò của người thầy và sự quan trọng
của người thầy đối với học sinh.
- Câu “Học thầy không tày học bạn” đề cao giá trị của việc học bạn. Với ý nghĩa 2 câu tục ngữ này ta tưởng
rằng mâu thuẫn nhau nhưng thực ra là nó bổ sung ý nghĩa cho nhau. Trong việc học tập ta nên cố gắng học ở
thầy, học bạn để có những kiến thức vững chắc giúp chúng ta học tập đạt kết quả cao.
Câu 2: Để chứng minh tiếng Việt đẹp, tiếng Việt hay tác giả đã dùng những chứng cớ: Ngữ âm; Từ vựng; Ngữ
pháp; Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài.
-Tiếng Việt đẹp: Tiếng việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc rất uyển chuyển trong câu kéo. Nhịp điệu hài hoà
và âm hưởng thanh điệu.
-Tiếng việt hay: Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam.Thoả mãn cho yêu cầu của
đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử .
Câu 3 : Tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thật sự văn minh vì: Bác sống giản dị nhưng vẫn sôi
nổi và phong phú, lối sống của Bác khác với lối sống khắc khổ của nhà tu hành, hay thanh cao cô độc của nhà
hiền triết ẩn dật. Chính bởi vậy theo tác giả đây là lối sống thật sự văn minh văn hoá mà Bác Hồ đã nêu một
tấm gương sáng trong thế giới ngày nay.