SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI
LƯỢNG VẬT LÝ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt
phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
- Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý.
- Phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ
xét sai số dụng cụ).
2. Kỹ năng:
- Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
- Tính sai số phép đo trực tiếp.
- Tính sai số phép đo gián tiếp.
- Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số cần thiết.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, giữ gìn dụng cụ đo.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số dụng cụ đo như thước, nhiệt kế.
- Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng.
2. Học sinh:
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- Nêu ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo chuyển động và vận tốc của
chuyển động.
- Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp tổng quát các
chuyển động cùng phương, cùng chiều hoặc cùng phương và ngược
chiều.
3. Bài mới: 27 phút
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu
các khái niệm về phép
đo:
- Tìm hiểu và ghi nhớ các
I. Phép đo các đại lượng Vật lý.
Hệ đơn vị SI:
1. Phép đo các đại lượng Vật lý:
- Phép đo một đại lượng Vật lý là
- Yêu cầu HS trình bày
các khái niệm: phép đo,
dụng cụ đo.
- Hướng dẫn phân biệt
phép đo trực tiếp và gián
tiếp.
- Yêu cầu HS nhắc lại
các đơn vị cơ bản.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
về sai số của phép đo:
- Giới thiệu sai số dụng
cụ và sai số hệ thống.
khái niệm: phép đo, dụng
cụ đo.
- Lấy ví dụ về phép đo
trực tiếp và gián tiếp.
- Nhắc lại các đơn vị cơ
bản.
- Quan sát hình 7.1, 7.2
và trả lời C1.
phép so sánh nó với đại lượng cùng
loại được quy ước làm đơn vị.
- Công cụ để thực hiện phép so
sánh đó gọi là dụng cụ đo.
- Phân loại: Phép đo trực tiếp và
phép đo gián tiếp.
2. Đơn vị đo:
- Hệ SI quy định 7 đơn vị cơ bản
II. Sai số phép đo:
1. Sai số hệ thống:
- Sự sai lệch do chính đặc điểm cấu
tạo của dụng cụ đo gây ra gọi là sai
số dụng cụ.
- Sự sai lệch do những nguyên nhân
như do đặc điểm cấu tạo của dụng
cụ đo; hoặc không hiệu chỉnh lại
dụng cụ đo, gọi là sai số hệ thống.
2. Sai số ngẫu nhiên:
Sai số gây ra do các nguyên nhân
như: do hạn chế về khả năng giác
- Giới thiệu về sai số
ngẫu nhiên.
Hoạt động 3: Xác định
sai số của phép đo:
- Giới thiệu cách tính
giá trị gần đúng nhất với
giá trị thực của phép đo
một đại lượng.
- Giới thiệu sai số tuyệt
đối ứng với mỗi lần đo
và sai số ngẫu nhiên.
- Phân biệt sai số dụng cụ
và sai số ngẫu nhiên.
- Xác định giá trị trung
bình của đại lượng A
trong n lần đo.
- Tính sai số tuyệt đối
của mỗi lần đo và sai số
ngẫu nhiên,
quan của con người; hoặc do điều
kiện thí nghiệm không ổn định,…
gọi là sai số ngẫu nhiên.
3. Giá trị trung bình:
Giá trị trung bình của đại lượng
trong n lần đo:
n
AAA
A
n
21
4. Cách xác định sai số của phép
đo:
a) Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần
đo:
11
AAA
;
22
AAA
;
….
- Sai số ngẫu nhiên là sai số tuyệt
đối trung bình của n lần đo:
n
AAA
A
n
21
b) Sai số tuyệt đối của phép đo:
'
A
A
A
- Giới thiệu cách tính sai
số tuyệt đối của phép đo
và cách viết kết quả đo.
- Giới thiệu sai số tỉ đối.
Hoạt động 4: Xác định
sai số của phép đo gián
tiếp:
- Tính sai số tuyệt đối
của phép đo và viết kết
quả đo một đại lượng A.
- Tính sai số tỉ đối của
phép đo.
- Xác định sai số của
với sai số dụng cụ
'
A
có thể lấy
bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ
nhất trên dụng cụ đo.
5. Cách viết kết quả đo:
A
A
A
với
A
được lấy tối đa đến hai chữ
số có nghĩa, còn
A
được viết đến
bậc thập phân tương ứng.
6. Sai số tỉ đối:
%100
A
A
A
Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo
càng chính xác.
7. Cách xác định sai số của phép
đo gián tiếp:
a) Sai số tuyệt đối của một tổng hay
hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt
đối của các số hạng.
Vd:
Z
Y
X
F
thì
Z
Y
X
F
- Giới thiệu quy tắc tính
sai số của tổng và tích.
- Đưa ra bài toán xác
định sai số của phép đo
gián tiếp một đại lượng.
phép đo gián tiếp.
b) Sai số tỉ đối của một tích hay
thương thì bằng tổng các sai số tỉ
đối của các thừa số.
Vd:
Z
Y
XF
thì
ZYXF
4. Củng cố: 8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 44 SGK
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: Khái niệm phép đo các đại lượng vật lí, phân biệt phép
đo trực tiếp và phép đo gián tiếp; thế nào là sai số của phép đo các đại
lượng vật lý; phân biệt hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ
thống (chỉ xét sai số dụng cụ).
- Làm các bài tập 2, 3 trang 44 SGK.
- Đọc trước bài thực hành “Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia
tốc rơi tự do”