Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC - BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.97 KB, 6 trang )

CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN
LỰC.
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO
TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm vững nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
2.Kỹ năng
- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa
vũ trụ.
- Vận dụng và giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng.
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm súng giật khi bắn.
-Phần mềm hổ trợ Working Model
2.Học sinh
- Chuẩn bị kiến thức về vector.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
HS phát biểu nội dung định
luật bảo toàn động lượng,
viết biểu thức tường minh.
Nêu rỏ hệ áp dụng.
Phát biểu nội dung định luật
bảo toàn động lượng.
Định luật bảo toàn động
lượng được áp dụng cho hệ
nào?

Hoạt động 2(30 phút ) Tìm hiểu về chuyển động bằng phản lực và vận


dụng vào để giải một số bài tập ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
HS trả lời câu hỏi C1
HS lấy thêm ví dụ về
chuyển động bằng phản lực.

HS giải thích câu hỏi C2
Nêu câu hỏi C1
Gợi ý HS lấy ví dụ


Nêu câu hỏi C2
1. Nguyên tắc chuyển
động bằng phản lực:
- Trong hệ kín đứng yên,
nếu một phần của hệ chuyển
động theo một hướng, phần
còn lại chuyển động theo
hướng ngược lại: chuyển
động đó gọi là chuyển động
bằng phản lực.

Đọc phần 2a
Tìm hiểu động cơ phản lực
Đọc phần 2b
TÌm hiểu động cơ tên lửa.

So sánh



Yêu cầu HS đọc SGK phần
2a
Gợi ý tìm hiểu về động cơ
phản lực.
Yêu cầu HS đọc phần 2b.
Gợi ý tìm hiểu về tên lửa.
Hướng dẫn so sánh động cơ
phản lực và động cơ tên lửa.

2. Động cơ phản lực. Tên
lửa.
a. Động cơ phản lực:


b. Tên lửa:

HS đọc tóm tắc bài số 1


Nhận biết hệ nào là hệ kín.

Nêu ý nghĩa của dấu (-)
trong kết qủa.



Yêu cầu HS đọc tóm tắc bài
số 1



Hướng dẫn HS chọn hệ kín

Yêu cầu HS đưa ra biểu
thức của định luật bảo toàn
động lượng.
Nêu ý nghĩa dấu (-) trong
3. Bài tập về định luật bảo
toàn động lượng
Bài 1:
Xem hệ người và bình là hệ
kín
Gọi M, m lần lượt là khối
lượng của người và của
bình.
Ta có:
0vmVM 



Độ lớn: MV + mv = 0



Đọc bài 2

Chọn hệ hai vật va chạm là
hệ kín
Biểu thứuc định luật bảo
toàn động lượng.


Biểu thức độ lớn

Rút ra kết qủa.





Tìm hiểu hệ kín

kết qủa.




Yêu cầu HS đọc bài 2

Chọn hệ kín
Đưa ra biểu thức định luật
bảo toàn động lượng.

Độ lớn

Chia hai vế cho m
2
, từ đó
rút ra kết qủa






Hay: s/m6,1
M
mv
V 
Kết luận: người đó chuyển
động về phía tàu với vận tốc
1,6m/s
Bài 2:

Xem hệ hai vật va chạm là
hệ kín.

22112211
'vm'vmvmvm






Độ lớn:

22112211
'vm'vmvmvm 

Hay:

21

2
1
2
2
1
1
'v'v
m
m
v
m
m
v 

Thay số ta được:
6,0
m
m
2
1


Bài 3:


Áp dụng định luật bảo toàn
động lượng, biểu diễn các
vector động lượng bằng
hình vẽ.



Sử dụng hình học để suy ra
độ lớn của p
2
, góc hợp với
2
p


p



Yêu cầu HS đọc và phân
tích bài 3, tìm được hệ kín.
Trong khoảng thời gian
ngắn của đạn nổ, chúng ta
có thể xem là hệ kín vì lúc
đó nội lực rất lớn so với
trọng lực.

Biểu diễn các vevtor động
lượng lên hình vẽ.

Yêu cầu tính độ lớn của p
2
,
góc



Xem qúa trình đạn nổ là hệ
kín.
Áp dụng định luật bảo toàn
động lượng:

2211
vmvmvm





hay
21
ppp




Nhìn vào hình vẽ:
2pp
1


Đáp số : v
2
= 1000m/s
Kết luận:
Mảnh thứ hai bay theo
phương chếch lên cao, hợp

với phương thẳng đứng một
góc 45
o
,nhưng về phía đối
diện với mảnh thứ nhất với
vận tốc 1000m/s.
Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
Kể tên một số ứng dụng của
chuyển động phản lực.
Yêu cầu HS kể ứng dụng
của chuyển động phản lực.

Trình bày phương pháp giải
toán về động lượng.
Yêu cầu HS nêu phương
pháp giải bài toán về động
lượng.
Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
Ghi câu hỏi về nhà.
Những chuẩn bị cho bài sau.

Nêu câu hỏi bài tập về nhà.
Yêu cầu chuẩn bị cho bài
sau.


×