Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.8 KB, 5 trang )

SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT
LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI
A.MỤC TIÊU
1.Kỹ năng:
-Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng,dòng ,ống dòng
-Nắm được các công thức liên hệ giữa vận tốc và tiểt diện trong một
ống dòng,công thức đl Béc-nu-li,ý nghĩa của các đại lượng có trong công
thức như as tĩnh,as động(chưa cần CM)
2.Kỹ năng:
-Biểt cách suy luận dẫn đển công thức và định luật Béc-nu-li
-Áp dung để giải một số bài toán đơn giản
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Chuẩn bị các thí nghiệm H42.1 và H42.2
2.Học sinh:
Ôn tập as thuỷ tĩnh và nguyên lí Pa-xcan
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1(5phút):Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
-Trả lời câu hỏi
-Nhận xét câu trả lời của
bạn
-Phát biểu đluật Pa-xcan?
Viểt công thức?

Hoạt động 2(30phút): Tìm hiểu CL lí tưởng,đường dòng,ống dòng,hệ thức
giữa v-s,đl Béc-nu-li
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
-HS đọc SGK và quan sát hvẽ


H.42.1
-Trả lời câu hỏi của giáo viên


-Cho HS đọc SGK và
quan sát hvẽ H.42.1
-Thể nào là CL lí tưởng?
-Nhận xét câu trả lời của
HS
1.CĐ của CL lí tưởng:
CL lí tưởng là CL chảy
thành dòng, tức vtốc dòng
chảy nhỏ, và ko nén được.
*. Lưu ý: Nểu chất khí
chảy thành dòng thì ta có
thể áp dụng tính chất của
CL chảy thành dòng
-HS đọc SGK và quan sát hvẽ
H.42.2
-Trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Cho HS đọc SGK và
quan sát hvẽ H.42.2
-Thể nào là đường dòng?
2.Đường dòng. Ống dòng
a.Đường dòng:
-Khi CL chảy ổn định,mỗi


-HS thảo luận nhóm và trả lời









-Trả lời câu hỏi của giáo viên.




-HS đọc SGK,thảo luận và tìm
ra hệ thức 42.2

-HS rút ra nhận xét


-Đường dòng có đặc điểm
gì?
-Nhận xét câu trả lời của
HS







-Thể nào là ống dòng?





-Cho HS đọc SGK,thảo
luận để tìm ra hệ thức 42.2
phần tử CL CĐ theo một
đường nhất định, gọi là
đường dòng,các đường
dòng ko giao nhau.
-Trên đường dòng, tại các
điểm khác nhau thì vtốc CL
khác nhau, tại cùng một
điểm thì vtốc CL ko đổi.
-Vtốc CL tại một điểm có
phương tiểp tuyển với
đường dòng tại điểm đó và
hướng theo dòng chảy.
b.Ống dòng
Ống dòng là một phần của
CL CĐ có mặt biên tạo bởi
các đường dòng
3.Hệ thức giữa tốc độ và
tiết diện trong một ống
dòng. Lưu lượng






-Đưa ra hệ thức (2)
-HS rút ra nhận xét





-Hs đưa ra btức

-HS phát biểu đl

-HS phân biệt 3 loại as


-Từ hệ thức,có nhận xét
gì?





-Từ hệ thức(2),có nhận xét
gì?
-Đơn vị của A ?





-Cho HS đọc SGK,bthức

đl Béc-nu-li?
-Phát biểu đl?
-Phân biệt as tĩnh,as

1 2
2 1
S v
S v

(1)
-Trong 1ống dòng, tốc độ
của CL tỉ lệ nghịch với tiểt
diện của ống
(1)=>v
1
S
1
= v
2
S
2
= A (2)
v
1,
v
2
: vận tốc CL trong ống
có tiết diện S
1
, S

2

A : Lưu lượng CL (m
3
/s)
-Khi chảy ổn định, lưu
lượng CL trong 1ống dòng
là ko đổi
4.Đl Béc-nu-li cho ống
dòng nằm ngang
* . Biểu thức
p + ½ρv
2
= hằng số
ρ : KLR của CL
p : as tĩnh
½ρv
2
: as động
Tổng as tĩnh và as động đgl
đông,as toàn phần? as toàn phần
*. Nội dung: SGK



Hoạt động 3(5phút):Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
-HS trả lời câu hỏi



-HS thảo luận nhóm và trả
lời

-Ycầu HS nhắc lại các khái
niệm CL lí tưởng,đường
dòng,ống dòng,đl Béc-nu-li
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
1,2 SGK và btập 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời của
HS


Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
-Ghi câu hỏi và btập về nhà
-Chuẩn bị bài sau
-Nêu câu hỏi và btập về nhà
-Ycầu HS chuẩn bị bài sau


×