Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sáng kiến dạy hình học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.89 KB, 9 trang )

Trường THCS L ương Phú SKKN: Ngun §øc NghÞ
Đề tài : RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
HÌNH HỌC CHO HỌC SINH.
A-ĐẶT VẤN ĐỀ :
- trường THCS dạy toán là một hoạt động toán học cho Học Sinh, trong đó giải
toán là hình thức chủ yếu . Do vậy việc giải một bài tập toán có một vò trí quan
trọng trong dạy học toán. Đặc biệt hơn là giải một bài toán hình học và chứng minh
toán hình học. Giải toán hình học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh, đặc
biệt là rèn luyện thao tác trí tuệ, hình thành những phẩm chất tư duy khoa học , hỗ
trợ học sinh học tốt những môn học khác.
-Thông qua việc giải toán hình học của học sinh nhằm đánh giá mức độ kết quả của
dạy và học , đánh giá khạ năng độc lâp học toán và trình độ nhận thức và tiếp thu
kiến thức toán học của học sinh. Với một bài toán hình học việc vẽ hình, đònh
hướng tìm ra lời giải, trình bày chính xác lời giải là một công việc rất quan trọng,
nhất là đối với Học Sinh mới tiếp xúc với môn hình học. Khi Học Sinh đứng trước
một bài tập hình , để có một đònh hướng tìm ra lời giải quả thật không phải là một
công việc đơn giản chút nào. Vì vậy việc giải toán hình và chứng minh hình học là
rất khó đối với học sinh, dẫn đến các em sợ học hình, chán nãn trong học tập và
chất lượng của bộ môn Toán thấp, học yếu, kém…Để nâng cao chất lượng bộ môn
toán đồng thời giúp các em tháo gỡ những khó khăn trong giải toán hình học tôi
xây dựng chuyên đề “ RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC CHO HỌC
SINH”.
B- NỘI DUNG :
I. QUY TRÌNH DẠY GIẢI MỘT BÀI TOÁN HÌNH HỌC :
Giáo Viên khi dạy học sinh giải một bài toán hình học nên hình thành cho học
sinh có kó năng theo đúng qui trình như giải một bài toán theo các bước sau.
1) Bước 1: Tìm Hiểu Kó Nội Dung Đề Toán Hình Học :
a) Học Sinh phải tự đọc kó nội dung đề toán và trả lời các câu hỏi như:
− Cái gì phải tìm( chứng minh gì, so sánh gì, yêu cầu gì….)?
− Bài toán cho gì?
− Cái phải tìm ( chứng minh…) cần phải thõa mãn diều kiện gì? Mối quan hệ


giữa yếu tố dã cho, và cái cần phải tìm, phải trả lời.
− Những điều kiện đó có đủ để đi đến cái phải tìm không ? Thiếu hay thừa ?
Mâu thuẫn nhau không?
b) Hựớng cho học sinh vẽ hình cẩn thận chính xác: Cần dùng những dụng cụ
nào để vẽ hình, xác đònh thứ tự vẽ các yếu tố trong hình vẽ cần vẽ yếu tố nào
trước yếu tố nào sau, dánh dấu các yếu tố đã cho trên hình vẽ như vuông
góc , góc bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, ghi các số trò đã cho trên hình vẽ
như độ dài đoạn thẳng, số đo góc, số đo cung, diện tích, thể tích cùng đơn vò
đo
- 1 -
Trường THCS L ương Phú SKKN: Ngun §øc NghÞ
c) thống nhất. Đánh dấu yếu tố phải tìm như số đo góc, số đo cung, độ dài đoạn
thẳng, diện tích………
d) Tóm tắt giả thiết và kết luận ( Chú ý thể hiện các kí hiệu, qui ước hình học.
cần chú ý sự chuyển đổi từ ngôn ngữ đọc sang tóm tắt kí hiệu toán học vì học
sinh khối 6, khối 7 mới bắt đầu làm quen với bài toán chứng minh hình học)
e) Nhắc lại những kiến thức liên quan đến bài toán (Khái niệm, tính chất, đònh lí
, hệ quả, tính chất đã được công nhận qua một bài toán nào đó đã được chứng
minh….) Giáo Viên tái hiện lại kiến thức liên quan hoặc tóm tắt trên bảng
dưới dạng công thức, bảng tóm tắt, sơ đồ… Giúp cho Học Sinh lựa chọn và
vận dụng tìm hướng giải bài toán.
Ví Dụ: Bài tập 52/tr 128 SGK Toán 7 t1
Cho góc xoy có số đo 120
0
, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẽ AB vuông
góc với Ox( B

Ox) , kẽ AC vuông góc với Oy ( C

Oy). Tam giác ABC là tam

giác gì? Vì sao?
a) Các yếu tố bài toán cho như:
·
·
·
0 0
120 ; 60xOy AOx AOy= = =
; AB

OB; AC


OC
Yêu cầu nhận dạng
V
ABC.( Tam giác vuông , cân , vuông cân , đều)
b) Dùng các dụng cụ vẽ hình như
− Thước đo góc vẽ góc có số đo 120
0
− Thước hai lề ( hoặc compa) vẽ tia
phân giác của góc .
− ke để vẽ hai đường thẳng vông góc
c) Thứ tự vẽ hình: Góc xOy có số đo 120
0
,
tia phân giác Ot của góc xOy, vẽ điểm A

Ot, vẽ đường thẳng đi qua A
vuông góc Ox tại B, vẽ đường thẳng đi qua A vuông góc Oy tại C, nối OC.
Đánh dấu góc bằng nhau, góc vuông , ghi số đo góc đã choo trên hình vẽ.

d) Tóm tắt giả thiết và kết luận: chú ý sử dụng kí hiệu

,

để tóm tắt bài
toán.
e) Cho Học Sinh nhắc lại các kiến thức như:
- Dấu hiệu nhận biết các tam giác cân, đều
- Khái niệm tia phân giác của một góc.
- Các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông.
2) Bước 2 : Tìm Lời Giải Bài Toán Hình Học:
Để hướng dẫn Học Sinh tìm đường lối giải bài toán Giáo Viên phải tạo sự liên hệ
giữa cái đã cho và cái phải tìm, phải chứng minh . Dùng hai đường lối chủ yếu
sau:
- 2 -
60
0
60
0
C
B
O
A
Trường THCS L ương Phú SKKN: Ngun §øc NghÞ
a) Cách 1:







- Liên he äbài tập tương tự đa õgiải.
- Các yếu tố đa õcho của bài toán Hướng giải bài toán
- Khái niệm, đònh nghóa, tính chất, đònh lí he äquả
b) Cách 2: ( thường sử dụng)
Sử dụng phương pháp phân tích để phân tích bài toán bằng phương pháp
phân tích đi lên, hình thành sơ đồ phân tích đi lên, tìm hướng giải bài toán.
Giáo Viên thực hòên các phương pháp trên có thể đặt học sinh vào các tình huống
chủ yếu sau:
− Đã lần nào gặp bài toán này chưa? Có thể gặp bài toán dưới dạng tương
tự nào khác, hình thức nào khác?
− Hãy suy nghó và nghiên cứu yêu cầu phải chứng minh. Đã gặp bài toán
nào có yêu cầu chứ ng minh như thế chưa?
− Giáo Viên giới thiệu bài tập đã giải yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tập
này có giúp gì việc giải bài tập này không? Có thể áp dụng kết quả của
bài tập này không?
− Có thể đưa vào yếu tố, phần tử phụ , vẽ yếu tố phụ để giải bài tập này
không?
− Nếu chưa tìm ra hướng chứng minh bài toán cho học sinh giải một bài
toán tương tự dễ hơn, đặc biệt hơn.
− Chứng minh một phần bài tóan, chia bài toán thành những b toán
nhỏ .
− Thay đổi dự kiện bài toán xét sự thay đổi cần phải chứng minh.
− Đã sử dụng hết giả thiết của bài toán chưa,
xét hết các khái niệm đã cho liên quan đến
bài tóan chưa.
Ví Dụ1: Bài tập 35/tr 72 SBT
( Hình vẽ) : Cho AB=12cm, AC= 15cm, AN= 8cm,
AM=10cm, BC=18cm. Tính MN?
Giáo Viên : Để giải bài tập trên giáo viên yêu cầu học

sinh liên hệ từ bài tập tương tự đã giải như.
Bài tập: 80/tr80 toán 8 tập 2
Cho
V
ABC, trong đó AB=15cm, AC= 20cm. Trên
hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E
sao cho
AD = 8cm, AE = 6cm. Hai tam giác ABC và ADE
có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
bài tập này
V
ABC không đồng dạng
- 3 -
8
6
15
20
A
B
C
E
D
10cm
8cm
18cm
12cm
15cm
A
B
C

N
M
Trường THCS L ương Phú SKKN: Ngun §øc NghÞ
với
V
ADE nhưng
V
ABC
V
AED (c.g.c)
Từ đó tìm hướng giải bài tập đã cho là
chứng minh:
V
ANM
V
ABC (c.g.c)

tính MN ?
Ví Dụ 2 : Bài tập 40/tr 83 toán 9 tập 2:
Qua điểm S nằm ngoài đường tròn (O) , vẽ tiếp tuyến
SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác góc
BAC cắt dây BC tại D.
Chứng minh SA=SD.
Giáo Viên phân tích đi lên như sau:
» »
·
»
»
»
»

·
2 2
BE CE
sd AB sdCE sd AB sd BE
SAD
=

+ +
= = =


V


ADS

SAD cân tại S

SA = SD
3) Bước 3: Trình Bày Bài Giải Bài Toán Hình Học:
− Trình bày lời gải gọn gàn hợp lí , chú ý cách diễn đạt ( dùng phương
pháp tổng hợp để trình bày bài giải)
− Giáo viên thường xuyên uốn nắn sửa chữa để đi đến cách trình bày hợp
lí phù hợp với qui tắc suy luận.
− Thường trình bày theo 3 đoạn suy luận sau.



Tiền đe àlớn ( ít nêu)


Tiền đe å nhỏ( lí luận viết bằng lời văn, kí hiệu )

kết luận
4) Bước 4: Nghiên Cứu Lời Giải Bài Toán Hình Học:
− Kiểm tra lại tổng thể bài tóan, các bước giải trình bày đã phù hợp chưa,
lập luận có chính xác logic không? Có đảm bảo căn cứ không? Thể hiện
các kí hiệu toán học có hợp lí không?
− Rút kinh nghiệm sau khi chứng minh bài toán nhất là phương pháp giải,
kiến thức đã vận dụng, có thể xem là bài toán chứng minh tổng quát
thường gặp vận dụng khi gặp bài toán tương tự.
− Tìm thêm cách giải khác của bài tóan nếu có.
− Khai thác thêm bài toán theo các hướng sau:
Cách 1: Thay đổi một phần giả thiết của bài toán , đặc biệt hóa bài toán ,
thay đổi giả thiết như thế nào mà bài giải không thay đổi.
- 4 -
1
2
3
D
E
B
O
A
S
C
Trường THCS L ương Phú SKKN: Ngun §øc NghÞ
Cách 2: Phát hiện bài toán mới , mệnh đề mới, tính chất mới .
Ví Dụ 1:( hình học 7)
Cho
·

xOy


90
0
, A là điểm nằm trong góc đó . Vẽ các điểm B và C, sao cho Ox là
trung trực của AB, Oy là trung trực của AC. Chứng minh.
a) OB=OC
b)
·
·
2BOC xOy=
Giải:
a) OI là trung trực AB

OA= OB
OK là trung trực của AC

OA = OC
Vậy OB= OC ( = OA)
b) Ta có Ox là phân giác cũa tam giác cân BOA cân tại
A



·
·
1
2
xOA BOA=

(1)
Tương tự:
·
·
1
2
yOA COA=
(2)
Từ (1) và (2) ta có :
·
·
·
·
( )
·
·
1
2
2
yOA xOA AOB AOC
BOC xOy
+ = +
⇒ =
Đặt biệt hóa bài toán:
Góc
·
xOy
có số đo bao nhiêu để B, O, C thẳng hàng?
Một bài toán mới từ bài toán trên:Cho điểm A nằm trong
góc xOy. Vẽ các điễm B và C sao cho Ox là trung trực của AB, OY là trung trực

của AC. Chứng minh là trung điểm của BC.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÌM TÒI LỜI GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC
THƯỜNG GẶP:
1. Một Số Phương Pháp Vẽ Đường Phụ:
Khi giải bài toán hình học , ta gặp một số bài toán nếu nếu không vẽ thêm
đường phụ thì bế tắc. Nếu biết vẽ thêm đường phụ thích hợp tạo ra sự liên hệ
giữa các yếu tố đã cho thì việc giải toán sẽ được thuận lợi hơn.
Vẽ đối tượng có liên quan để tìm một đối tượng của bài toán:
− Trung điểm: vẽ đường trung tuyến , đường trung bình, đường trung trực…
− Vẽ tia phân giác một góc , đường thẳng song song hay vuông góc với
đường thẳng cho trước , đường thẳng qua điểm, giao điểm đường thẳng.
− Tỉ số : Vẽ đường thẳng song song, vẽ góc bằng góc cho trứơc, vẽ đoạn
thẳng bằng hoặc tỉ lệ…
− Tiếp tuyến: bán kính đi qua tiếp điểm.
− Dây cung: bán kính đi qua trung điểm hoặc một đầu dây cung.
- 5 -
y
x
O
I
K
B
A
C
y
x
O
B
A
C

Trường THCS L ương Phú SKKN: Ngun §øc NghÞ
− Đường tròn: Đường tròn nối tâm, đường tròn có dây chung với đường tròn,
đường tròn ngoại , nội tiếp tam giác.
2. Phương Pháp Chứng Minh Phản Chứng:
Các bước của phương pháp chứng miinh phản chứng:
− Bước 1: Giả sử kết luận của bài toán không đúng.
− Bước 2: Từ điều giả sử lập luận dẫn đến điều vô lí ( vô lí có thể trài với giả
thiết hoặc trái với thực tế hoặc dẫn đến điều mâu thuẫn với kiến thức đã
học .
− Bước 3; khẳng đònh kết lận của bài toán đúng.
Ví Dụ: ( Hình học 7)
Chứng minh nếu đường thẳng a vuông góc với cạnh
Ox của góc nhọn xOy thì a cắt Oy.
Giải: giả sử a // Oy
Vì a

Ox (GT)

Oy

Ox
Vậy
·
0
90xOy =
(trái GT)
Do đó a cắt Oy
3. Phương Pháp Dùng Diện Tích:
Có những bài toán hình học bế tắc trong phương pháp giải nhưng ta có thể sử tính
diện tích hình, liên hệ diện tích các hình , vận dụng tính chất về diện tích hình có

thể tháo gỡ được bài toán hoặc giúp ta giải bài toán hoàn hảo và đơn giản hơn
những cách giải khác.
Ví Dụ: ( Chứng minh: Đònh lí tính chất đường phân giác của tam giác: Hình Học 8)
“Trong một tam giác , đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành haii
đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề đoạn ấy”
Chứng minh: ( Ngoài cách chứng minh SGK có thể hứơng dẫn Học Sinh chứng
minh)
Kẽ DE

AB, DF

AC
Ta có DE = DF (1)
Kẽ đướng cao AH ta có
SABD =
1
2
AH.DB =
1
2
AB.DE (2)
SACD =
1
2
AH.DC=
1
2
AC.DF (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có
DB AB

DC AC
=
4. Phương Pháp Lập Phương Trình:
Ví Du1ï: ( Bài tập 21: diện tích tam giác Hình Học 8)
Tìm x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện
tích
V
ADE. ( hình vẽ)
Giải : ta có ABCD là hình chữ nhật: AD=BC= 5cm
- 6 -
x
y
a
O
D
A
B
C
E
F
x
5cm
2cm
A
D
B
C
E
H
Trường THCS L ương Phú SKKN: Ngun §øc NghÞ

SAED=
1
2
AD.EH=
1
2
.5.2=5 (cm
2
)
SABCD= AB.BC= 5x
Theo bài toán: SABCD=3 SAED

5x=3.5

x=3 (cm)
Ví Dụ 2: ( Hình Học 9)
Cho ( O; R) và (O
/
; r) cắt nhau tại hai điểm A và B. các đường kính từ A của đường
tròn (O) và (O
/

) lần lượt cắt hai đường tròn trên tại C
và D.
a) chứng minh biểm C, B, D thẳng hàng.
b) Nếu CD=2a tính CB, BD?
Giải:
a) chứng minh dưa vào góc nội tiếp chắn nửa đường
tròn.
b) Gọi độ dài của BC, BD lần lượt là x, y

Ta có : x+y =2a (1)
p dụng đònh lí pytago trong tam giác vuông ABC và ABD ta có:
AB= (2R)
2
-
2
x
= (2r)
2

2
y
(2)
Kết hợp (1) và (2) tìm x,y?
5. Phương Pháp Dùng Bất Đẳng Thức
Một vấn đề thường gặp trong hình học làm cho HS lúng túng đó là những bài toán
về bất đẳng thức hình học. Thông thường những bài toán về loại này là những vấn
đề khó. Đây là những bài toán có nội dung rất hấp dẫn và khó giải quyết. Một
trong những nguyên nhân khó giải quyết của nó là vì phương pháp tiếp cận, mổ xẻ
vấn đề không phải là phương pháp thông thường hay được áp dụng trong hình học.
a) Đối với các bất đẳng thức đại số :
Ta thường sử dụng các bất đẳng thức quen thuộc như côsi, Côsi-Bunhiacôpxki-
Swarz, bất đẳng thức trung bình cộng của hai số dương, công thức tính diện tích
(công thức Hêrông).
* Với hai số dương x và y tùy ý, ta luôn có :
2
x y
xy
+


với đẳng thức chỉ khi x = y
* Cho trước hai bộ số n

1 số thực tùy ý x
1
, x
2
, x
3
, . . ., x
n
và y
1
, y

, y
3
, . . . , y
n
ta có
bất đẳng thức :
(x
1
y
1
+ x
2
y + x
3
y

3
+ . . . + x
n
y
n
)
2


(x
2
1
+ x
2
2
+ x
2
3
+ . . .+ x
2
n
)( y
2
1
+ y
2
2
+ y
2
3

+ . . .+ y
2
n
)
với đẳng thức chỉ khi :
1
1

n
n
x
x
y y
= =
* Trung bình cộng của hai số dương không nhỏ hơn trung bình nhân của nó
b) Sử dụng nguyên lí đoạn thẳng
"Đoạn thẳng AB là con đường ngắn nhất nối hai điểm A, B cho trước trên mặt
phẳng. Nguyên lí này cũng đúng trong cả không gian ta đang sống".
- 7 -
2a
r
R
O
/
D
C
B
A
O
Trường THCS L ương Phú SKKN: Ngun §øc NghÞ

Từ nguyên lí trên ta có thể suy ra một số hệ quả :
-Trong một tam giác, một cạnh thì nhỏ hơn tổng và lớn hơn hiệu của hai cạnh kia”
BC CA AB BC CA
BC AB AC BC AB
AB AC BC AB AC
− < < +
− < < +
− < < +
- Đường gấp khúc nối hai điểm A, B cho trước có độ dài lớn hơn độ dài đoạn thẳng
AB
- Độ dài của cung AB trên một đường tròn cho trước đi qua hai điểm A, B lơn hơn
độ dài đoạn thẳng AB.
d) Sử dụng nguyên lí về đường vuông góc và đường xiên
« Con đường nào là con đường ngắn nhất nối từ một điểm cho trước tới một đường
thẳng, Con đường nào là con đường ngắn nhất nối từ một điểm cho trước tới một
mặt phẳng ». Nguyên lí chung là đoạn vuông góc bao giờ cũng nhỏ hơn đường xiên.
e)Sử dụng nguyên lí cạnh và góc trong tam giác :
Trong một tam giác ứng với góc lơn hơn là cạnh dài hơn
Ví dụ1:
Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất
HD : Gọi chu vi của hình chữ nhật là 2p và x, y là kích thước hình chữ nhật
Ta có : x + y = p
Áp dụng bất đẳng thức về trung bình cộng của hai số dương x, y :
2 2
x y a
xy
+
= ≥
hay xy


2
4
a
Đẳng thức xảy ra khi x = y = a/2, khi hình chữ nhật thành hình vuông
Ví Dụ 2: ( hình học 7)
HD : GS hai bờ sông là hai đường thẳng song song d//d’, với d là bờ sông cùng phía
với làng A và d’ là bờ sông cùng phía với làng B.
Theo hình vẽ , ta xét con đường từ A tới B là AMNB với
M thuộc d, và N thuộc d’. Khi đó :
AM + NB = A’N + NB

A’B ;
AM + MN + NB

A’B + MN (vì MN không dổi và đạt
giá trò nhỏ nhất khi đẳng thức xảy ra với N là giao
điểm của A’B với d.
III. MỘT VÀI LƯU Y KHI DẠY HÌNH HỌC:
1. Đừng biến việc dạy bài tập hình cho Học Sinh thành việc giải bài tập hình
mà hãy giúp cho học sinh rèn luyện tư duy Hình Học, kó năng gi toán Hình
Học thông qua việc dạy bài toán hình học đó.
- 8 -
B
A
A'
M
N
d'
d
Trường THCS L ương Phú SKKN: Ngun §øc NghÞ

2. Đừng đưa ra quá nhiều bài toán trong một tiết học mà hãy chọn lọc số lượng
bài tập vừa đủ, các bài tập khắc sâu kiến thức có tính chất tổng hợp, vận
dụng nhiều trong giải toán nhằm phát huy năng lực cần thiết trong giải toán.
3. Hãy sắp xếp các bài toán thành dạng, thành những hệ thống các bài toán
liên quan với nhau.
4. Trong quá trình dạy học có thể có những bài tóan cần trình bày hoàn chỉnh
thành những bài toán mẫu. Tuy nhiên có nhưng bài chỉ cần hướng dẫn cho
học sinh tự tìm ra hướng giải và trình bày bài toán
5. Hãy để cho học sinh có thời gian cần thiết làm quen với bài toán, cùng chia
sẻ với học sinh nghiên cứu lời giải. Nhìn nhận và rút kinh nghiệm sau khi
giải xong bài toán.
IV. KẾT LUẬN:
Các bài toán Hình Học rất đa dạng và phong phú, các phương pháp chứng minh đã
nêu trên chỉ là những phương pháp thông dụng. Có nhiều bài toán để giải phải phối
hợp nhiều phương pháp một cách hợp lí, vì nó không thuộc hẳn một phương pháp
nào mà đòi hỏi cao về óc phán đoán, suy luận phân tích để dẫn đến kết quả .
Trên đây chỉ là những ý kiến nhỏ của bản thân. Tôi sẽ luôn học hỏi những
kinh nghiệm ở đồng nghiệp các tổ nhóm chuyên môn khác, và mong muốn sự góp
ý chân tình của tổ chuyên môn cũng như hội đồng khoa học nhà trường.
Ý kiến của HĐKH nhà trường
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Xác nhận của Hiệu trưởng
Trần Văn Tương
Lương Phú ngày 23/05/2010
Người viết

Nguyễn Đức Nghò
- 9 -

×