Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện tư duy cho học sinh trong giảng dạy Hình học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.36 KB, 4 trang )

Một số suy nghĩ khi rèn luyện t duy sáng tạo
cho học sinh thông qua giảng dạy Hình học lớp 8
I/ Đặt vấn đề:
Giảng dạy toán cho học sinh ở trờng phổ thông nhằm:
+Truyền thụ kiến thức
+Rèn luyện kĩ năng giải toán
+Rèn luyện t duy
+Bồi dỡng các phẩm chất nhân cách
Trong quá trình dạy học việc rèn luyện nhân cách sáng tạo cho học sinh là
công việc vô cùng quan trọng. Việc tìm tòi lời giải bài toán chính là cơ sở cho
việc rèn luyện khả năng làm việc độc lập sáng tạo cho học sinh. Môn hình học nói
chung, môn hình học lớp 8 nói riêng là một bộ môn khó, đòi hỏi giáo viên phải co
phơng pháp thích hợp để gây đợc hứng thú trong học tập của các em. Khi giảng
dạy giao viên giúp học sinh khai thác các tình huống của bài toán để có nhiều
cách giải qua đó rèn luyện t duy sáng tạo cho học sinh.
II/ Cơ sở thực tiễn:
Là giáo viên dạy toán, tôi thấy dạy theo kiểu thầy đọc trò chép, dạy nhồi nhét,
học sinh thụ động tiếp thu kiến thức thì không phát triển đợc óc t duy sáng tạo của
học sinh.
Khi dạy một bài toán cần có phơng pháp phù hợp để học sinh giải đợc nhiều cách
khác nhau, qua đó rèn luyện đợc tính linh hoạt của trí tuệ, phát triển đợc năng lực
t duy sáng tạo cho học sinh.
III/Một số thí dụ về việc rèn luyện t duy sáng tạo cho
học sinh:
Ví dụ 1: Khi dạy định lý: Đờng phân giác trong của tam giác chia cạnh đối diện
thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.(SGK lớp 8 trang 65).
E
Chứng minh:
-Cách 1:(SGK) A
- Cách 2: Dựng CE // AD =>
DC


BD
=
AE
AB
Ta có: A = E
1
(Đồng vị) B D C
C
1
= A
2
(So le trong)
Suy ra E = C
1


AEC có E = C
1
=>

AEC cân
AE = AC .Vậy
DC
BD
=
AC
AB
A

K

- Cách 3: Dựng DK // AC =>
DC
BD
=
KA
KB
Ta có A
1
= A
2
B D C
A
2
= D
1
(So le trong) => A
1
= D
1
=>

AKD cân => AK = KD
KD // AC =>
DC
BD
=
KA
KB
Hay :
DC

BD
=
KD
KB
(1)
Mặt khác: KD // AC =>
AB
KB
=
AC
KD
=>
KD
KB
=
AC
AB
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
DC
BD
=
AC
AB
Để hớng dẫn học sinh chứng minh nhiều cách ở định lí này gấio viên hớng dẫn
học sinh phân tích theo hớng phân tích đi lên. Cụ thể là:
+ Phần chứng minh:
DC
BD
=

AC
AB
ta cần chứng minh:
DC
BD
=
AC
m
Lu ý rằng B, D, C thẳng hàng. Từ đó dẫn tới việc qua B dựng BE // AC.
để rồi chỉ rõ m = BE = AB.
Vậy ta có cách 1.
Để chứng minh
DC
BD
=
AC
AB
ta chứng minh
DC
BD
=
n
AB
Tơng tự cách 1, dẫn tới việc qua C dựng CE // AD để có cách 2
+Chứng minh
DC
BD
=
AC
AB

cần tạo ra tỉ số trung gian
h
k
từ đó dẫn tới việc
qua D dựng DK // AC ta có cách 3.
Thông qua việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu nhiều cách chứng minh khác nhau, từ
bài toán ở sách giáo khoa tôi thấy học sinh học bài, giờ học sôi nổi hơn. Các em
học sinh say mê tạo các phơng án để tìm lời giải khác nhau cho bài toán. Giìơ
giảng không bị thụ động vào sách giáo khoa, học sinh độc lập chủ động khai thác
để có nhiều cách giải bài toán, qua đó phần nào đã rèn luyện tính linh hoạt sáng
tạo của học sinh.
Ví dụ 2: Chứng minh rằng:Trong một tam giác cân, tổng khoảng cáchcủa một
điểm bất kì trên đáy đếnhai cạnh bên thì không đổi
*Cách 1: - Dựng MK vuông góc BH.
Xét tứ giác MKHQ có:
K=M=Q=90
0
=. MKHQ là hình chữ nhật => KH = MQ (1)
Xét

BMP và

MBK có: P = K = 90
0
, BM chung A
Mà KM // AC => BMK = C , mà C = B. H
Vậy PBM = KMB Q
=>

BMP =


MBK (G.C.G) => KB = MB (2) P K
Từ (1) và (2) suy ra KH + BK = MQ + MP = DH
BH không đổi nên QM + MP không đổi B C
*Cách 2: Dựng QR // BC A
BR // MQ (Cùng vuông góc với AC)
=> BRMQ là hình bình hành => MB = QR (1) H
Xét

PMB và

QHR có: R K
H =P = 90
0
; RQ = BM P
(Cạnh hình bình hành RQMB)
RQ // PC => HQR = HCB (Đòng vị) B M C
=> PBM = HQR => RH = PM (2)
Vậy:

PBM =

HQR (G.C.G)
Từ (1) và (2) => QM + PM = BR + RH = BH Không đổi
* Cách 3: Dựng qua B đờng BL vuông góc với MQ tại L.
Tứ giác BHQL có H = Q = L = 90
0
BHQL là hình chữ nhật => LQ = BH A
Xét


PBM và

LBM có: H
P = L = 90
0
Q
BM chung : BL // AC => LBM = C
Mà: C = B => PBM = LBM P
=>

PBM =

LBM (G.C.G)
=> LM = MP B M C
L
Xét MP + MQ = LM + MQ = LQ = BH không đổi.
Khi dạy học sinh bài toán này giáo viên gợi ý cho học sinh, khi cần chứng
minh MP + MQ = BH. Để chứng minh BH = MP + MQ cần hớng dẫn học sinh
suy nghĩ thành hai đoạn bằng MP, một đoạn bằng MQ. Từ đó ta có 3 cách
chứng minh trên.
IV/ Kết luận:
Phơng pháp rèn luyện khả năng sáng tạo của học sinh trong giải toán giúp
học sinh hứng thú say mê học môn hình hơn, tạo lòng tin vào khả năng của
mình, chất lợng học sinh tiến bộ rỏ rệt
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy, muốn đạt chất lợng cao trong bộ môn toán vai
trò ngời thầy vô cùng quan trọng. Để đạt đợc mục đích học tâp đòi hỏi thầy
phải học tập không ngừng tự bồi dỡng để hoàn thiện mình.
Trên đây là một số suy nghĩ của tôi trong việc rèn lyện t duy sáng tạo cho học
sinh thông qua việc dạy toán Hình học 8 bằng hớng giải nhiều cách khác nhau.
Tự bản thân mình cần phải cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa.

Xuân Trạch, ngày 18 tháng 5 năm 2007
Xác nhận của HĐKH nhà trờng Ngời viết
Lu Trọng Hoà

×