Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.22 KB, 52 trang )

4
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG
CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
5
Nội dung chính:
1. Tính tất yếu khách quan của HTKT
2. Các loại hạch toán trong quản lý kinh tế
3. HTKT trong hệ thống quản lý
4. Các nguyên tắc cơ bản của HTKT
5. Đối tượng nghiên cứu của HTKT
6. Quan hệ kinh tế pháp lý
7. Tổng quát về hệ thống phương pháp của
HTKT
6
1.1.TÝnh tÊt yÕu kh¸ch quan cña HTKT
- Xã hội loài người hình thành và phát triển thì
nhu cầu về lao động, sản xuất cũng phát triển
dần theo.
- Lao động của con người là hoạt động có mục
đích, được lặp lại và đi từ đơn giản đến phức
tạp do đó tư duy quản lý cũng phát triển dần
theo.
- Để quản lý được các hoạt động phải thực hiện
quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các
hoạt động đó.
7
• Quan sát: quá trình và hiện tượng kinh tế
• Đo lường: là cách thức biểu hiện mọi hao phí
trong sản xuất và kết quả sản xuất bằng các
thước đo thích hợp:
+ Thước đo hiện vật


+ Thước đo thời gian lao động
+ Thước đo giá trị
8
• Tính toán: sử dụng các phép tính, các
phương pháp tổng hợp, phân tích để xác
định các chỉ tiêu cần thiết.
• Ghi chép: thu thập, xử lý và ghi lại tình hình,
kết quả của các hoạt động kinh tế
9
* Hạch toán là gì?
Việc quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép
các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình tái
sản xuất nhằm thực hiện chức năng phản ánh,
giám sát các hoạt động kinh tế gọi là hạch toán.
10
* Sự ra đời và phát triển của HT qua các thời kỳ
Hạch toán ra đời và phát triển gắn liền với sự ra
đời và phát triển của xã hội loài người và quá
trình tái sản xuất xã hội
Thời kỳ nguyên thuỷ: hạch toán bằng những
phương thức đơn giản, tự phát như đánh dấu
lên thân cây, buộc nút dây thừng…
Chế độ nô lệ: sổ kế toán đã xuất hiện thay
cho cách ghi và đánh dấu ở thời kỳ nguyên thuỷ
11
Thời kỳ phong kiến: hệ thống sổ sách kế
toán phong phú và chi tiết hơn.
Thời kỳ TBCN: phương pháp kế toán trở
thành hệ thống hoàn chỉnh.
Thời kỳ CNXH: kế toán trở thành môn

khoa học phát huy vai trò của mình.
12
1.2. Các loại hạch toán trong quản lý
• Hạch toán nghiệp vụ
• Hạch toán thống kê
• Hạch toán kế toán
13
1.2.1. Hạch toán nghiệp vụ
* Khái niệm: Là việc quan sát, phản ánh và kiểm
tra từng nghiệp vụ, từng quá trình kinh tế kỹ
thuật tại cơ sở
* Đặc điểm
+ Đối tượng:
+ Phương pháp: trực tiếp, văn bản, điện
thoại,…
+ Thước đo sử dụng: cả 3 loại thước đo
+ Tính chất thông tin: chính xác, kịp thời
14
1.2.2. Hạch toán thống kê
* Khái niệm: Là môn khoa học nghiên cứu mặt
lượng… mặt chất… số lớn trong… nhằm rút ra bản
chất và tính quy luật trong sự phát triển của các hiện
tượng đó
* Đặc điểm
+ Đối tượng: hiện tượng KTXH
+ Phương pháp: điều tra, phân tổ, chỉ số
+ Thước đo sử dụng: 3 loại thước đo
+ Tính chất thông tin: có hệ thống
15
1.2.3. Hạch toán kế toán

* Khái niệm: Là khoa học thu nhận xử lý và cung cấp
toàn bộ thông tin về TS và sự vận động của TS
…nhằm kiểm tra toàn bộ TS và các hoạt động kinh
tế tài chính của đơn vị
* Đặc điểm
+ Đối tượng: hoạt động kinh tế tài chính
+ Phương pháp: Chứng từ; Tính giá; đối ứng
TK,Tổng hợp & cân đối kế toán
+ Thước đo: 3 thước đo (chủ yếu thước đo giá trị)
+ Tính chất thông tin:
16
* Mối quan hệ giữa 3 loại HT
- Giống nhau:
+ Cùng chung gốc là HT
+ Cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý
+ Cùng sử dụng 3 loại thước đo
- Khác nhau:
+ Đối tượng
+ Phương pháp
+ Thước đo sử dụng
+ Tính chất thông tin
17
1.3. HTKT trong hệ thống quản lý
1.3.1.Vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong
hệ thống quản lý
- HTKT phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động
kinh tế tài chính của DN
- Phản ánh liên tục, toàn diện và có hệ thống các loại
tài sản và mọi hoạt động kinh tế
- Thông tin kế toán cung cấp cho quản lý là kết quả

sử dụng tổng hợp các phương pháp khoa học của
HTKT.
18
- Đặc điểm của thông tin hạch toán kế toán:
+ Là những thông tin động về tuần hoàn của tài
sản
+ Là những thông tin 2 mặt của mỗi hiện tượng
và quá trình
+ Thông tin thu được là kết quả của quá trình có
tính 2 mặt thông tin và kiểm tra
+ Thông tin kế toán phục vụ cho các nhu cầu
khác nhau của xã hội
19
1.3.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của HTKT
- Theo CM kế toán
(CM số 01- CM chung)
+ Trung thực
+ Khách quan
+ Đầy đủ
+ Kịp thời
+ Dễ hiểu
+ Có thể so sánh được
- Theo luật kế toán
(Điều 6)
+ Đầy đủ
+ Kịp thời
+ Chính xác,rõ ràng dễ hiểu
+ Trung thực
+ Liên tục và kế tiếp nhau
+ Có hệ thống và có thể so sánh

được
* Yêu cầu
20
*
Nhiệm vụ của HTKT
Theo điều 5 của Luật kế toán có 4 nhiệm vụ
- Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính
- Phân tích thông tin số liệu kế toán và đề xuất
các giải pháp
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy
định
21
1.4. Các nguyên tắc cơ bản của HTKT
- Cơ sở dồn tích
- Hoạt động liên tục
- Giá gốc
- Phù hợp
- Nhất quán
- Thận trọng
- Trọng yếu
22
1.4.1.Cơ sở dồn tích
- Mọi NVKT p/s phải được ghi sổ vào thời điểm
phát sinh mà không căn cứ vào thời điểm thực
tế thu hoặc chi tiền.
- BCTC được lập trên cơ sở phân tích, p/á tình
hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lai.
23
1.4.2.Hoạt động liên tục

- BCTC được lập trên cơ sở giả định DN đang
hoạt động liên tục, vô thời hạn và ít nhất không
bị giải thể trong thời gan gần
1.4.3. Giá gốc (giá phí)
Tất cả vật tư, hàng hoá …đều được ghi chép,
p/á theo giá gốc (là số tiền mà DN đã bỏ ra để có
được TS đó)
24
1.4.4. Nguyên tắc phù hợp
- Việc ghi nhận DT & CP phải phù hợp
- Khi ghi nhận 1 khoản DT đồng thời phải ghi
nhân 1 khoản CP tương ứng
- CP tương ứng gồm:
+ CP của kỳ tạo ra DT
+ CP của kỳ trước lquan đến DT
kỳ này
25
1.4.5. Nguyên tắc nhất quán
- Nguyên tắc này đảm bảo số liệu, thông tin
kế toán trung thực, khách quan và đảm bảo
tính thống nhất
- Các chính sách và phương pháp kế toán DN
đã chọn phải được áp dụng thống nhất trong
kỳ kế toán năm. Nếu thay đổi phải giải thích lý
do trong thuyết minh BCTC
26
1.4.6. Nguyên tắc thận trọng
- Không bao giờ được ghi trước 1 khoản lãi
không chắc chắn nhưng ghi nhận ngay một
khoản lỗ khi có chứng cứ có thể.

- Hay chỉ ghi nhận DT khi có chứng cứ chắc
chắn đồng thời ghi nhận CP khi có chứng cứ
có thể
27
1.4.7. Nguyên tắc trọng yếu
- Thông tin được coi là trọng yếu trong TH
nếu thiếu thông tin hoặc thiếu sự chính xác
của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể
BCTC.
- Nguyên tắc này chú trọng đến các yếu tố,
KMCP mang tính trọng yếu quyết định đến
bản chất, nội dung của các sự kiện kinh tế
đồng thời cho phép bỏ qua các sự kiện
không quan trọng….
28
1.5. Đ

i tư

ng nghiên c

u c

a HTKT
1.5.1. Khái quát chung
- NC đối tượng của kế toán là xác định những
nội dung mà kế toán phản ánh và giám đốc
- NC sự hình thành và vận động của vốn trong
một đơn vị cụ thể
- Đặc điểm của đối tượng hạch toán kế toán

+ NC các yếu tố của quá trình tái sản xuất trên
góc độ tài sản
+ NC vốn ở trạng thái tĩnh và trạng thái động
+ Các mối quan hệ kinh tế - pháp lý khác…

×