Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Môi trường kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 54 trang )

Nguyen Hung Phong 1
Phần II: Môi trường kinh doanh quốc tế
• I. Môi trường thương mại quốc tế
• II. Môi trường tài chính quốc tế
• III. Môi trường văn hóa quốc tế
Nguyen Hung Phong 2
I. Môi trường thương mại quốc tế
I.1 Các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế
• I.1 Các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế
– Chủ nghĩa trọng thương
– Lợi thuyết tuyệt đối (Adam Smith, 1776)
– Lợi thế so sánh (David Ricardo, 1836)
– Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (Heckscher, Ohlin,
Samuelson)
– Đời sống của sản phẩm quốc tế (Vernon, 1977)
Nguyen Hung Phong 3
Chủ nghĩa trọng thương
– Chủ trương khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
– Lý do: Chế độ vàng bản vị (thặng dư về mậu dịch sẽ dẫn
đến thặng dư và tích lũy vàng, và vàng được xem là tài sản
quốc gia)
– Lợi ích từ mậu dịch: Lợi ích của bên nầy là thiệt hại của
bên kia (Zero-sum-gains)
Nguyen Hung Phong 4
Lợi thuyết tuyệt đối (Adam Smith, 1776)
– Cơ sở để tiến hành mậu dịch: mỗi bên phải có lợi thế tuyệt
đối về một mặt hàng
– Cơ sở để có lợi thế tuyệt đối: năng suất lao động phải cao
hơn quốc gia còn lại
– Sử dụng mô hình 2x2 để giải thích 3 câu hỏi về mậu dịch
quốc tế: chiều hướng mậu dịch, cơ sở của mậu dịch, và


phúc lợi từ mậu dịch
– Hạn chế: không giải thích được hiện tượng mậu dịch giửa
một quốc gia đã phát triển và một quốc gia đangpphát triển
Nguyen Hung Phong 5
Absolute advantage
x
y
A B
410
6 8
Không có mậu dịch quốc tế
A: 6y/10x = 0.6 (1x = 0.6y)
B: 8y/4x = 2 (1x = 2y)
Khi có mậu dịch quốc tế:
P
w
(Một đơn vị hàng x đổi
được bao nhiêu y)
0.6 < P
w
< 2
Phúc lợi từ mậu dịch
Giả sử chỉ có hai lao động
tại mỗi quốc gia
Không có MD QT: 14x and
14y
Có MDQT: 20x and 16y
Nguyen Hung Phong 6
Lợi thế so sánh (David Ricardo, 1836)
– Cơ sở tiến hành mậu dịch: mỗi quốc gia phải có lợi thế so

sánh cho một mặt hàng
– Lợi thế so sánh: chi phí cơ hội để sản xuất ra mặt hàng đó
là nhỏ so với quốc gia còn lại
– Chi phí cơ hội để sản xuất 1 mặt hàng: thể hiện số lượng
mặt hàng khác phải hy sinh để sản xuất thêm một đơn vị
hàng hóa đang xét
Nguyen Hung Phong 7
Comparative advantage
– Lợi thế so sánh đượxc
xác định bởi:
– Năng suất tương đối của
mặt hàng đó cao hơn
quốc gia còn lại
– Chi phí cơ hội để sản
xuất mặt hàng đó thấp
hơn so với quốc gia còn
lại
A B
X 2
Y 6
10
5
Example
Nguyen Hung Phong 8
Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (Heckscher, Ohlin,
Samuelson)
• Phân nhóm các quốc gia: dồi dào về vốn hoặc lao
động
– (K/L)
A

> (K/L)
B
: A dồi dào về vốn, và B dồi dào về lao
động
• Phân nhóm hàng hóa: thâm dụng vốn hoặc thâm dụng
lao động
– (K/L)
x
> (K/L)
y
: hàng x thâm dụng vốn, và hàng y thâm
dụng lao động
Nguyen Hung Phong 9
Đời sống của sản phẩm quốc tế (Vernon, 1977)
– Phân nhóm các quốc gia: có phát minh (USA), Đã
phát triển (Japan, EU), và đang phát triển
– Chu kỳ đời sống của sản phẩm mới: bắt đầu từ
quốc gia có phát minh trước, sau đó chuyển dịch
sang quốc gia đã phát triển, cuối cùng là quốc gia
đang phát triển
– Khi sản phẩm đến giai đoạn bão hòa việc đầu tư
vào quốc gia đã phát triển tạo điều kiện cho các
công ty khai thác lợi thế cạnh tranh
Nguyen Hung Phong 10
I.2 Phúc lợi do tự do mậu dịch
P
D
Q
S
E

P
E
Q
E
P
w
M
N
A B
Q
A
Q
B
Lượng thặng dư tiêu dùng gia tăng: P
W
P
E
EB
Nguyen Hung Phong 11
I.3 Rào cản mậu dịch
• I.3.1 Lý do thiết lập rào cản mậu dịch
– Bảo vệ việc làm cho người lao động
– Bảo hộ cho ngành công nghiệp non trẻ
– Bảo hộ nhà sản xuất trong nước
– Khuyến khích đầu tư trực tiếp
– Công cụ trừng phạt
– Thực hiện chính sách ISI (công nghiệp hóa theo hướng
thay thế hàng nhập khẩu)
– …………………
Nguyen Hung Phong 12

I.3 Rào cản mậu dịch (tt)
• Các loại rào cản mậu dịch
– Thuế quan nhập khẩu
– Rào cản phi thuế quan
– Hạn ngạch
– Tiêu chuẩn chất lượng
– Tự nguyện hạn chế xuất khẩu
– Thiết lập tỷ giá phân biệt
– Rào cản hành chính
– Trợ cấp cho nhà sản xuất hàng thay thế nhập khẩu,
trợ cấp xuất khẩu
Nguyen Hung Phong 13
Tác động của thuế quan nhập khẩu
P
w
P
w
(1+t)
P
O
Q
M
N
A B
C
D
G H
EP
E
Q

E
Phân tích tác động của thuế quan lên các đối tượng trong nền kinh tế
Nguyen Hung Phong 14
Tác động của chính sách hạn ngạch nhập khẩu & tự
nguyện hạn chế xuất khẩu
P
w
P
w
(1+t)
P
O
Q
M
N
A B
C
D
G H
EP
E
Q
E
Figure 5: The Voluntary Export restraints and import quotas
S
D
S
D
+ Q
I

VER
P
*
Nguyen Hung Phong 15
I.3 Rào cản mậu dịch (tt)
Các nhược điểm của chính sách bảo hộ mậu
dịch
– Làm tăng giá cả
– Không tạo động lực cải tiến kỹ thuật, nâng cao
chất lượng sản phẩm
– Không đạt hiệu quả kinh tế theo quy mô
– Nguồn lực hạn chế của xã hội bị sử dụng lãng phí
– Tạo đặc quyền cho một số thành phần trong nền
kinh tế
Nguyen Hung Phong 16
I.4 Sự hợp nhất kinh tế theo khu vực
• Khu vực mậu dịch tự do
– Xóa bỏ rào cản
– Mỗi quốc gia có quyền thiết lập biểu thuế riêng
• Liên hiệp thuế quan
– Xóa bỏ rào cản
– Thiết lập biểu thuế chung
• Thị trường chung
– Xóa bỏ rào cản
– Đồng nhất về chính sách mậu dịch quốc tế
– Tự do dịch chuyển các yếu tố sản xuất
Nguyen Hung Phong 17
I.4 Sự hợp nhất kinh tế theo khu vực (tt)
• Liên hiệp kinh tế
– Xóa bỏ rào cãn

– Đồng nhất về chính sách mậu dịch
– Đồng nhất về chính sách tài chính, tiền tệ
– Hình thành đồng tiền chung
• Liên hiệp chính trị
– Giống các đặc điểm của liên hiệp kinh tế + xây
dựng hệ thống hành pháp, tư pháp, và lập pháp
chung
Nguyen Hung Phong 18
II. Môi trường tài chính quốc tế
II.1 các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
• II.1.1 Các cân thanh toán quốc gia
• II.1.2 Hệ thống tiền tệ thế giới
• II.1.3 Các nhân tố ngắn hạn
– lãi suất
– lạm phát
– các nhân tố kỹ thuật
Nguyen Hung Phong 19
II.1.1 Các cân thanh toán quốc gia
• BOP = CA + dK + dR = 0
• CA = (X – M) + NFP + NTR
– (X-M) cân đối của cán cân thương mại về hàng hóa và dịch
vụ
– NFP: thu nhập ròng từ các yếu tố sản xuất
– NTR: khoản chuyển giao ròng
• dK: Lượng vốn ròng vào quốc gia trong năm
• dR: thay đổi ròng của dự trử ngoại tệ
Nguyen Hung Phong 20
II.1.1 Các cân thanh toán quốc gia
• Làm thế nào để dự báo sự mất cân đối của BOP? Các
dấu hiện nào có thể sử dụng để dự báo sự mất cân đối

của BOP (sự thâm thụt)?
• Nguồn số liệu
– International Finance Statistics Yearbook, IMF
– Website: \
Nguyen Hung Phong 21
II.1.2 Hệ thống tiền tệ thế giới
• Ba loại hệ thống tỷ giá
– Tỷ giá cố định
– Tỷ giá thả nổi
– Tỷ giá thả nổi nhưng có sự can thiệp của Nhà nước
• Hiện nay loại hệ thống tỷ giá nào đang thịnh
hành?
Nguyen Hung Phong 22
II.1.2 Hệ thống tiền tệ thế giới
• Các giai đoạn phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới
– Trước chiến tranh thế giới lần I: cố định
– Từ chiến tranh thế giới lần I đến Chiến tranh thế giới lần II:
thả nổi
– Từ 1944-1973: cố định (Bretton Wood)
– Sau 1973; Thả nổi nhung có sự can thiệp
• Khủng hoãng nợ và nguồn gốc của nó
Nguyen Hung Phong 23
I.1.3 Các nhân tố ngắn hạn
tác động đến tỷ giá hối đoái
• A. Lạm phát:
• Tỷ giá hối đối danh nghĩa: ER được xác định thông
qua lý thuyết đồng giá sức mua (PPP)
– ER = (P/P
*
)

• Tỷ giá hối đoái thực: RER
– RER = (P. CPI)/(P
*
.CPI*)= (P/P
*
)/(CPI/CPI
*
)
– RER = ER. (CPI/CPI
*)
– Nếu CPI>CPI
*
, RER>ER: nội tệ bị mất giá
– Nếu CPI<CPI*, RER<ER: ngoại tệ bị mất giá
Nguyen Hung Phong 24
I.1.3 Các nhân tố ngắn hạn
tác động đến tỷ giá hối đoái
• B. Lãi suất:
– i>i
*
: nội tệ bị mất giá
– i<i
*
: ngoại tệ bị mất giá
• Cơ chế tác động:
Germany
France
S=3Fr/DM
4%/3 tháng
10%/3 tháng

100 DM
300Fr
104 DM
330Fr
?
Nguyen Hung Phong 25
I.1.3 Các nhân tố ngắn hạn
tác động đến tỷ giá hối đoái
• Cơ chế tác động
– Nếu tỷ giá vẫn như cũ: nhà đầu tư sẽ thu được
(330Fr)/(3DM/Fr) = 110DM
– Tuy nhiên tỷ giá nầy sẽ không duy trì được vì Nhà
nước không có khả năng bán đủ ngoại tệ ra, vì vậy
tỷ giá sẽ tăng lên mức X Fr/DM sao cho
– 330Fr/(X Fr/DM)= 104DM, lúc đó dòng đầu tư tài
chính sẽ chấm dứt
– Tỷ giá mới có thể dự báo sau 3 tháng, vì vậy tỷ giá
nầy sẽ là tỷ giá có kỳ hạn sau 3 tháng (F
3
)

×