chơng trình Ngày hội đọc
Kịch bản và đạo diễn: Ban Giám hiệu Trờng THCS Tân Đức.
Dẫn chơng trình: Cô giáo Hồng Tơi.
Thiết kế mĩ thuật: Thầy giáo Dơng Tuấn Huệ
Âm nhạc:
Âm thanh: Thầy giáo Trần Văn Hoàn.
Hoá trang: Cô giáo Nghiêm Thị lý.
Phục trang: Cô giáo Nguyễn Thị Tơi
Chỉ đạo chơng trình: Phòng GD & ĐT Phú Bình.
Chủ nhiệm chơng trình: Thầy giáo Đào Văn Bốn.
Với sự tham gia của Tập thể giáo viên và học sinh Trờng THCS Tân Đức, đại
diện phụ huynh hoc sinh, đại diện Chính quyền địa phơng.
Tổ chức từ 7 giờ30 phút đến 10 giờ ngày 20 tháng 4 năm 2009, hởng ứng Tuần
lễ Toàn cầu vì giáo dục cho mọi ngời năm 2009 do Liên minh Chiến dịch Toàn
cầu vì Giáo dục ở Việt nam phát động.
Chủ đề: Biết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn
Nhằm xoá mù chữ cho ngời lớn và chống tái mù chữ.
I/ Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu
Kính tha: Đ/c Ngô Tiến Sinh, Phó Trởng Phòng GD & ĐT Phú Bình.
Kính tha: Đ/c Dơng Công Lập, Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân, Chủ tịch Hội
đồng GD xã tân Đức.
Kính tha các vị khách quí!
Kính tha các thầy giáo, cô giáo!
Các em học sinh thân mến!
Nhân loại đã bớc vào kỉ nguyên mới- kỉ nguyên văn minh trí tuệ. Nhng trong
thực tế, ở nhiều nơi trên trái đất đang tồn tại một nền giáo dục cha phát triển, thậm
chí vẵn còn một bộ phận ngời lớn không biết chữ , hoặc đã biết chữ nhng lại tái mù
chữ. Đó là vật cản bánh xe tiến hoá của nhân loại, là nguy cơ dẫn tới sự đói nghèo,
lạc hậu. Chính vì lẽ đó, Tổ chức Liên minh chiến dịch Toàn cầu váGiáo dục ở Việt
namđã phát động Tuần lễ Toàn cầu hành động giáo dục cho mọi ngời. Tuần lễ
Toàn cầu hành động giáo dục cho mọi ngời năm nay nhằm vào mục tiêu xoá mù
chữ cho ngời lớn và việc học tập suốt đời tổ chức từ 20 đến 26/4/2009. Tuần lễ
Toàn cầu hành động giáo dục cho mọi ngời năm nay xin gửi đến mọi ngời thông
điệp chung Biết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn!
Đợc sự chỉ đạo của Phòng GD & ĐT Phú Bình, sự nhất trí của Uỷ ban nhân dân
xã Tân Đức, Trờng THCS Tân Đức tổ chức Ngày hội đọc .
Đến dự Ngày hội đọc của thầy và trò Trờng THCS Tân Đức, tôi xin trân trọng
giới thiệu và nồng nhiệt chào đón:
- Thầy giáo Ngô Tiến Sinh, Phó Trởng Phòng GD & ĐT Phú Bình đã về dự. Đề
nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
Đến dự Ngày hội đọc, tôi xin trân trọng giới thiệu và nồng nhiệt chào đón:
- Đ/c Dơng Công Lập, Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân, Chủ tịch Hội đồng Giáo
dục xã Tân Đức đã về dự. Đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
Đến dự Ngày hội đọc của thầy và trò Trờng THCS Tân Đức, tôi xin trân trọng
giới thiệu và nồng nhiệt chào đón:
Các thầy giáo là chuyên viên Phòng GD & ĐT Phú Bình, các cô giáo đại diện
cho Ban Giám Hiệu, các thầy cô giáo là Tổng phụ trách các trờng THCS trong toàn
huyện đã về dự. Đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
Đến dự Ngày hội đọc, tôi xin trân trọng giới thiệu và nồng nhiệt chào đón:
- Các ông bà đại diện cho cha mẹ học sinh, các ông bà đại diện cho nhân dân địa
phơng. Đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
Đến dự Ngày hội đọc, tôi xin trân trọng giới thiệu có các thầy cô giáo trong
Ban Giám hiệu, cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo Trờng THCS Tân Đức, cùng
toàn thể 472 em học sinh toàn trờng cũng có mặt đông đủ. Đề nghị chúng ta nhiệt
liệt chào mừng.
II/ công bố chơng trình
Kính tha các quí vị đại biểu, tha câc thầy cô giáo và các em HS, thay mặt ban Tổ
chức, toi xin công bố chơng trình ngày hội đọc nh sau:
1. Chào cờ. tuyên bố lí do, giớ thệu đại biểu.
2. Khai mạc
3. Văn nghệ chào mừng.
4. Thi đọc truyện của HS sáng tác dự thi Biết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn kể
về những suy nghĩ của các em xoay quanh việc ngời lớn không biết chữ và ngời lớn
biết chữ, những tấm gơng vợt khó trong học tập.
5. Phụ huynh học sinh tham gia đọc truyện.
6. Tiểu phẩm của HS xoay quanh chủ đề Biết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn .
7. Lãnh đạo nhà trờng tham gia đọc truyện.
8. Thảo luận về những giải pháp nhằm xoá mù chữ và chống việc tái mù chữ.
9. Tổng kết Ngày hội đọc.
II/ Khai mạc
Mở đầu chơng trình Ngày hội đọc hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu và
kính mời thầy giáo Đào Văn Bốn, hiệu trởng nhà trờng, đọc diễn văn khai mạc. Xin
trân trọng kính mời thầy!
III/ Nội dung chơng trình Ngày hội đọc
1. Văn nghệ
Kính tha các quí vị đại biểu, các quí vị khách quí.
Tha các thầy cô giáo và các em HS.
Học tập, một công việc tởng chừng bình thờng nhng lại có ý nghĩa nhân văn cao
đẹp. Bởi học tập là con đờng đa nhân loại tới đỉnh cao của văn minh. Đối với mỗi
chúng ta, học tập là chìa khoá để mở cánh cửa dẫn tới tơng lai tơi sáng. Luật pháp
Quóc tế và Luật pháp Việt nam cũng đã xác định quyền và nghĩa vụ học tập của
mõi ngời. Ta có thể học tập ở bất cứ đâu. Nhng nhà trờng là cơ sở tốt nhất để mọi
ngời tham gia học tập. Vâng, từ những mái trờng, lớp lớp trẻ em đã trởng thành và
khôn lớn. Các em tới đây, không chỉ đợc học tập mà còn đợc vui chơi, ca hát. lời ca
trong sáng hay chính tâm hồn sáng trong của các em đang rạng rỡ giữa cuộc đời.
Hát: Tới lớp tới trờng.
2. Học sinh đọc truyện
Kính tha các quí vị đại biểu, các quí vị khách quí.
Tha các thầy cô giáo và các em HS.
Thật hạnh phúc khi các em không chỉ đợc học tập dới mái trờng, mà còn đợc
sống trong một gia đình mà cha mẹ, cô dì, chú bác, anh chị đều biết chữ, có trình
độ văn hoá cao. Các em sẽ đợc hởng lợi rất nhiều về điều đó. Sau đây xin mời quí
vị và các bạn lắng nghe tâm sự của các em qua câu chuyện của em
học sinh lớp 9A.
* Kính tha quí vị và các bạn
Những học sinh đợc sống trong một gia đình mà cha mẹ, cô dì, chú bác, anh chị
biết chữ, có học vấn gặp thuận lợi bao nhiêu, hạnh phúc bao nhiêu thì những học
sinh sống trong một gia dình mà bố mẹ, cô dì, chí bác, anh chị không biết chữ sẽ
kjhó khăn bấy nhiêu, bất hạnh bấy nhiêu. Các em không chỉ thiệt thòi vì kinh tế gia
đình khó khăn, mà còn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống, mặt khác, các
em còn bị ảnh hởng về tâm lí, mặc cảm với bạn bè. Vâng, những khó khăn, thiệt
thòi ấy sẽ đợc các em tâm sự lại qua câu chuyện kể của em, học sinh lớp 7A
3. Tiểu phẩm: Có học có hơn
Vâng, tha quí vị và các bạn!
Chuyện không biết chữ của ngời lớn đã và sẽ còn làm thiệt thòi nhiều cho con
trẻ. Tiểu phẩm vui sau đây sẽ giúp quí vị và các bạn hiểu rõ hơn điều đó. Mời quí vị
và các bạn đón xem.
Tiểu phẩm Có học có hơn.
Tác giả: Đào Văn Bốn- Nguyễn Thị Vụ
Đạo diễn: Thầy giáo Trần Văn Hoàn.
Biểu diễn: Học sinh lớp 6B.
Em Quang Minh, trong vai Cậu học sinh lớp 6
Quốc Khánh, trong vai bố Cậu bé.
Đình Quyết, trong vai bác hàng xóm.
Tại nhà một học sinh lớp 6. Cậu con trai đang học bài. Hôm học một bài thơ cậu
bị ốm nghỉ học nên bây giờ đọc mãi mà vẫn cha hiểu. Vừa lúc đó, bố cậu bế đi
thăm đồng về.
Xin cảm ơn phần biểu diễn của lớp 6B.
4. Kính tha quí vị và các bạn.
Cuộc sống tuy còn nhiều khó khăn nhng có không ít những tấm gơng vợt khó, v-
ơn lên trong học tập. Câu chuyện kể của em Hoàng Thị Thảo Phơng, học sinh lớp
8A kể về chính hoàn cảnh của em và gia đình em, sự nỗ lực vơn lên trong học tập
để đạt danh hiệu học sinh giỏi là một câu chuyện về một tấm gơng vợt khó thật
đáng trân trọng. Mời em Thảo Phơng kể câu chuyện Em học nh thế nào. Mời quí
vị và các em đón nghe!
5. Văn nghệ
Để cho không khí ngày hội thêm sôi động, xin mời quí vị và các em đón xem
một tiết mục văn nghệ. Bài hát Cô giáo về bản, nhạc và lời:, qua phần trình
bày của cô giáo Hồng tơi và tốp múa.
Câu chuyện kể về một cô giáo miền xuôi đã vợt qua bao khó khăn, thử thách đén
với bản mèo, đem cái chữ cho dân làng. Mời quí vị và các em lắng nghe.
6. Tiểu phẩm Chuyện hai cha con nhà không biết chữ
Tha quí vị và các em, ngời lớn không biết chữ không chỉ thiệt thòi cho con trẻ
mà nhiều khi còn gây ra tai hại cho chính họ. Tiểu phẩm Chuyện hai cha con nhà
không biết chữ sau đây sẽ cho quí vị và các em thấy đợc không biết chữ tai hại nh
thế nào. Mời quí vị và các em đón xem.
Tiểu phẩm Chuyện hai cha con nhà không biết chữ do học sinh lớp 9A biểu
diễn.
Kịch bản: Cô giáo Nguyễn Thị Vụ
Đạo diễn: Cô giáo Hoàng Thị thiện
Diễn viên: Em trong vai ông An
Em trong vai bà An
Em trong vai Bình, con trai ông An
Em trong vai Tèo, kẻ chuyên lừa đảo và cho vay nặng lãi
Em và em trong vai đàn em của Tèo.
Em trong vai trởng xóm
Em trong vai công an viên.
Cảnh 1: Chuyện xảy ra tại nhà ông An vào một buổi tối.
Cảnh 2: Tại nhà ông An, một buổi tra, ông An cùng vợ con đanh xem ti vi thì
Tèo và hai tên đàn em xông vào.
Cảnh 3: Tối hôm đó, tại nhà ông An.
7. Vâng, tha quí vị và các em, điều đó đã và sẽ còn gây ra nhiều tai hại cho cuộc
sống của chúng ta. Và, để khắc phục điều đó, không có con đờng nào khác là phải
học. Nhiều phụ huynh học sinh đã thấy đợc trách nhiệm của ngời làm cha, làm mẹ
là phải nêu gơng cho con cái, vì thế họ đã không ngừng học tập, mong sao tri thức
mà mình có đợc sẽ giúp ích cho cuộc sống của chính mình và con cái. Sau đây mời
quí vị và các em lắng nghe chuyện kể cua rmột phụ huynh học sinh có hai con liên
tục đạt danh hiệu học sinh giỏi. Xin trân trọng kính mời ông Đào Văn Khơng .
Cảm ơn câu chuyện kể của ông Đào văn Khơng.
8. Học sinh đọc truyện
Tha quí vị và các em!
Trong thực tế, không phải chỉ có những ngời tham gia công tác xã hội nh ông
Đào Văn Khơng mới nỗ lực học tập, nhiều ngời lao động bình thờng cũng đã có ý
thức học tập. Câu chuyện kể của em Nguyễn Thị Quỳnh, học sinh lớp 8A kể về việc
khắc phục khó khăn để học cái chữ của bố mẹ em sẽ là một câu chuyện để lại
trong quí vị và các em nhiều cảm xúc. Mời em Quỳnh.
Cảm ơn câu chuyện kể của em.
9. Văn nghệ: Chú Cuội chơi trăng
Tha quí vị và các em!
Trong khi nhiều bậc cha mẹ đanhg tích cực học tập thì vẫn còn nhiều trẻ em lời
học, ham chơi lêu lổng. Bài hát Chú Cuội chơi trăng kể về cgú Cuội, vì lời học
ham chơi nên bỏ nhà, bỏ bạn bè trốn lên tận cung trăng. Vậy, lên cung trăng Cuội
sẽ nghĩ gì? Bạn bè nghĩ về Cuôiọ nh thế nào? Mời quí vị và các bạn đón xem ca
khúc này qua phần trình bày của đội văn nghệ xung kích .
10. Tiểu phẩm: Con gái học mà làm gì
Tha quí vị và các em!
Trong thực tế cuộc sống, nhiều ngời vẫn còn mang nặng t tởng phong kiến, trọng
nam khinh nữ. Họ cũng quan tâm tới việc học nhng chỉ quan tâm tới việc học của
con trai. Với quan niêm cho rằng: Con gái học mà làm gì!, không ít những ông
bố bắt con gái phải bỏ học giữa chừng, thậm chí còn không cho con gái đi học.
Việc này, nhiều khi gây thiệt thòi cho chính họ. Tiểu phẩm Con gái học mà làm
gì sau đây sẽ giúp quí vị và các em thấy đợc thực tế đáng buồn đó.
Tiểu phẩm: Con gái học mà làm gì
Kịch bản: cô giáo Nguyễn Thị Vụ
Đạo diễn: Thầy giáo nguyễn Văn Liên
Biểu diễn: Lớp 8A
Diễn viên: Em trong vai Hạnh
Em trong vai bố Hạnh
Em trong vai mẹ Hạnh
Em trong vai Lái buôn
Em trong vai Anh thanh niên
Em trong vai Anh cán bộ uỷ ban.
Sau đây tiểu phẩm bắt đầu.
Hạnh có nguyện vọng đi học, nhiều năm nay, em đã xin bố mẹ cho đi học nhng
bố em không cho . Năm nay Hạnh đã 10 tuổi mà vẫn cha biết chữ. Nhìn các bạn
cùng tuổi mình đã học tới lớp 4, lớp 5, Hạnh buồn lắm.
Cảnh 1: Tại nhà Hạnh
Cảnh 2: Tại chợ
Cảnh 3:Tại nhà Hạnh
Vâng, quí vị và các em vừa xem một tiểu phảm vuiết thúc tiểu phẩm , ngời bố đã
nhận thức ra vấn đề và quyết định cho vợ con đi học. Mong rằng những ông bố nào
còn quan niệm Con gái học mà làm gì hẫy mau mâu thức tỉnh.
Xin cảm ơn phần biểu diễn của lớp 8A!
11. Phụ huynh đọc truyện
Kính tha các quí vị đại biểu!
Tha các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh!
Trong ngày hội đọc của thầy và trò Trờng THCS Tân Đức, rất phấn khởi bởi sự
hiện diện của các bậc phụ huynh học sinh. Và có rất nhiều phụ huynh đăng kí tham
gia đọc truyện. Song do thời gian có hạn, Ban tổ chức không sắp xếp đợc, rất mong
các bậc phụ huynh thông cảm. Sau đây tôi xin trân trọng giới thiệu và kính mời bà
, đại diện cho các phụ huynh tham gia đọc truyện.
Xin cảm ơn phần trình bày của phụ huynh!
12. Học sinh đọc thơ
Tha quí vị và các em!
Biết đọc có nghĩa là đọc thông, viết thạo, tiến tới đọc hay, viết giỏi, đọc một,
hiểu mời. Đó là mục đích của Chiến dịch toàn cầu hành động giáo dục cho mọi ng-
ời.