HỖ TRỢ ÔN TẬP HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2009 -2010
MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
NỘI DUNG:
A- Lý thuyết:
1.Công thức cấu tạo các đơn chất: X
2
(các halogen), HX (hiđro halogenua), O
2
, O
3
, S
8
, H
2
O
2
, H
2
S,
SO
2
, SO
3
, H
2
SO
3
, H
2
SO
4
, muối sunfua, sunfit, sunfat. Xác định dạng hình học của O
3
, H
2
S, SO
2
, SO
3
,
H
2
SO
3
, H
2
SO
4
.
2.Tính chất vật lí của F
2
, Br
2
, I
2
, S, H
2
S, SO
2
, SO
3
, H
2
SO
3
, H
2
SO
4
. Tính tan của các halogenua,
sunfua, sunfit và sunfat.
3.Tính chất hóa học và cách điều chế F
2
, Br
2
, I
2
, HBr, HBr, HI, O
2
, O
3
, H
2
O
2
, S, H
2
S, SO
2
, SO
3
,
H
2
SO
4
.
4. So sánh tính oxi hóa của F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2
; so sánh tính khử của F
-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
, so sánh tính axit của
HF, HCl, HBr, HI; so sánh tính bền, tính oxi hóa và tính axit của HBrO, HClO.
5. Cách nhận biết HCl và clorua, bromua, iotua, H
2
SO
4
và sunfat.
6. Các khái niệm: Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt. Tốc độ phản ứng, Phản ứng thuận
nghich, Xúc tác, Cân bằng hóa học, Sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
7. Nguyên lý chuyển dời cân bằng Lơ Sa–tơ–li-ê.
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học.
B. Kĩ năng:
1. Viết CTCT các đơn chất và hợp chất liên quan. Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong
đơn chất và hợp chất cộng hóa trị. Biết cách xác định dạng hình học của các hợp chất trong phần A-1.
2. Từ cấu tạo suy ra được tính chất hóa học cơ bản của đơn chất (tính khử, tính oxi hóa), hợp chất
(tính axit – bazơ, tính khử - oxi hóa ) và giải thích ngắn gọn. Viết được PTHH minh họa các tính chất.
3. Biết cách điều chế các chất trong phòng thí nghiệm và công nghiệp.Viết phương trình hóa học
thực hiện chuyển hóa thể hiện mối quan hệ giữa các chất (tính chất – điều chế).
4. So sánh được tính khử, tính oxi hóa, tính axit, tính bazơ, độ bền nhiệt của các đơn chất, hợp chất
trong phần A-4.
5. Nhận biết, phân biệt, tính chế và tách loại hóa chất.
6. Phân biệt được phản ứng tỏa nhiệt và hiểu rõ ý nghĩa phương trình nhiệt hóa học. Tính được tốc
độ trung bình của phản ứng, lập được biểu thức tính tốc độ tức thời khi biết các dữ kiện thực nghiệm, vận
dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để giải thích các cách làm, hiện tượng thực tế liên
quan đến tốc độ phản ứng.
7. Hiểu rõ khái niệm cân bằng hóa học.Viết được biểu thức tính K
C
của một số phản ứng thuận
nghich. Làm được những bài toán tính K
C
, tính nồng độ các chất tham gia, các sản phẩm khi biết K
C
. Vận
dụng nguyên lý chuyển dời cân bằng để xét chiều chuyển dời của các cân bằng .
C. Bài tập tham khảo:
Lý thuyết
1. Công thức cấu tạo các đơn chất: X
2
(các halogen), HX (hiđro halogenua), O
2
, O
3
, S
8
, H
2
O
2
, H
2
S, SO
2
,
SO
3
, H
2
SO
3
, H
2
SO
4
, muối sunfua, sunfit, sunfat. Xác định dạng hình học của O
3
, H
2
S, SO
2
, SO
3
,
H
2
SO
3
, H
2
SO
4
.
2. Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho:
a) Cl
2
lần lượt tác dụng với dd KBr, dd KI, dd NaOH, dd FeBr
2
, FeSO
4
, Cu, dd KOH(100
0
C), dd
Ca(OH)
2
, Ca(OH)
2
khan. Cho Br
2
tác dụng với dung dịch NaI, cho dung dịch KI + dung dịch FeCl
3
.
b) Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với: CaO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, Fe
x
O
y
, NaOH, Cu(OH)
2
, Zn, Fe, Al, M
( kim loại hoá trị n đứng trước H), NaHCO
3
, FeS, K
2
CrO
4
.
c) Cho O
3
lần lượt tác dụng với dung dịch KI, Ag, H
2
O
2
tác dụng với KNO
2
, dung dịch KI, Ag
2
O, dung
dịch KMnO
4
.
d) S lần lượt tác dụng với Na, Mg, Al, H
2
, C, O
2
, Cl
2
, F
2
, dung dịch NaOH đặc nóng, dung dịch HNO
3
đậm đặc và loãng, dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc nóng, KClO
3
và cho biết vai trò của S trong các phản ứng
này.
e) SO
2
lần lượt tác dụng với ddKOH dư, ddBr
2
, H
2
S
f) H
2
S lần lượt tác dụng với oxi dư, oxi thiếu, khí clo, nước clo, H
2
SO
4
đặc, FeCl
3
g) H
2
SO
4
đặc, nóng lần lượt tác dụng với C, Fe, S, FeO, HI, HBr, CuO, Fe
2
O
3
, Fe
x
O
y
, Cu, Fe, Ag, KI,
3. Viết phương trình hoá học chứng minh:
+ Tính oxi hóa của Cl
2
> Br
2
> I
2
+ Tính khử của F
-
< Cl
-
< Br
-
< I
-
+ Tính oxi hóa của O
3
> O
2
+ H
2
S, SO
2
vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử, chứng minh tính khử của H
2
S > SO
2
4. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:
a)NaCl NaCl HCl FeCl
2
Fe (OH)
2
FeO FeCl
2
FeCl
3
FeCl
2
KMnO
4
FeCl
3
FeCl
2
CaOCl
2
Cl
2
FeCl
3
AgCl Cl
2
Br
2
I
2
HCl HCl AgCl Cl
2
Nước Gia-ven HBrO
3
KClO
3
KClO
3
KCl KNO
3
OF
2
b) F
2
CaF
2
HF SiF
4
O
2
c) H
2
S S FeS H
2
S SO
2
S SO
2
H
2
SO
4
CuSO
4
Na
2
SO
4
BaSO
4.
Na
2
SO
3
SO
2
NaHSO
3
Na
2
SO
3
BaSO
3
SO
2
d) S H
2
S SO
2
SO
3
H
2
SO
4
CO
2
H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
e)
06422404620
SSSSSSSSSSS →→→→→→→→→→
+=−−+++−
g) FeS
2
→ SO
2
⇄ H
2
SO
4
→ HCl ⇄ Cl
2
⇄ KClO
3
h) H
2
SO
4
→ S → H
2
S → SO
2
→ NaHSO
3
→ SO
2
→ S → SO
2
→ H
2
SO
4
→ BaSO
4
k) Cu → CuSO
4
→ CuS → SO
2
→ K
2
SO
4
→ KCl → HCl → ZnCl
2
→ ZnS → H
2
S → H
2
SO
4
→ H
2
S.
l). Xác định A,B,C… và hoàn thành đầy đủ các phương trình hóa học trong dãy chuyển hóa sau :
(1) (A) + HCl → (B)↑ + NaCl (2) (B ) + (C) → (D) + H
2
O
(3) (E)↓ + (F) ↑ → (B)↑ (4) (E)↓ + (G) → (H) + (A) + H
2
O
(5) H
→
o
t
(I) + (A) (6) (A) + (K) + H
2
O → (A)↓ đen + (E)↓ + KOH + (G)
(7) NaCl + H
2
O
→
mnddpddd,
(G) + (F) + (P)↑
5. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp cân bằng electron
a) FeSO
4
+ H
2
SO
4
đđ → Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
b) FeO + H
2
SO
4
đđ → Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
c) FeS
2
+ H
2
SO
4
đđ → Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
d) Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
đđ → Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
e) NaI + H
2
SO
4
đđ → H
2
S + …
g) KBr + + H
2
SO
4
đđ → SO
2
+ ……
h) M + + H
2
SO
4
đđ → M
2
(SO
4
)
n
+ SO
2
+ H
2
O
i) M + H
2
SO
4
đđ → M
2
(SO
4
)
n
+ S + H
2
O
6. Một nguyên tố R có thể tạo 3 axit khác nhau A
1
, A
2
, A
3
trong đó R thể hiện các mức oxi hóa lần lượt là
–x, +2x, +3x . Một trong 3 axit này có tỉ khối hơi so với O
2
bằng 1,0625.
a) Xác định R. Viết CTPT và CTCT của 3 axit trên.
Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa A
1
→ A
2
→ A
3
→ A
1
7. Cho hai axit: H
2
XO
3
và H
2
X
2
O
n
, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt là 58,54% và 42,11%.
a) Xác định X, n và viết CTCT của 2 axit.
b) Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
Na
2
XO
3
→ Na
2
X
2
O
n
→ X → Na
2
XO
3
A
8. Chọn những chất thích hợp để khi tác dụng với 1 mol H
2
SO
4
đậm đặc thì thu được a) 5,6 lít SO
2
, b)
11,2 lít SO
2
, c) 22,4 lít SO
2
, d) 33,6 lít SO
2
. Viết PTHH
9. Phân biệt, nhận biết
a) Nêu phương pháp phân biệt:
Các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau:
+ HCl, H
2
SO
4
, NaOH, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, NaCl.
+ Na
2
S, Na
2
SO
4
, BaCl
2
, K
2
SO
3
+ HCl, HI, HNO
3
, H
2
SO
4
, NaOH, Na
2
SO
4
, HBr.
Các chất khí mất nhã đựng riêng biệt:
+ O
2
, O
3
, H
2
S, Cl
2
.
+ HCl, SO
2
, CO
2
, H
2
S.
+ Cl
2
, O
2
, O
3
, HCl, H
2
S, SO
2
b) Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các bình mất nhãn riêng biệt:
+ HCl, H
2
SO
4,
NaCl, Na
2
SO
4
.
+ Na
2
SO
4
, FeCl
2
, Ba(NO
3
)
2
, KCl.
+ HCl, H
2
SO
4
, Na
2
SO
3
, K
2
S, BaCl
2
+ HCl, BaCl
2
, NaOH, Na
2
CO
3
, H
2
SO
4
(chỉ dùng thêm dung dịch H
2
SO
4
)
d) Không dùng thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch mất nhãn đựng riêng
biệt sau: HCl, Na
2
CO
3
, H
2
SO
4
, BaCl
2
10. Tinh chế:
a) O
2
có lẫn O
3
. b) O
2
có lẫn Cl
2
, CO
2
.
c) O
2
có lẫn HCl, SO
2
. d) Cl
2
có lẫn O
2
, CO
2
, SO
2
.
e) SO
2
có lẫn SO
3
. g) H
2
S có lẫn HCl
11. Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp SO
2
, O
2
.
12. a). Nêu hiện tượng và giải thích khi:
+ Để một vật bằng bạc trong không khí có chứa H
2
S.
+ Nhỏ dung dịch H
2
SO
4
đặc lần lượt vào: CuSO
4
khan có màu trắng, ống nghiệm có sẵn một ít
đường ăn, một miếng giấy lọc, KI rắn
b) Tại sao có thể điều chế được nước clo nhưng không thể điều chế được nước flo.
c) Tại sao không thể dùng H
2
SO
4
đậm đặc để làm khô H
2
S?
c) Tại sao không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF.
d) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dòng khí SO
2
lần lượt sục qua dung dịch:
+ Nước brom + Thuốc tím (KMnO
4
).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
e) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dòng khí H
2
S, lần lượt sục qua dung dịch:
+ Nước brom + Thuốc tím (KMnO
4
). + Dung dịch SO
2
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
13. Từ quặng pyrit sắt, NaCl, H
2
O và xúc tác thích hợp, viết phương trình hóa học điều chế 6 chất khí, 6
oxit, 4 axit. Viết PTHH
14. Cho các cân bằng : (a) 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄ 2SO
3
(k), (b) SO
2
(k) + ½ O
2
(k) ⇄ SO
3
(k), (c) 2SO
3
(k)
⇄ 2SO
2
(k) + O
2
(k). Viết các biểu thức tính K
1
, K
2
, K
3
là hằng số cân bằng nồng độ của (a), (b), (c)
và cho biết mối quan hệ giữa chúng.
15. Hòa tan SO
2
vào nước thì có cân bằng sau : SO
2
+ H
2
O ⇄ H
+
+ HSO
3
-
Cho biết cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều nào khi
a) Thêm NaOH vào hệ.
b) Thêm dung dịch H
2
SO
4
loãng vào.
c) Thêm Br
2
vào
16. Xét sự chuyển dời cân bằng của các cân bằng sau khi tăng nhiệt độ, giảm áp suất ?
a) 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄ 2SO
3
(k) ∆H < 0
b) N
2
(k) + O
2
(k) ⇄ 2NO (k) ∆H > 0
c) CaSO
3
(r) ⇄ CaO (r) + SO
2
(k) ∆H < 0
d) N
2
(k) + 3H
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k) ∆H < 0
Toán
Dạng 1: Tính thành phần hỗn hợp- Bài toán về sự hình thành muối của SO
2
.
1. Cho 12g hỗn hợp Fe, Cu trong dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 2,24 lit khí (đktc). Chất rắn còn lại cho
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, dư được khí SO
2
. Sục hết khí SO
2
vào dung dịch nước vôi dư
thấy xuất hiện a gam kết tủa.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính a. Khối lượng bình nước vôi tăng hay giảm bao nhiêu gam?
2. a). Hòa tan 12g hỗn hợp Fe, Cu vào dd HCl 1M vừa đủ thu được 2,24 lít H
2
(đktc), dd X và a gam chất
rắn A không tan. Tính a, % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích dung dịch HCl 1M đã
dùng.
b) Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
98% (D=1,84g/mL) cần để hòa tan vừa đủ a gam chất rắn A trên và thể
tích SO
2
sinh ra ở đktc .
c) Cho Br
2
dư vào dung dịch X thì có xảy ra phản ứng không? Vì sao? Tính khối lượng muối thu được
(nếu có phản ứng xảy ra).
3. Cho 11,8g hỗn hợp Al, Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được 3,69 lít khí (0
0
C, 2atm) và a gam
một chất rắn X.
a) Tính a và % khối lượng các chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Cho a gam X vào dung dịch H
2
SO
4
98% dư. Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và khối
lượng dung dịch H
2
SO
4
cần dùng.
c) Cho toàn bộ khí thu được ở câu b vào 25ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28g/mL). Muối nào được tạo
thành? Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được.
4. Cho 19,8g hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Al vào 800mL dd H
2
SO
4
loãng, vừa đủ thu được 6,72 lít khí A,
dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Cho Z vào dd H
2
SO
4
đặc nóng được 2,24 lít khí B. Các thể tích khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn
a) Tính khối lượng mỗi chất trong X?
b) Tính nồng độ mol dd H
2
SO
4
loãng đã dùng
c) Cho 2,24 lít khí B vào 300mL dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành.
5. Hòa tan hoàn toàn 27,2g hỗn hợp Fe, Fe
2
O
3
bằng dung dịch H
2
SO
4
24,5% (D = 1,2 g/ml) thu được 4,48
lít khí (đktc). Tính:
a) Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Thể tích dung dịch H
2
SO
4
đã dùng.
c) Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi trộn 50ml dung dịch H
2
SO
4
trên với 160,7ml dung dịch
H
2
SO
4
10,5% (D = 1,12 g/ml).
6. Hoà tan 22,7 gam hỗn hợp Zn và ZnO vào dung dịch H
2
SO
4
80% phản ứng vừa đủ thu được khí H
2
S và
dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư thu được 69,9 gam kết tủa.
a) Tính khối lượng từng chất ban đầu và khối lượng dung dịch H
2
SO
4
đã dùng?
b) Tính nồng độ % của muối ZnSO
4
sau phản ứng.
c) Dẫn toàn bộ khí H
2
S vào 125 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính khối lượng muối thu được.
Dạng 2 : Xác định nguyên tố, công thức hợp chất dựa vào tính chất hóa học
1. Cho 12,64g KMnO
4
tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Lượng khí sinh ra hấp thụ hết vào 145,8g dung
dịch NaOH 20% ở nhiệt độ thường được dung dịch A.
a) Tính nồng độ phần trăm các chất trong A.
b) Nếu cho lượng khí trên tác dụng với bột sắt dư thu được 16,25g muối clorua. Tính hiệu suất phản ứng
2. Hòa tan hoàn toàn 0,25 mol kim loại M vào dung dịch H
2
SO
4
thu được 0,375 mol khí. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng được 50 g muối khan. Xác định M.
3. 12,1g hn hp gm Fe v kim loi R húa tr II (ng trc H) tỏc dng vi dung dch H
2
SO
4
loóng thu
c 4,48 lit khớ (ktc). Nu cho lng kim loi trờn tỏc dng vi dung dch H
2
SO
4
c núng thu c
5,6 lit khớ SO
2
(ktc). Xỏc nh R.
4. Cú 32,05g hn hp gm Zn v mt kim loi A hoỏ tr II (ng sau hidro). Cho hn hp tỏc dng vi
dung dch H
2
SO
4
20% ( loóng ) thỡ thu c 2,24 lớt khớ . Phn khụng tan cho tỏc dng vi axit H
2
SO
4
c núng thỡ c 3,36 lớt khớ X . Cỏc khớ o 0
o
C , 2atm .
a) Tớnh % khi lng mi kim loi trong hn hp.
b) Xỏc nh kim loi A.
c) Tớnh khi lng dung dch H
2
SO
4
20% ó dựng.
d) Cho lng khớ X trờn vo 400ml dung dch NaOH 1M. Tớnh khi lng mui to thnh.
5. Ho tan hon ton 1,2 gam mt kim loi R cú hoỏ tr khụng i cn va 200g dung dch HCl a% thu
c 201,1 gam dung dch A.
a) Xỏc nh R.
b) Tớnh a v C% dung dch HCl ban u v C% cht tan trong A.
6. Cú 17,6g hn hp gm Fe v mt kim loi A hoỏ tr II (ng sau hiro). Cho hn hp tỏc dng vi
dung dch H
2
SO
4
1M (loóng) thỡ thu c 8,96 lớt khớ. Phn khụng tan cho tỏc dng vi axit H
2
SO
4
c
núng thỡ c 4,48 lớt khớ X. Cỏc khớ o 273
o
C, 1atm.
a) Tớnh % khi lng mi kim loi trong hn hp.
b) Xỏc nh kim loi A.
c) Tớnh khi lng dung dch H
2
SO
4
20% ó dựng.
d) Tớnh th tớch dung dch NaOH 1M ti thiu cn dựng hp th lng khớ X trờn.
7. Cho 10,8g kim loi húa tr III tỏc dng vi khớ clo to thnh 53,4g mui.
a) Xỏc nh tờn kim loi.
b) Tớnh lng MnO
2
v th tớch dung dch HCl 37% (D =1,19g/mL) dựng iu ch lng clo dựng cho
phn ng trờn, bit hiu sut phn ng iu ch clo l 80%.
8. Cho x mol kim loi M tan va trong dung dch cú 3 x mol H
2
SO
4
thu c khớ A v dung dch
mui. Cụ cn dung dch mui c 6,498 gam cht rn ( b hao ht 5%). Khớ (A) tỏc dng hon ton vi
2,5 lớt dung dch Ca(OH)
2
thu c 3,6 gam kt ta. un núng dung dch nc lc thy xut hin thờm 1,8
gam kt ta na .
a) Cho bit khớ (A) l khớ gỡ ? Vit PTHH v tớnh nng mol dung dch nc vụi
b) Xỏc nh M v tớnh x.
9. Hoà tan hoàn toàn một lợng oxit Fe
x
O
y
bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc 2,24 lít SO
2
ở (đktc).
Phần dung dịch đem cô cạn đợc 120 gam muối khan. Viết phơng trình phản ứng xy ra và tìm công thức
của oxit Fe
x
O
y
.
10. Cho a mol kim loi M tỏc dng vi H
2
SO
4
loóng d thu c mui X. Nu a mol M tỏc dng vi
H
2
SO
4
m c, núng d thu c mui Y. T l phõn t khi ca X v Y l 19/25.
a) Xỏc nh M
b) Cho 3,59 gam hn hp M, Al tỏc dng vi H
2
SO
4
loóng thu c 2,576 lớt khớ A ktc. Nu cho 7,18
gam hn hp M v Al tỏc dng vi H
2
SO
4
m c núng, thỡ ngoi mui sinh ra cũn thu c 0,0675 mol
sn phm B cú lu hunh . Xỏc nh A v tớnh % khi lng ca M, Al trong hn hp
11. a) Cho a mol kim loi M tan va ht trong dung dch cú a mol H
2
SO
4
c 1,56 gam mui A v khớ X.
Lng khớ X c hp th hon ton bi 45 ml dung dch NaOH 0,2 M to thnh 0,608 gam mui.
Xỏc nh M.
b) Cho b mol mt kim loi R cú húa tr II tỏc dng va vi 1,25 b mol H
2
SO
4
c ngui sinh ra 0,25 b
mol khớ Y (sn phm kh duy nht, cú cha S). Xỏc nh Y v R nu khi lng mui sinh ra ln gp 5
ln lng R hũa tan.
Dng 3: Bi tp liờn quan n nng , tớnh toỏn khi lng, th tớch cỏc cht tham
gia phn ng v sn phm theo hiu sut cho trc, hoc tớnh hiu sut.
1. a) Tớnh th tớch dung dch H
2
SO
4
98% (D = 1,84 g/mL) ti thiu cn dựng hũa tan hon ton 12,8g
Cu v th tớch SO
2
sinh ra iu kin tiờu chun.
b) Tớnh th tớch dung dch NaOH ti thiu cn dựng hp th ht lng SO
2
sinh ra.
c) Hũa tan 30g dung dch H
2
SO
4
98% trờn vo nc c dung dch H
2
SO
4
loóng. Dung dch ny hũa tan
va 5,4g kim loi R cú húa tr khụng i. Xỏc nh R.
2. a) trung hũa va 200g dung dch H
2
SO
4
loóng cn 200 mL dung dch NaOH 2M. Tớnh nng
% ca dung dch H
2
SO
4
.
b) Hũa tan 14g hn hp MgSO
3
v Mg trong mt lng va dung dch H
2
SO
4
trờn, thu c 5,6 lit hn
hp khớ X (ktc). Tớnh % khi lng mi cht trong hn hp u v khi lng dung dch H
2
SO
4
cn
dựng.
c) Tớnh t khi hi ca hn hp X i vi hiro.
3. Chia 200g dung dch cha ng thi HCl v H
2
SO
4
thnh 2 phn bng nhau:
- Phn 1: cho tỏc dng vi Zn d thỡ c 4,48 lớt khớ H
2
ktc.
- Phn 2: cho tỏc dng vi dung dch BaCl
2
va thỡ c 23,3g kt ta v dung dch X.
a) Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra?
b) Tớnh nng % cỏc axit trong dung dch u.
c) Tớnh khi lng kt ta thu c khi cho dung dch X tỏc dng vi dung dch AgNO
3
d.
4. Cn ly bao nhiờu mL dung dch HCl 20% (D = 1,1g/mL) v nc c 500ml dung dch HCl 4%
(D = 1,02g/mL).
5. Hũa tan 2,5 mol hiroclorua vo nc c dung dch A. Cho 800g dung dch NaOH 10% vo dung
dch A. Dung dch sau phn ng cú lm i mu quỡ tớm khụng?
6. a) Khi cho H
2
SO
4
hp th SO
3
c mt oleum cha 71% SO
3
v khi lng. Xỏc nh cụng thc ca
oleum.
b) Tớnh hm lng SO
3
cú trong oleum H
2
S
3
O
10
.
7. Ho tan HCl vo H
2
O ta c dung dch HCl (dung dch A). Ly 3 gam dung dch A cho tỏc dng vi
dung dch AgNO
3
d thu c 4,305 gam kt ta.
a) Tớnh C% v C
M
ca dung dch A, bit D ca dung dch A l 1,15g/mL.
b) Tớnh th tớch khớ HCl cn dựng ktc ho tan vo 1 lớt H
2
O to ra dung dch A (D
OH
2
= 1g/mL)
8. a) Tớnh m dung dch H
2
SO
4
98% iu ch c t 2 tn qung pyrit cú cha 72% FeS
2
vi H = 90%.
b) Tớnh th tớch O
2
(ktc) cn dựng oxi hoỏ 8,96 lớt SO
2
(ktc) nu sau p thu c 24g SO
3
. Tớnh H.
9. Hn hp khớ SO
2
v O
2
cú t khi hi i vi H
2
l 24. Nung núng hn hp trờn vi xỳc tỏc thớch hp
trong bỡnh kớn thỡ c hn hp khớ mi cú t khi so vi H
2
l 30.
a) Hóy xỏc nh % th tớch hn hp trc phn ng.
b) Tớnh % th tớch hn hp sau phn ng.
10. Hũa tan hon ton 0,6 mol kim loi R vo dung dch H
2
SO
4
c thu c 0,15 mol khớ v 72 gam
mui khan. Xỏc nh R.
11. Trn 20 gam oleum cha 40% SO
3
v khi lng vi 100 gam dung dch H
2
SO
4
27,2%. trung ho
dung dch thu c cn dựng bao nhiờu ml dung dch NaOH 2M?
12. a) Ho tan 3,38 gam oleum A vo nc, thu c dung dch B. trung ho dung dch B cn 800 ml
dung dch KOH 0,1 M. Hóy xỏc nh cụng thc ca oleum A.
b) Cn ho tan bao nhiờu gam A vo 200 gam nc c dd H
2
SO
4
10%.
13. Hàm lợng cho phép của S trong các loại nhiên liệu là 0,3% theo khối lợng. Để xác định hàm lợng của S
trong một loại nhiên liệu, ngời ta lấy 100 gam nhiên liệu đó và đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm tạo ra
gồm SO
2
, CO
2
và hơi nớc. Dẫn toàn bộ lợng khí này vào nớc đợc 500 ml dung dịch (giả sử toàn bộ SO
2
vào nớc). Lấy 10 ml dung dịch này đem chuẩn độ với dung dịch KMnO
4
nồng độ 0,005M. Thể tích
dung dịch KMnO
4
cần dùng là 12,5ml. Hỏi loại nhiên liệu trên có đợc phép sử dụng không? Tại sao?
14. Trong 1 bỡnh kớn dung tớch khụng i cha a mol SO
2
100
0
C v 10 atm ( cú mt xỳc tỏc V
2
O
5
) .
Nung núng bỡnh mt thi gian , sau ú lm ngui bỡnh n 100
0
C, ỏp sut trong bỡnh lỳc ú l P Lp
biu thc tớnh P v biu thc tớnh t khi d so vi khụng khớ ca hn hp khớ trong bỡnh sau phn ng
theo hiu sut phn ng h. Hi P v d cú giỏ tr trong khong no ?
Dng 4 : Bi tp v tc phn ng, cõn bng húa hc.
1. Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình: A + B → C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,80
mol/L, của chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l.
a) Nồng độ mol của chất B lúc đó là bao nhiêu?
b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian nói trên. Tốc độ phản ứng tính theo chất A
và chất B có khác nhau không?
2. Khi tăng 10
0
C, tốc độ một phản ứng tăng 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30
0
C) tăng 81
lần cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ nào?
3. Cho cân bằng hoá học: N
2(k)
+ 3H
2(k)
⇄ 2NH
3(k)
∆H = –92kJ.
a) Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào khi:
+ Thêm vào một lượng H
2
. + Thêm vào một lượng NH
3
.
+ Tăng áp suất của hệ. + Tăng nhiệt độ của hệ. + Giảm thể tích của hệ.
b) Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng trên đạt tới trạng thái cân bằng khi nồng độ các chất như sau: [N
2
]
= 0,01 mol/l; [H
2
] = 2,0 mol/l; [NH
3
] = 0,4 mol/l. Tính hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó và nồng độ ban đầu
của N
2
và H
2
.
4. Cho biết phản ứng sau: H
2
O
(k)
+ CO
(k)
⇄ H
2
(k)
+ CO
2 (k)
ở 700
o
C hằng số cân bằng K= 1,873. Tính
nồng độ H
2
O và CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H
2
O và 0,300
mol CO trong bình 10 lít ở 700
o
C.
5. Hằng số cân bằng của phản ứng: H
2(k)
+ I
2(k)
⇄ 2HI
(k)
ở nhiệt độ nào đó bằng 40. Xác định % H
2
và I
2
chuyển thành HI, nếu nồng độ ban đầu của chúng bằng nhau và bằng 0,01 mol /lít.
6. Khi thực hiện phản ứng este hóa giữa 1 mol rượu etylic và 1 mol axit axetic thì khi đạt trạng thái cân
bằng hóa học có 2/3 mol este được tạo thành .
a) Tính K
C
b) Tính số mol este trong hỗn hợp khi phản ứng eeste hóa đạt trạng thái cân bằng nếu xuất phát từ 1
mol axit và 3 mol rượu .
HẾT