Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN danh cho to truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.74 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghệm Gv: Trần Văn Trung
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm

THEO DÕI THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH
KÌ Ở TỔ CHUN MƠN NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
A. PHẦN MỜ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Nâng cao chất lượng trong dạy và học là những quan tâm hàng đầu
khơng chỉ trong ngành giáo dục nói riêng mà cả xã hội nói chung. Chính vì vậy,
bản thân của mỗi giáo viên cơng tác trong ngành giáo dục đều quan tâm và
mong muốn chất lượng giáo dục ngày càng phát triển, ngày càng đạt được
những kết quả tốt nhất.
Hồ chung với xu thế phát triển của xã hội mới, sự phát triển vượt bậc
của xã hội lồi người, trong những năm gần đây, sự đổi mới cả hệ thống giáo
dục về quản lí cũng như đổi mới phương pháp dạy và học dẫn đến ngành giáo
dục đã đạt được những kết quả tốt; nhưng u cầu của xã hội ngày càng cao
hơn, do đó việc đổi mới về quản lí và đổi mới về phương pháp dạy - học ngày
càng cần chú trọng hơn.
Đối với xã hội phát triển như hiện nay, đòi hỏi chất lượng giáo dục phát
triển để làm sao đào tạo nên một thế hệ học sinh có đủ trình độ, đạo đức để
phục vụ cho xã hội. Bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức các chương trình hành
động: “chống các tiêu cực trong thi cử và chống bệnh thành tích trong giáo dục,
khơng để học sinh ngồi nhầm lớp”, “xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”… Tất cả những chương trình hành động đó với mục đích là đưa chất
lượng giáo dục ngày càng phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu.
Trong mỗi trường THCS hiện nay, bên cạnh mặt tốt là có nhiều học sinh
ln nổ lực hết mình trong học tập và đã đạt được những kết quả tốt bên cạnh
đó còn có những học sinh lơ là trong học tập dẫn đến kết quả khơng cao. Với
thực trạng như vậy, mỗi trường THCS đều đặt ra cho mình nhiều chương trình,
phương pháp hành động, cách thức quản lí để chất lượng giáo dục đạt được một


cách tốt nhất.
Trường THCS Tân Thắng Trang 1
Sáng kiến kinh nghệm Gv: Trần Văn Trung
Để đánh giá chất lượng của học sinh về học tập chúng ta có thể đánh giá
về nhiều mặt khác nhau, nhưng đánh giá về mặt nắm bắt kiến thức của học sinh
qua các bài làm kiểm tra, bài thi là một đánh giá thể hiện tính chính xác nhất.
Trong các cách tiến hành để đánh giá kết quả kiểm tra nhằm nâng cao kết
quả học tập của học sinh, người tổ trưởng bộ mơn đóng vai trò hết sức quan
trọng. Kinh nghiệm quản lí tổ chun mơn trong những năm qua ở trường tơi
cũng đạt được những kết quả tốt, chính vì lẽ đó, bản thân tơi cũng tích luỹ được
một vài kinh nghiệm trong vai trò của người tổ trưởng. Nay xin chọn đề tài này
trình bày để các đồng nghiệp tham khảo, mục đích khơng ngồi việc tơ đắp
thêm cho giáo dục huyện nhà ngày càng tươi sáng và thành cơng hơn.
2. Đối tượng thẩm tra :
Kết quả điểm kiểm tra định kì của học sinh ở tổ chun mơn Địa-Sử-Giáo
dục cơng dân trường THCS Tân Thắng.
3. Đối tượng nghiên cứu :
Giáo viên và học sinh tổ chun mơn Địa-Sử-Giáo dục cơng dân trường
THCS Tân Thắng.
4. Mục đích chun đề :
- Nhằm đưa ra một số giải pháp tham khảo cho các thầy cơ giáo làm chức vụ tổ
trưởng của các tổ bộ mơn ở trường THCS, đặc biệt là các giáo viên mới nhận
nhiệm vụ tổ trưởng tổ bộ mơn.
- Giúp giáo viên trao đổi, học hỏi nhằm nâng cao trình độ, cũng như thuần thạo
về nghiệp vụ sư phạm.
- Nhằm nâng cao kết quả học của học sinh qua q trình giảng dạy của người
giáo viên.
- Đặt ra một số giải pháp trong cách ơn tập và ra đề thi, đề kiểm tra phù hợp với
các đối tượng học sinh trong lớp học.
- Suy nghĩ và tự điều chỉnh nhân cách của một nhà giáo chân chính trong thời

kỳ mới.
B. PHẦN NỘI DUNG
I/ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG:
- Tổ của tơi được ban giám hiệu nhà trường phân cơng dạy 3 mơn: Địa lí, lịch
sử, giáo dục cơng dân.
- Tổ có 10 giáo viên. Trong đó:
+Giáo viên có chun mơn đào tạo Địa - Sử: 4 Gv.
+Giáo viên có chun mơn đào tạo GDCD - Sử: 3 Gv.
+Giáo viên có chun mơn đào tạo Địa - Kĩ thuật: 1 Gv.
+Giáo viên có chun mơn đào tạo Sử - Địa: 1 Gv.
Trường THCS Tân Thắng Trang 2
Sáng kiến kinh nghệm Gv: Trần Văn Trung
+Giáo viên có chun mơn đào tạo Sử: 1 Gv.
* Về mặt thuận lợi:
- Giáo viên trong tổ tất cả điều được đào tạo đạt chuẩn và được ban giám hiệu
giao nhiệm vụ giảng dạy đúng chun ngành mình đào tạo.
- Đa số là giáo viên là người địa phương nên có điều kiện gần gũi với học sinh,
có nhiều thuận lợi trong cơng tác.
- Đa số giáo viên trong tổ là trẻ nên ln năng động, hăng say trong cơng việc.
* Về mặt hạn chế:
- Đa số giáo viên là trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy.
II/ NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHUN ĐỀ:
1. Những điều kiện :
- Vai trò của người tổ trưởng tổ chun mơn trong việc quản lí tổ để làm sao
nâng cao được chất lượng học tập của học sinh bằng việc thống kê điểm kiểm
tra định kì sau đó đặt ra hướng điều chỉnh cho hợp lí.
a. Đối với người tổ trưởng:
- Nắm bắt thật cụ thể kế hoạch của nhà trường và những nhiệm vụ mà ban giám
hiệu nhà trường giao cho tổ.
- Cần phải ra sức học tập các cách thức tổ chức, điều hành tổ để tổ chun mơn

hoạt động có hiệu quả nhất.
- Người tổ trưởng phải có chun mơn vững vàng, ln ln tìm hiểu, học hỏi
để nâng cao trình độ chun mơn của bản thân.
- Trong giai đoạn đổi mới phương pháp dạy học như hiện nay, bản thân người
tổ trưởng phải là người “đầu tàu, gương mẫu” thực hiện nhuần nhuyễn các
phương pháp trong dạy học.
- Phải biết được năng lực chun mơn, cũng như hồn cảnh, … của các giáo
viên trong tổ từ đó có hướng giao những nhiệm vụ thích hợp với năng lực của
các từng thành viên trong tổ.
- Động viên giáo viên trong tổ của mình hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
b. Đối với giáo viên trong tổ:
- Khơng ngừng ra sức rèn luyện về chun mơn, nghiệp vụ để thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao.
- Báo cáo kịp thời, chính xác kết quả điểm kiểm tra định kì các mơn học mà lớp
mình giảng dạy.
- Kịp thời điều chỉnh về phương pháp giảng dạy khi có dấu hiệu đi xuống qua
kết quả kiểm tra, nắm bắt được năng lực học tập của học sinh trong các lớp để
có hướng giảng dạy và ra đề kiểm tra thích hợp nhất.
- Phải có đầu tư trong việc ra đề kiểm tra định kì để đề kiểm tra phù hợp, để
phân loại ba đối tượng học sinh(giỏi, khá – Trung bình - Yếu, kém).
Trường THCS Tân Thắng Trang 3
Sáng kiến kinh nghệm Gv: Trần Văn Trung
- Việc chấm chữa bài phải chính xác, cơng bằng, qua kết quả kiểm tra vừa đánh
giá chất lượng học tập của học sinh, vừa phát huy tính thi đua học tập giữa học
sinh với nhau và động viên học sinh hăng say học tập.
c. Đối với học sinh:
- Bản thân phải biết vâng lời thầy cơ giáo, tự giác hăng say, sáng tạo trong học
tập. Rèn luyện tu dưỡng đạo đức, ngoan hiền, lễ phép, có ý thức về việc học của
mình. Khi đến lớp phải tích cực xây dựng bài, trao đổi nhóm tìm tòi những cái
hay, cái đẹp.

- Trong kiểm tra phải trung thực, làm bài đúng với khả năng và năng lực của
mình.
- Giúp đỡ những bạn học yếu bằng việc chỉ cho bạn phương pháp học tập và
phương pháp nắm kiến thức cơ bản trong bài học, cách trả lời câu hỏi trong các
đề kiểm tra, đề thi.
2. Những biện pháp :
- Theo dõi điểm kiểm tra định kì phải là theo dõi thường xun và trãi qua từng
học kì một, tùy vào từng lớp, từng khối học và từng bộ mơn để theo dõi.
- Bản thân tơi đã theo dõi thống kê điểm để điều chỉnh cách dạy, cách ơn tập
cho học sinh trước khi kiểm tra, cách ra đề kiểm tra trong vòng hơn hai năm trở
lại đây. Qua đó tơi cũng thấy được tầm quan trọng của việc thống kê điểm kiểm
tra định kì của học sinh. Từ việc nắm bắt được kết quả điểm kiểm tra của học
sinh ở các lớp. Khi sinh hoạt tổ bàn bạc, thống nhất giữa các thành viên trong tổ
để làm sao sau mỗi đợt kiểm tra phát hiện ra những ưu điểm, nhược điểm về
quản lí tổ, về việc giảng dạy, ra đề kiểm tra và chấm chữa bài của giáo viên
trong tổ để lần sau phát huy những ưu điểm hay khắc phục những hạn chế.
Để việc thống kê điểm kiểm tra định kì nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học u cầu người tổ trưởng tổ bộ mơn phải thực hiện tốt các cơng việc sau:
a. Cơng tác tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên trong tổ:
Đây là khâu quan trọng nhất và là khâu đầu tiên ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động của tổ trong năm học.
- Đầu tiên bản thân tơi phải tìm hiểu và nắm được năng lực, sở trường của các
giáo viên trong tổ của mình để từ đó đề nghị, bàn bạc với ban giám hiệu nhà
trường trong việc phân cơng chun mơn và giao nhiệm vụ thích hợp cho từng
giáo viên.
- Tơi gặp gỡ các giáo viên trong tổ tìm hiểu về hồn cảnh, tâm tư nguyện vọng
của từng giáo viên để từ đó kịp thời động viên giúp giáo viên hồn thành tốt
nhiệm vụ được giao.
- Bầu các giáo viên làm nhiệm vụ cốt cán trong các bộ mơn thuộc quản lí của tổ
mình, như tổ của tơi gồm có 3 mơn: địa lí, lịch sử, giáo dục cơng dân, tơi bầu 3

giáo viên có năng lực nhất trong 3 mơn đó làm giáo viên cốt cán và giao cho họ
nhiệm vụ theo dõi, nắm bắt việc giảng dạy của giáo viên cũng như việc học của
Trường THCS Tân Thắng Trang 4
Sáng kiến kinh nghệm Gv: Trần Văn Trung
học sinh trong các bộ mơn đó, đặc biệt là trong việc ra đề kiểm tra và chấm
chữa bài kiểm tra.
b. Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường:
- Qua các cuộc họp liên tịch, họp hội đồng, … tơi trao đổi với BGH nhà trường
về năng lực, sở trường và cả về hồn cảnh, tâm tư nguyện vọng của các giáo
viên trong tổ của mình.
- Trình bày với BGH nhà trường các chun đề tổ thực hiện mà đặc biệt là
chun đề theo dõi thống kê điểm kiểm tra định kì trong tổ để nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học.
- Báo cáo kịp thời với BGH nhà trường các dấu hiệu giảm sút về chất lượng dạy
và học mà tổ chun mơn chưa có giải pháp tốt nhất.
c. Tổ chức sinh hoạt trao đổi với các tổ khác:
- Tơi chủ động trao đổi với các tổ trưởng khác trong nhà trường để học tập kinh
nghiệm lẫn nhau, qua đó giúp cho bản thân mình quản lí tổ tốt hơn.
- Thống nhất tổ chức thao giảng trong các tổ với nhau để giúp cho giáo viên ở
tổ nắm chắc hơn về phương pháp giảng dạy và học tập được những phương
pháp giảng dạy hay ở tổ bạn.
- Đưa chun đề của tổ mình ra trao đổi với các tổ để tổ bạn góp ý, xây dựng.
d. Biện pháp theo dõi, thống kê điểm, điều chỉnh:
Đây là hoạt động trọng tâm và xun xuốt trong năm học nhằm để đạt được
những u cầu tốt nhất.
- Đầu năm học tơi triển khai kế hoạch của nội dung chun đề cho tất cả giáo
viên trong tổ được biết.
- u cầu giáo viên trong tổ thực hiện tốt quy chế 40 của ngành: cho anh em
trong tổ trao đổi lẫn nhau quy định về chấm chữa bài, quy định vào điểm, thống
kê điểm…

- Phân cơng cho các giáo viên sau làm giáo viên cốt cán các bộ mơn trong tổ:
+ Thầy Nơng Thành Đồng - phụ trách mơn Địa lí.
+ Thầy Trần Ngọc Phúc - phụ trách mơn Lịch sử.
+ Thầy Nguyễn Thanh Hồi - phụ trách mơn Giáo dục cơng dân.
- Lên kế hoạch kiểm tra sổ điểm và theo dõi điểm của các bộ mơn trong tổ.
- u cầu các giáo viên sau khi có kết quả kiểm tra định kì cần thống kê điểm
nộp lại cho tổ trưởng theo mẫu sau:
0  3,4 đ 3,5  4,9 đ 5  6,5 đ 6,5  7,9 đ 8  10đ ≥ 5đ
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
+ Nhận được kết quả báo điểm của các giáo viên trong tổ, tổ trưởng tổng hợp
lại sau đó tiến hành họp tổ để nhận xét kết quả giảng dạy của tổ trong thời gian
qua.
Trường THCS Tân Thắng Trang 5
Saựng kieỏn kinh ngheọm Gv: Tran Vaờn Trung
- Nu t c kt qu tt, t trng kp thi ng viờn giỏo viờn trong
t cn phỏt huy hn na kt qu mỡnh t c.
- Nu kt qu cha tt, cựng nhau tỡm ra nguyờn nhõn v tỡm gii phỏp
gii quyt. Kt qu kim tra cht lng cha cao l do cỏc nguyờn
nhõn sau:
+ Trong ging dy ngi giỏo viờn cha thc hin tt nht vai trũ
ging dy ca mỡnh. Nh: phng phỏp ging dy hoc kh nng
hng dn hc sinh tip thu kin thc cha tt,
+ kim tra ra quỏ khú hoc cha ra ỳng phn trng tõm m cỏc
giỏo viờn cho hc sinh ụn tp trc khi kim tra.
+ Hc sinh li hc hoc do cỏc nguyờn nhõn khỏc.
- Sau khi phõn tớch xong kt qu im kim tra v phõn tớch cỏc nguyờn nhõn
t kt qu ú, t trng cựng cỏc giỏo viờn trong t thng nht k hoch hot
ng ca t chuyờn mụn lm sao kt qu ging dy t c mt cỏch tt
p nht.
* t c kt qu tt cn thc hin cỏc yờu cu sau:

- V ging dy:
+ Giỏo viờn trong t phi thng xuyờn hc hi nõng cao trỡnh bng cỏc
vic: tng cng d gi, thm lp, thao ging.
+ Thc hin ging dy hp lớ, ỳng phng phỏp v ging dy hc sinh nm
chc kin thc c bit l kin thc trng tõm.
+ Trong ging dy phi phỏt huy c tớnh tớch cc ca hc sinh, tp cho hc
sinh c tớnh cn cự, t m, cn thn, bit xỏc nh vn v gii quyt vn .
- V ra kim tra, thi:
+ u nm hc t trng hp t cựng nhau bn bc lờn k hoch ra kim tra,
thi ỳng theo s ch o ca ban giỏm hiu nh trng.
+ Trc khi ra kim tra, thi t trng hp t v thng nht ni dung, hỡnh
thc ra , c bit l thng nht ma trn ra kim tra, thi.
+ kim tra phi cú tớnh chớnh xỏc, phi m bo tớnh khoa hc, qua kim tra
giỳp cho hc sinh va ụn tp kin thc c, va kớch thớch tớnh t duy lụgic, sỏng
to v thun tho v k nng.
+ kim tra phi cú y cỏc phn: ma trn , , ỏp ỏn v thang im.
+ Ra kim tra phi th hin rừ ma trn: nhn bit, thụng hiu v vn dng.
kim tra phi phõn c 3 i tng hc sinh: yu kộm, trung bỡnh v khỏ
gii.
+ kim tra, thi phi cú tớnh bo mt tuyt i.
+ Sau khi ra kim tra, thi xong giỏo viờn np li cho t trng phờ
duyt, v sau ú t trng np cho ban giỏm hiu xõy dng ngõn hng .
+ Trc khi kim tra, t trng gp ban giỏm hiu nh trng bc thm nhn
cỏc giỏo viờn tin hnh cho hc sinh kim tra.
Trng THCS Tõn Thng Trang 6
Sáng kiến kinh nghệm Gv: Trần Văn Trung
- Ơn tập trước khi kiểm tra, thi:
+ Giáo viên ơn tập tồn bộ kiến thức, kĩ năng các nội dung đã học đặc biệt là
kiến thức trọng tâm.
+ Hướng dẫn học sinh cách nhận biết u cầu của đề, cách làm bài kiểm tra.

+ Động viên và nhắc nhở học sinh cố gắng học tập, nắm chắc kiến thức để đạt
được kết quả kiểm tra tốt nhất.
- Chấm chữa bài và thống kê điểm:
+ Chấm bài phải cẩn thận, tỉ mỉ, lưu ý từng câu, từng chữ bài làm của học sinh.
+ Dựa vào đáp án, thang điểm của đề để cho điểm của học sinh, u cầu phải
chính xác, cơng bằng.
+ Sau khi chấm bài xong, giáo viên trả bài cho lớp, nhận xét những mặt học
sinh làm được, chưa làm được để các em rút kinh nghiệm cho lần sau.
+ Thống kê điểm để báo cáo kết quả cho tổ được biết: lưu ý phải báo cáo chính
xác.
III. NHỮNG KHĨ KHĂN THƯỜNG GẶP KHI THỰC HIỆN:
Khi thực hiện chun đề này tơi thấy việc theo dõi thống kê điểm kiểm tra
định kì để nâng cao chất lượng dạy và học khơng phải lúc nào cũng trơi chảy
theo kế hoạch của mình, mà đơi lúc có những phức tạp khó giải quyết đó là các
khó khăn thường gặp như sau :
- Thời gian kiểm tra định kì, đặc biệt là kiểm tra 1 tiết giữa các khối lớp
khơng trùng một thời gian nên dẫn đến vấn đề thu thập kết quả mất nhiều thời
gian khơng kịp thời điều chỉnh, thống nhất chung giữa các giáo viên dạy khác
nhau ở các khối lớp.
- Còn có một số giáo viên khi thống kê báo cáo điểm kiểm tra mức độ chính
xác chưa cao, còn có sai sót nên gây ảnh hưởng đến việc thống kê điểm chung
của cả tổ.
C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Sau thời gian thực hiện chun đề, học sinh trong nhà trường đã đạt được
kết quả tốt trong học tập ở các mơn: Địa lí, lịch sử và giáo dục cơng dân cụ thể
như sau:
Kết quả năm học: 2007-2008:
*Mơn Địa lí:
0  3,4 đ 3,4  4,9 đ 5  6,5 đ 6,5  7,9 đ 8  10đ ≥ 5đ
SL % SL % SL % SL % SL % SL %

6 0.4
5
186 13.8
2
545 40.4
9
474 35.2
2
135 10.0
3
115
4
85.74
*Mơn Lịch sử:
0  3,4 đ 3,4  4,9 đ 5  6,5 đ 6,5  7,9 đ 8  10đ ≥ 5đ
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Trường THCS Tân Thắng Trang 7
Sáng kiến kinh nghệm Gv: Trần Văn Trung
39 2.9 201 14.9
3
473 35.1
4
492 36.55 141 10.4
8
110
6
82.17
*Mơn Giáo dục cơng dân:
0  3,4 đ 3,4  4,9 đ 5  6,5 đ 6,5  7,9 đ 8  10đ ≥ 5đ
SL % SL % SL % SL % SL % SL %

13 0.9
9
135 10.9
2
45
8
34.91 54
9
41.84 157 11.9
7
1164 88.72
Kết quả học kì I năm học: 2008-2009:
*Mơn Địa lí:
0  3,4 đ 3,4  4,9 đ 5  6,5 đ 6,5  7,9 đ 8  10đ ≥ 5đ
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
27 2 147 10.9
1
413 30.6
6
552 40.9
8
208 15.4
4
117
3
87.08
*Mơn Lịch sử:
0  3,4 đ 3,4  4,9 đ 5  6,5 đ 6,5  7,9 đ 8  10đ ≥ 5đ
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
31 2.3 128 9.5 465 34.5

2
516 38.31 207 15.3
7
118
8
88.2
*Mơn Giáo dục cơng dân:
0  3,4 đ 3,4  4,9 đ 5  6,5 đ 6,5  7,9 đ 8  10đ ≥ 5đ
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
13 0.9
7
108 8.02 414 30.73 54
7
40.61 265 19.6
7
1226 91.02
Qua bảng thống kê kết quả trên cho biết số học sinh có điểm ≥ 5 điểm chiếm tỉ
lệ rất cao, số học sinh có điểm khá, giỏi ngày càng đơng hơn  chất lượng giáo
dục ngày càng được nâng cao.
D. HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN
Tất cả các tổ chun mơn ở trường THCS có thể vận dụng giải pháp trên
để nâng cao chất lượng dạy và học của tổ mình, và đây là ý tưởng có thể phổ
biến được.
Tuy nhiên tùy theo đặc điểm của từng bộ mơn, đặc điểm tình hình của
từng trường để vận dụng làm sao cho hợp lí.
Với khả năng hiểu biết và kinh nghiệm có hạn, tơi mạnh dạn trình bày
chun đề trên để chúng ta cùng nhau trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau,
khơng ngồi mục đích góp một phần cơng sức nhỏ để làm cho giáo dục huyện
nhà ngày càng tươi sáng và tốt đẹp hơn.


Trường THCS Tân Thắng Trang 8
Tân Thắng, ngày 16/4/2009
Người thực hiện
Trần Văn Trung
Saựng kieỏn kinh ngheọm Gv: Tran Vaờn Trung
í KIN Tễ CHUYấN MễN :









HễI ễNG KHOA HOC NHA TRNG DUYấT:













PHONG GIAO DUC DUYấT:








Trng THCS Tõn Thng Trang 9
Saựng kieỏn kinh ngheọm Gv: Tran Vaờn Trung





Trng THCS Tõn Thng Trang
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×