Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập ngữ văn 11_HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.05 KB, 4 trang )

ST
T
Tác giả Tác phẩm Nôi dung nghệ thuật ý nghóa
1 Phan Bội Châu:
(1867-1940), tên nhỏ Phan
Văn Sang, biệt hiệu chính
la` Sào nam, còn có tên
gọi khác là ng Gìa Bến
Ngự. Quê làng Đang
Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ
An
Lưu Biệt
Khi Xuất
Dương
- Khát vọng sống hào hùng
mãnh liệt
- Tư thế con người hùng vỹ,
sánh ngang tầm vũ trụ
- Lòng yêu nước cháy bỏng, va`
ý thúc về lẽ nhục – vinh gắn
liền với sự tồn vong của tổ
quốc.
- Tư tưởng đổi mới táo bạo, đi
tiên phong cho thời đại.
- Khí phách ngang tàng, cứng
cỏi, dám đứng đầu với thử
thách.
- Sử dụng hình ảnh đầy táo
bạo
- Từ ngữ, hình ảnh ước lệ:
càn khôn, non sông, trăm


năm, muôn thû.
- Bài thơ thể hiện tâm sự đầy
hiểu biết của tác giả.
- Có tính tư tưởng mới mang tính
chất sự nghiệp cứu nước. Đánh
vào nổi nhục mất nước kích thích
bản tính ưu hành động.
- Bài thơ là lời tiễn biệt nhưng
đôøng thời cũng là lời tuyên
truyền nhắn nhủ đến thế hệ thanh
niên lúc bấy giờ.
2 Tản Đà: (1889 – 1939), tên
khai sinh là Nguyễn Khắc
Hiếu, quê làng Khê
Thượng – Bất Bạt – Sơn
Tây.
Hầu Trời - Thể hiện cái ngông của tác
giả
- Miêu tả thời điểm và lí do lên
đọc thơ hầu trời dể bọc lộ cái
tôi thật tài hoa, phóng túng và
khao khát được khăûng đònh
giữa cuộc đời. Đồng thời chấn
tỉnh tình cảnh khốn khổ của
nghề viết văn và thực hành
thiên lương ở hạ giới, phút lưu
luyến tiễn biệt khi trở về.
- Thể thơ: Dùng thể thất
ngôn trường thiên khá tự do,
ko bò trói buộc bởi kết cấu

khuôn mẫu nào.
- Ngôn ngữ thơ: gần gũi
với tiếng nói đời thường.
- Giọng thơ: Tự sự rất hóm
hỉnh
- Biểu hiện cảm xúc: Phóng
túng, tự do, ko hề gò ép
- Hư cấu nghệ thuật: Sáng
tạo ra một cuộc “Hầu trời”
- thức khăûng đònh tài năng của
mình.
-Khẳng đònh nguồn gôùc của
mình.
-Khăûng đònh quan niệm của mình
đối với văn chương
- Qua bài hầu trời, TĐ đã biểu
hiện “cái tôi” cá nhân – một cái
tôi ngông, phóng túng, tự ý thức
về tài năng, giá trò đích thực của
mình và muốn khẳng đònhgiữa
cuộc đời.
3 Xuân Diệu: (1916 – 1985),
bứt danh là Trảo Nha, tên
khai sinh là Ngô Xuân
Diệu. Thân sinh nhà nho,
quê ở làng Trảo Nha –
Cam Lộc – Hà Tỉnh.
Vội Vàng - Sự giao cảm hết mình với
thiên nhiên, với con người ->
cuộc đời đẹp lắm đáng sống,

đáng yêu. Để từ đó nhà thơ bài
tỏ nhận thức mới mẻ về thời
gian tình yêu, và dục dã sống
hết mình, mãnh liệt để tận
- Bằng cách sử dụng điệp từ
điệp ngữ cú pháp cùng các
biện pháp nhân hóa, ẩn dụ,
so sánh.
- Giọng điệu say mê, sôi
nổi, có nhiều sáng tạo về
ngôn ngữ và hình ảnh.
- Chạy đua với thời gian để tận
hưởng tất cả những gì thiên nhiên
ban tặng.
- Vội Vàng là lời giục giã hãy
sống mãnh liệt, sống hết mình,
hãy quý trọng từng giây, từng
phúc của cuộc đời mình, nhất là
hưởng cuộc đời này! - Kết hợp giữa cảm xúc và
luân lí.
những tháng năm tuổi trẻ của
một hồn thơ yêu đời, ham sống
đến cuồng nhiệt.
4 Huy Cận: (1919 – 2005),
tên khai sinh là Cù Huy
Cận, quê làng n Phú –
Vũ Quang – Hà Tónh
Tràng
Giang
- Mượn bức tranh sông dài trời

rộng, Huy Cận thể hiện nỗi
buồn cô đơn giữa kiếp người
đồng thời thể hiện tấm lòng
thương nhớ quê hương.
- Vay mượn đề tài của thơ
Đường cái vô hạn bao la
trời đất để nói cái hữu hạn
đối với con người.
- Sử dụng các hình ảnh thơ
mới.
- m điệu buồn lặng lẽ,
bâng khuâng man mác da
diết lắng sâu.
-Thể thơ thất ngôn theo
từng khổ 4 câu được sử
dụng thuần thục và sáng
tạo.
- Thủ pháp tương phản đe å
nổi bậc ý
- Sử dụng thành công cá từ
láy:điệp điệp, song song, lơ
thơ, đìu hiu, chót vót, mênh
mông…
- Tác giả đã làm nổi bật cảm
tưởng sông nước mênh mông bát
ngát những làng sóng gợn tới tận
chân trời xa xăm.
- Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp
cổ điển, HC đã bộc lộ nỗi sầu
của một cái tôi cô đơn trước thiên

nhiên rộng lớn, trong đó thấm
đượm tình người, tình đời, lòng
yêu nước thầm kín mà thiết tha.
5 Hàn Mạc Tử: ( 1912 –
1940), tên khai sinh là
Nguyễn Trọng Trí, sinh ở
làng Lệ Mó, Tỗng Võ Xá –
Phong Lộc – Đồng Hới.
Đây thôn
vỹ dạ
- Miêu tả cảnh thôn Vó Dạ đơn
sơ mà thanh tú. Nỗi buồn chia
ly thông qua những hình ảnh
thiên nhiên vô cùng đặt sắc
đồng thời cũng thể hiện ước mơ
của thi só nhưng đầy hoài nghi
không hi vọng.
- Thôn vó dạ là một bức tranh
đẹp về một miền quê đất nước.
- Với hình ảnh biểu hiện nội
tâm, bút pháp gợi tả, ngôn
ngữ tinh tế giàu liên tưởng.
- Thể hiện tình yêu mãnh liệt của
mình đối với người con gái ở thôn
vó, khi tác giả không gặp được cô
gái và sự nhớ nhung của tác giả
đối với cô gái.
6 Tố Hữu: ( 1920 – 2002 )
tên khai sinh là Nguyễn
Từ ấy - Lời tâm nguyện của người

thanh niên trong bước đường
- So sánh ẩn dụ nhân hóa
điệp từ .
- Bài thơ là một tuyên ngôn về lẽ
sống mới.
Kim Thành, quê làng Phù
Lai – quảng Thọ – Quảng
Điền – Thừa Thiên Huế.
giác ngộ lý tưởng Đảng. Đồng
thời bộc lộ niềm vui, say mê,
tràn trề sức sống khi đón nhận
lí tưởng Đảng.
- Vận động về tâm trạng
thể hiện qua ngon ngữ, hình
ảnh, nhạc điệu
- Giọng thơ nhiệt huyết trẻ
trung.
7 Hồ Chí Minh: (1890 –
1969), tên thật Nguyễn Tất
Thành
Chiều tối
(Mộ)
- Miêu tả thiên nhiên vào lúc
chiều muộn và hình ảnh của cô
gái xóm núi khoẻ khoắn trong
lao động đồn thời thể hiện sự
vận động tâm trạng của người
tù trên đất khách.
- Bài thơ tả cảnh ngụ tình
vừa cổ điển vừa hiện đạò.

- Ngôn ngữ trong bài thơ
cũng rất hàm súc, gợi cảm,
lời ít ý nhiều, gợi những
liên tưởng phong phú cho
người đọc.
- Mạch thơ có sự vận động
mạnh mẽ
- Bài Chiều tối cho thấy tình yêu
thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí
vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt
của nhà thơ chiến só HCM. Bài
thơ đậm sắc thái nghệ thuật cổ
điển mà hiện đại.
8 Pu ski: (1799 – 1837),
“măït trời của thia ca Nga”
Tôi yêu
em
Bài thơ giãi bài tâm trạng đầy
mâu thuẫn giữa lí trí và tình
yêu, để từ đó thể hiện khát
vọng tình yêu mãnh liệt, nỗi
khổ đau tuyệt vọng của tình
yêu đơn phương, đồng thời bài
thơ là lời chúc chân thành cao
thượng.
- Kết cấu hài hoà ngôn ngữ
cô động dễ hiễu.

- Bài thơ thấm đượm nỗi buồn
của mối tình vô vọng, nhưng là

nổi buồn trong sáng của một tâm
hồn yêu đương chân thành, mãnh
liệt, nhân hậu, vò tha.
9 Sê khốp:(1860 – 1904) nhà
văn nga kiệt suất, sinh ra
và lớn lên trong gia đình
buôn bán
Người
trong bao
Chuyện miêu tả cuộc đời tính
cách của bê-li-cốp người trong
bao.
- Xây dựng nhân vật điển
hình.
- Giọng kể chậm giãi, giễu
cợt châm biếm, mỉa mai pha
chút buồn đời.
- Chi tiết ấn tượng: hình ảnh
cái bao
- Sê-khốp phê phán sâu sắc lối
sống hèn nhát, bạc nhược, bảo
thủ vả ích kỉ của một bộ phận tri
thức Nga cuối thế kỉ XIX. Từ đó
nhà văn khẩn thiết thức tỉnhmọi
người: “Không thể sống mãi như
thế được”
10 Huy Gô: (1802 – 1885), là
một thiên tài nở sớm và
gọi sáng tk XIX.
Người

cầm
quyền
khôi phuc
uy quyền
- Nói về nhân vật Giăng – van -
giăng vói việc bò phơi bày sự
thật và mất hết uy quyền,
nhưng sau đó lại được khôi
phục.
- Tạo nên sự đối lập giữa
các nhân vật.
- Trong hoàn cảnh bất công và
tuyệt vọng, con người chân chính
vẫn có thể bằng ánh sngs của tình
thương đẩy lùi bóng tối của
cường quyền và nhen nhóm niềm
tin vào tương lai.
11 Phan Châu Trinh: ( 1872 –
1926), tự Tử Cán, hiệu Tâu
Hồ, biệt danh Hi Mã, quê
làng Tân Lộc – tiên Phước
phủ Tam Kì.
Về luân
lý xã hội
ở nước ta.
- Trình bày quan niệm của
mình về luân lí xã hội.
- So sánh LLXH ở VN và ở
Pháp.
- Thể hiện mong ước đất nước

mình sẽ có luân lí xã hội
- Lập luận chặt chẽ đưa
ravấn đề & CM vấn đề.
- Thể hiện nhiều cung bậc
của tâm trạng
Đoạn trích toát lên dũng khí của
một người yêu nước: vạch trần
thực trạng đen tối của XH, đề cao
tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ,
hướng về một ngày mai tươi sáng
của đất nước. Qua đó, cũng thấy
dc một phong cách chính luậnđộc
đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc
kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh
mẽ, nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết
phục.
12 ng –ghen: (1820 -1895),
là nhà triết học người Đức,
là bạn thân của Các Mác.
Các Mác: (1818 – 1883),
là nhà triết học luân lí
chínhtrò vó đại người Đức,
lãnh tụ thiên tài của giai
cấp công nhân trên thế
giới.
Ba cống
hiến vó
đại của
Các Mác
Làm rõ ba cống hiến vó đại của

Các Mác. Đồng thời bài tỏ sự
xót thương của ng ghen
- Dùng các luận điểm, luận
cứ để làm rõ vấn đề
- So sánh ngang, bằng, hơn,
thấp để làm nổi bật cống
hiến “ba” là quan trọng
nhất.
+ Biểu cảm : ca ngợi và đề
cao vai trò của Mác bày tỏ
niềm tiếc thương vô hạn
của ng ghen, của mọi
người đối với Mác.
Để lại cho giai cấp công nhân
những cống hiến vô cùng quý
giá, là niềm an ủi cho giai cấp
công nhân, giúp cho họ giai thoát
đợc sự ràng buột của giai cấp tư
sản & và chống lại giai cấp tư
sản.
12 Hoài Thanh: (1909 – 1982)
tên khai sinh là Nguyễn
Đức Nguyên, xuất thân
trong gia đình nho nghèo
yêu nước, xã Nghò Trung –
Nghò Lộc – Nghệ An.
Một thời
đại trong
thi ca
- Đoạn trích thể hiện: Tinh thần

thơ mới và sự cảm nhận của tác
giả về thơ mới trong buổi đầu
- Ngôn ngữ giàu chất thơ
- Ngôn ngữ giàu nhòp điệu.
- Lời văn nhẹ nhàng sâu
lắng
- Tác giả đưa ra nguyên tắc khi
phê bình văn học : “Lấy bài hay
so sánh với bài hay”.
- Qua đoạn trích cho ta thấy được
tình yêu quê hương đất nước của
các nhà thơ mới

×