Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

HSG Sinh 11 chuyên Vĩnh Phúc 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.4 KB, 5 trang )

Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
Đề chính thức
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 11 THPT năm học 2005-2006
Đề thi môn : Sinh học
Dành cho học sinh trờng THPT Chuyên Vĩnh Phúc
Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu I
1) Giải thích vì sao:
a. Vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển đợc trong điều kiện
không có ô xy.
b. Một số loài sinh vật có khả năng kháng thuốc kháng sinh.
c. Trong giai đoạn lên men rợu không nên mở nắp bình rợu ra xem.
d. Trong thời gian tơng đối ngắn, vi khuẩn có thể tạo ra những chủng kháng thuốc.
2) Sự tạo thành ATP trong quang hợp và trong hô hấp đã diễn ra khác nhau nh thế
nào ?
Câu II
1) Các phân tử prôtêin vận chuyển từ nơi sản xuất tới màng sinh chất của tế bào
động vật có thể theo các con đờng sau đây đợc hay không ? Tại sao ?
a. Thể gôngi > Lới nội chất có hạt > Màng sinh chất.
b. Lới nội chất có hạt > Thể gôngi > Màng sinh chất.
c. Lới nội chất trơn > Lizôxôm > Màng sinh chất.
d. Nhân > Thể gôngi >Lới nội chất có hạt > Màng sinh chất.
2) Nêu các hớng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật.
Câu III
1) Sự chuyển hoá năng lợng trong hệ sinh thái diễn ra nh thế nào ? Nêu những điểm
sai khác giữa hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nông nghiệp.
2) Trong sản xuất nông nghiệp ngời ta thờng áp dụng mô hình hệ sinh thái V.A.C
(vờn-ao-chuồng). Hãy nêu u điểm của hệ sinh thái này và cho biết trong thực tiễn con
ngời cần phải làm gì để duy trì đợc trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.
Câu IV
1) Hiện tợng sao mã ngợc là gì ? Nêu cách nhận biết mạch ADN đợc sử dụng làm


khuôn mẫu để tổng hợp ARN.
2) Các loài tảo ở biển có nhiều màu sắc khác nhau: Tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo
đỏ, tảo vàng Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì ? Hãy sắp xếp theo thứ tự có
thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đến đáy biển sâu.
3) Qui luật Men Đen đã giải thích tính đa dạng của sinh vật nh thế nào ?
Câu V
Cho cây cà chua thân cao, quả vàng lai với cây cà chua thân thấp, quả đỏ, F
1
thu đ-
ợc toàn cây thân cao, quả đỏ. Cho F
1
tự thụ phấn, F
2
thu đợc 3600 cây với bốn loại kiểu
hình khác nhau trong đó có 864 cây thân cao, quả vàng. Cho biết mỗi gen quy định một
tính trạng.
Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F
2
và tính số lợng từng loại kiểu hình còn lại.
HếT
Họ và tên thí sinh. Số báo danh
Giám thị không giải thích gì thêm
Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
Đề chính thức
Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 11 THPT
năm học 2005-2006
Đáp án thang điểm đề thi môn : Sinh học
Dành cho học sinh trờng THPT Chuyên Vĩnh Phúc
(Đáp án có 03 trang)
Nội dung Điểm

Câu I (2 điểm)
1. Giải thích:
a. Vì chúng không có enzim catalaza, do đó không thể loại bỏ đợc các sản
phẩm ôxy hoá độc hại cho tế bào. 0,25
b. Vì những loài sinh vật này (VK) chứa plasmit kháng thuốc. Loại plasmit này
có chứa các gen có khả năng sinh ra enzim phân huỷ thuốc kháng sinh làm cho
thuốc kháng sinh mất tác dụng. 0,25
c. Vì nấm men tham gia vào giai đoạn lên men rợu là VSV kị khí không bắt
buộc. Khi không có ôxy nấm men biến đổi glucô thành rợu. Khi có đủ ôxy nấm
men ôxy hoá glucô thành CO
2
và H
2
O. 0,25
d. Vi khuẩn có thể tạo ra những chủng kháng thuốc là vì:
- Vi khuẩn chứa bộ gen là đơn bội do đó khi có 1 đột biến phát sinh dù là trội
hay lặn đều biểu hiện ra kiểu hình ngay. Chọn lọc tự nhiên duy trì đột biến có
lợi.
- Vi khuẩn sinh sản rất nhanh theo kiểu trực phân làm cho đột biến có lợi (đột
biến kháng thuốc) đợc nhân lên, phát tán nhanh trong quần thể. VK có thể
truyền gen kháng thuốc nhờ nhiều quá trình nh tiếp hợp, biến nạp, tải nạp. 0,25
2. Sự tạo thành ATP trong quang hợp và trong hô hấp:
- Sự tạo thành ATP trong quang hợp là quá trình phôtphorin hoá quang hợp đợc
thực hiện nhờ năng lợng ánh sáng và xảy ra ở lục lạp theo phơng trình tổng quát
sau:
+ Phôtphorin hoá vòng:
nADP + nH
3
PO
4


DL
AS
> nATP
+ Phôtphorin hoá không vòng:
ADP + H
3
PO
4
+ NADP + H
2
O
DL
AS
> ATP + NADPH
2
+
2
1
O
2
0,50
- Sự tạo thành ATP trong hô hấp là quá trình phôtphorin hoá đợc thực hiện nhờ
năng lợng của quá trình ôxy hoá nguyên liệu hô hấp và diễn ra ở ty thể theo ph-
ơng trình tổng quát sau: AH
2
+ B + ADP +H
3
PO
4

> A + BH
2
+ ATP.
Trong đó AH
2
là chất cho điện tử, B là chất nhận điện tử. 0,50
Câu II ( 2 điểm)
1. Giải thích các con đờng:
- Các con đờng a, c và d không thực hiện đợc vì:
+ Thể gôngi không phải là nơi tổng hợp ra prôtêin. (con đờng a)
+ Lới nội chất trơn không gắn ribôxôm nên không tổng hợp prôtêin, mặt khác
lizôxôm cũng không mang chức năng vận chuyển. (con đờng c)
+ Nhân không phải là cơ quan sản xuất prôtêin. (con đờng d) 0,25
2
- Con đờng b: Đúng
Vì các ribôxôm gắn trên lới nội chất có hạt có chức năng tổng hợp prôtêin. Lới
nội chất có hạt hình thành túi vận chuyển prôtêin tới thể gôngi. Thể gôn gi thu
nhận và hoàn chỉnh về mặt hoá học sau đó vận chuyển tới màng sinh chất. 0,25
2. Các hớng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật:
- Sự hoàn thiện cơ quan sinh sản:
+ Từ chỗ cha có cơ quan sinh sản riêng biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản chuyên
biệt. Từ chỗ cha tạo các giao tử đực và cái đến chỗ tạo các loại giao tử đực và cái
riêng biệt. 0,25
+ Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực và cái cùng nằm trên một cơ thể (cơ thể lỡng
tính) nh giun dẹt, giun đất đến chỗ các cơ quan sinh sản nằm trên các cơ thể
khác nhau (đơn tính) có ở hầu hết các loài động vật. 0,25
- Sự hoàn thiện hình thức thụ tinh:
+ Từ thụ tinh ngoài trong môi trờng nớc hiệu quả thấp đến thụ tinh trong đảm
bảo xác suất thụ tinh cao.
+ Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo làm thay đổi vật chất di truyền tạo ra

nguyên liệu cho chọn lọc và tiến hoá. 0,50
- Hình thức đẻ, sự bảo vệ phôi và chăm sóc con non:
+ Từ đẻ trứng đến đẻ con. Từ chỗ phôi phát triển trong trứng ở điều kiện tự
nhiên không đợc bảo vệ (sâu bọ, bò sát) đến chỗ phôi phát triển trong cơ thể mẹ
đợc bảo vệ, bớt lệ thuộc vào môi trờng xung quanh (chim, thú).
+ Từ chỗ con non sinh ra không đợc bảo vệ và chăm sóc đến chỗ con sinh ra
đợc bảo vệ, chăm sóc và nuôi dỡng trong một thời gian nhất định tuỳ theo loài. 0,50
Câu III ( 3 điểm)
1- Sự chuyển hoá năng lợng trong hệ sinh thái:
+ Sinh vật sản xuất: Thực vật QH tạo ra chất hữu cơ, năng lợng mặt trời đợc
chuyển thành năng lợng hoá học.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc sau sử dụng một phần năng lợng tích luỹ ở bậc trớc.
+ Sinh vật phân huỷ sử dụng năng lợng đợc tích luỹ ở các xác của sinh vật sản
xuất và sinh vật tiêu thụ.
+ Sự chuyển hoá năng lợng qua các bậc dinh dỡng có sự hao hụt rất lớn do sự
phát nhiệt và hô hấp của sinh vật. 1,00
- Những điểm sai khác:
Hệ sinh thái tự nhiên
- Độ đa dạng cao, phân tầng nhiều hơn.
Sinh vật thờng có kích thớc lớn, chu kì
sống kéo dài. Tính ổn định cao, tốc độ
tăng trởng và khả năng sinh sản của các
loài trong quần xã chậm hơn.
Hệ sinh thái nông nghiệp
- Độ đa dạng thấp, ít phân tầng, Sinh
vật thờng có cỡ nhỏ, chu kỳ sống ngắn.
tính ổn định thấp, tốc độ tăng trởng và
khả năng sinh sản của các loài trong
quần xã lớn hơn. 0,50
- Chuỗi thức ăn phức tạp. thờng mở đầu

bằng chất hữu cơ đã bị phân huỷ. Sinh
khối lớn, năng suất sinh học nhỏ.
- Chuỗi thức ăn đơn giản, thờng mở đầu
bằng cây xanh. Sinh khối nhỏ, năng
suất sinh học cao. 0,50
2- Ưu điểm của hệ sinh thái V.A.C: Tái sinh nguồn năng lợng mặt trời qua quang
hợp của cây trồng; tái sinh các chất thải làm sạch môi trờng.Tạo sự luân chuyển
quay vòng vật chất các sản phẩm của V.A.C; hạn chế suy giảm nguồn tài nguyên
đồng thời làm ra nhiều sản phẩm. 0,50
3
- Liên hệ trong thực tiễn:
+ Khi đa các giống mới vào sản xuất cần phải xem xét kĩ để tránh phá vỡ mối
cân bằng sinh học đã có.
+ Tránh khai thác quá mức và phải có những biện pháp bảo vệ môi trờng và phát
triển bền vững. 0,50
Câu IV (1,5 điểm)
1. Hiện tợng sao mã ngợc:
Do enzim sao ngợc revertara thực hiện. Trên sợi ARN mẫu hình thành một
sợi ADN, trên sợi ADN này lại hình thành một sợi ADN bổ sung tạo ra một phân
tử ADN xoắn kép. 0,25
- Cách nhận biết:
Căn cứ nguyên tắc enzim ARN-polimeraza bắt đầu bám vào đầu 3

(mạch ADN
gốc) và di chuyển về phía 5

của ADN; ARN đợc kéo dài theo chiều 5

> 3


. 0,25
2. -Sự khác nhau về màu sắc: Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với
điều kiện chiếu sáng khác nhau, phù hợp với thành phần quang phổ ánh sáng mặt
trời chiếu xuống qua độ sâu của nớc biển.
- Sắp xếp: Tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo vàng, tảo đỏ. 0,50
3. Giải thích tính đa dạng:
- Theo qui luật phân li độc lập của Menđen:
+Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm
cho quần thể đa dạng. Cá thể dị hợp tử về n cặp gen khác nhau sẽ có khả năng tạo
ra 2
n
kiểu giao tử.
+ Hai cá thể nh vậy giao phối với nhau cho ra 3
n
kiểu gen với tỉ lệ phân li (1 + 2
+ 1)
n
và 2
n
kiểu hình với tỉ lệ phân li là (3 + 1)
n
0,25
- Mỗi cá thể sinh vật đều có số lợng gen rất lớn và quần thể có rất nhiều cá thể dị
hợp về các gen khác nhau, nên khi các cá thể giao phối ngẫu nhiên sẽ tạo ra rất
nhiều tổ hợp gen làm cho quần thể đa dạng về thành phần kiểu gen cũng nh kiểu
hình, 0,25
Câu V ( 1,5 điểm)
Xác định cách di truyền:
- F
1

thu đợc đồng loạt thân cao, quả đỏ > thân cao, quả đỏ là trội so với thân
thấp, quả vàng và P đem lai là thuần chủng.
- Qui ớc gen: A: thân cao, a: thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. 0,25
- F
2
có kiểu hình thân cao, quả vàng = 864/3600 chiếm tỷ lệ 24% khác với tỷ lệ
18,75% và 25% suy ra các gen qui định các tính trạng chiều cao cây và màu sắc
quả không phân li độc lập mà nằm trên cùng 1 cặp NST, liên kết không hoàn
toàn. 0,25
- F
2
thu đợc 24% kiểu hình thân cao, quả vàng có KG Ab/-b.
Ta có 24% Ab/-b = (
Ab
x
Ab
) + 2 (
Ab
x
ab
)
Giải ra ta có
Ab
= 40%;
ab
= 10% > tần số HVG là 20%.
0,25
Viết sơ đồ lai: Viết đúng sơ đồ lai với tỷ lệ KG, KH theo tần số HVG là 20%
0,50
Số lợng từng loại KH còn lại ở F

2
:
Thân cao, quả đỏ: 1836 cây
Thân thấp, quả đỏ: 864 cây
Thân thấp, quả vàng: 36 cây 0,25
4
2. Các loại bộ ba mã hoá :
- Tỉ lệ từng loại bộ ba có thể có trong mARN:
+ Bộ ba gồm 3A = (8/10)
3
= 512/1000
+ Bộ ba 2A và 1U = (8/10)
2
x 2/10 = 128/1000
+ Bộ ba 1A và 2U = 8/10 x (2/10)
2
= 32/1000
+ Bộ ba gồm 3U = (2/10)
3
= 8/1000 0,50
> ta có tỉ lệ các bộ ba nh sau: AAA : (2A+1U) : (1A+2U) : UUU = 64 : 16 : 4 :
1 0,25
Từ đó suy ra: Lơxin mã hoá bởi bộ ba AAA = 64
Izolơxin mã hoá bởi 1 bộ ba (2AA +1U) và 1 bộ ba (1A+2U) = 16 + 4 = 20
Tyrôxin mã hoá bởi bộ ba (1A+2U) = 4
Phêninalanin mã hoá bởi bộ ba UUU = 1 0,25
5

×