Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.09 KB, 5 trang )

CHƯƠNG
1
TỔNG QUAN VỀ HỆ
THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG

1.1. Tổng quan về động cơ đốt trong
Động cơ nhiệt là loại máy có chức năng biến đổi nhiệt năng
thành cơ năng.
Căn cứ vào vị trí đốt nhiên liệu, người ta phân chia động cơ
nhiệt thành hai: động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài. Ở động cơ
đốt
trong nhiên liệu được đốt cháy bên trong không gian công tác
động cơ. Ở động cơ đốt ngoài nhiên liệu được đốt cháy trong lò đốt
riêng biệt để cấp nhiệt cho môi chất công tác (MCCT), sau đó
MCTC được dẫn vào không gian công tác của động cơ, tại đó
MCCT dãn nở để chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng.
Theo cách phân lo
ại như trên thì các loại động cơ có tên thường
g
ọi như: động cơ xăng, động cơ diesel, động cơ piston quay, động
cơ piston tự do, động cơ phản lực, tuabine khí…đều có thể xếp
vào nhóm
động cơ đốt trong; còn động cơ hơi nước kiểu piston,
động cơ Stirling, tuabine hơi nước thuộc nhóm động cơ đốt ngoài.
Tuy nhiên theo quy ước, thuật ngữ “động cơ đốt trong” (
Internal Combustion Engine) th
ường được dùng chỉ loại động cơ có
cơ cấu truyền lực kiểu piston – thanh truyền – trục khuỷu, trong đó
piston chuyển động tịnh tiến qua lại trong xylanh động cơ. Các
lo
ại động cơ khác thường được gọi bằng các tên riêng.


B
ảng.1.1. Phân loại theo các tiêu chí khác nhau động cơ đốt
trong
T
iêu
chí
Phân
l
o
ại
Loại nhiên liệu
-

Đ
ộng
c
ơ
c
h
ạy
b
ằng
nh
i
ên
li
ệu
l
ỏng
d


bay hơi
nh
ư: xăng, cồn, benzol…
-
Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng
khó bay hơi như: gas oil, mazout…
Phương pháp phát hỏa
- Động cơ phát hỏa bằng tia lửa
-
Động cơ diesel
-
Động cơ semidiesel
Cách thực hiện CTCT
- Động cơ 4 kỳ
- Động cơ 2 kỳ
Phương pháp nạp khí
m

i
- Động cơ không tăng áp
-
Động cơ tăng áp
Đặc điểm kết cấu
-

Đ
ộng
c
ơ

m
ột
h
à
n
g
xylanh
- Động cơ hình sao, hình chữ V, W, H…
-
Động cơ có một hàng xylanh thẳng
đứng, ngang,
Theo tính năng
- Động cơ thấp tốc, trung tốc và cao tốc
- Động cơ công suất nhỏ, vừa và lớn
Theo công dụng
-

Đ
ộng
c
ơ

g
i

i
đư

ng
b


- Động cơ thủy
-
Động cơ máy bay
-

Đ
ộng
c
ơ
t
ĩnh tại
Động cơ phát hỏa bằng tia lửa – loại động cơ đốt trong hoạt
độ
ng theo nguyên lý: nhiên liệu được phát hỏa bằng tia lửa được
sinh ra t
ừ nguồn nhiệt bên ngoài không gian công tác của xylanh.
Chúng ta có th
ể gặp những kiểu động cơ phát hỏa bằng tia lửa với
các tên g
ọi khác như: động cơ Ôttô, động cơ carburetor, động cơ
phun xăng, động cơ đốt trong cưỡng bức, động cơ hình hành hỗn
hợp cháy từ bên ngoài, động cơ xăng, động cơ gas Nhiên liệu dùng
cho
động cơ phát hỏa bằng tia lửa thường là nhiên liệu lỏng dể
bay hơi như: xăng, cồn, benzol, khí hóa lỏng… Trong các loại
nhiên liệu kể trên thì nhiên liệu xăng là sử dụng phổ biến nhất từ thời
k
ỳ đầu phát triển động cơ cho đến nay.
Động cơ diesel – là loại động cơ đốt trong hoạt động theo

nguyên lý: nhiên li
ệu tự phát hỏa khi được phun vào buồng đốt
chứa khí nén có áp suất và nhiệt độ
cao.
Động cơ 4 kỳ - loại động cơ đốt trong có chu trình công tác
được hoàn thành sau 4 hành trình của piston.
Động cơ 2 kỳ - loại động cơ đốt trong có chu trình công tác
được hoàn thành sau 2 hành trình của piston.
1.2.Tổng quan hệ thống phục vụ hệ thống phục vụ động cơ
1.2.1. Nhiệm vụ
Để đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu, dầu nhờn, nước và không
khí cho
động cơ diesel chính và phụ, cũng như loại bỏ sản phẩm
cháy c
ủa thiết bị năng lượng tàu và điều khiển nó, người ta trang bị
các hệ thống: nhiên liệu, bôi trơn, làm mát bằng nước, không khí
nén, khí x
ả và điều khiển.
1.2.2. Phân loại hệ thống phục vụ động cơ
- Hệ thống nhiên liệu
- Hệ thống làm mát
- H
ệ thống bôi trơn
- H
ệ thống trao đổi khí
- H
ệ thống khởi động động cơ
- Hệ thống điều khiển
1.2.3. Yêu cầu
Hệ thống làm mát: Hệ thống làm mát có yêu cầu về mặt nhiệt

độ
của máy khi đã
được làm mát là thỏa mãn.
Hệ thống bôi trơn:
Chất bôi trơn phải phù hợp với loại máy đốt trong (2 hay 4
k
ỳ, tăng áp hay không, tốc độ cao hay thấp…), phù hợp với
nhi
ệm vụ, chế độ và điều kiện làm việc của cơ cấu, hệ thống,
m
ối ghép … mà nó phải bôi trơn. Phải dễ kiếm, giá thành vừa
ph
ải,không độc hại. Bền vững về tính chất bôi trơn,không gây
n
ổ, gây cháy…
Ch
ất bôi trơn phải được đưa tới nơi cần bôi trơn một cách
liên t
ục, đều đặn, với lưu lượng, trạng thái (áp suất, nhiệt độ)
tính chất xác định và có thể kiểm tra, điều chỉnh và điều khiển
đượ
c.
Các thi
ết bị, bộ phận… của HTBT phải đơn giản, dễ sử dụng,
tháo l
ắp, kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh… có khả năng tự động hóa
cao, nh
ưng giá thành vừa phải. Hệ thống trao đổi khí: Yêu cầu
với hệ thống trao đổi khí là phải thải

×