Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 14 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.41 KB, 9 trang )

chương 14: Các bộ phận điện tử
2.9.1. ECU (Bộ điều khiển
điện tử)
Về mặt điều khiển điện tử, vai trò của ECU là xác định lượng
phun nhiên li
ệu, định thời điểm phun nhiên liệu và lượng không
khí n
ạp vào phù hợp với các điều kiện lái xe, dựa trên các tín hiện
nhận được từ các cảm biến và công tắc khác nhau.
Ngoài ra, ECU chuyển các tín hiệu để vận hành các bộ chấp hành.
Đối với hệ thống
EFI-diesel thông thường và hệ thống EFI-diesel ống phân phối.
Hình.2.43. Bộ điều khiển điện tử
(ECU)
Chức năng được điều khiển bởi ECU
a. Xác định lượng phun
ECU thực hiện ba chức năng sau đây để xác định lượng phun:
1. Tính toán l
ượng phun cơ bản
2. Tính toán lượng phun tối đa
3. So sánh lượng phun cơ bản và lượng phun tối đa
b. Xác định thời điểm phun mong muốn
Thời điểm phun mong muốn được xác định bằng cách tính thời
điểm phun cơ bản thông qua tốc độ động cơ và góc mở bàn đạp ga
và b
ằng cách thêm giá trị điều chỉnh trên cơ sở nhiệt độ nước, áp
su
ất không khí nạp và nhiệt độ không khí nạp vào.
Các b
ộ phận của ECU
ECU


được đặt trong một vỏ kim loại để giải nhiệt tốt, nó được
đặt ở nơi ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ .
Các linh kiện điện tử của ECU được sắp xếp trong một mạch
chính .Vì dùng IC và linh kiện tổ hợp nên ECU rất gọn. Sự tổ hợp
các chức năng trong IC (bộ tạo xung, bộ gia động đa hài điều khiển
việc chia tầng số) giúp ECU đạt độ tin cậy cao. Một đầu chùm đa
chấu dùng để nối ECU với các hệ thống trên xe và các cảm biến
* Cấu trúc của ECU
B
ộ phận chính của ECU là máy tính. Bộ phận chủ yếu của
máy tính là bộ vi sử lý hay còn gọi là các CPU (control procesing
unit). CPU l
ựa chọn các lệnh và sử lý dữ liệu. Bộ nhớ ROM và
RAM ch
ứa các chương trình, dữ liệu, cổng vào, ra, điều khiển nhanh
s
ố liệu từ các cảm biến và chuyển dữ liệu đã sử lý đến các cơ cấu
thực
hi
ện.
2.9.2. Các cảm
biến
Hình 2.44. Sơ đồ cấu trúc CPU.
Cảmbiếnv

trítrục
khuỷu
Cảmbiếnv

trítrục

cam
Cảmbiếnápsuấttăngáp
tuabin
Cảmbiếnnhiệtđộ
nước
Cảmbiếnvị
trítrục
khuỷu Cảmbiếntốcđộ
Cảmbiếnnhiệnđộkhí
nạp
Cảmbiếnnhiệtđộkhínạp
Cảm
biến
nhiệtđộ
nhiên
liệu
Cảmbiến
l
ưulượng
khí
nạp
ECU EDU
Bảng 2.45. Bảng tốm tắc chức năng một số cảm biến
Các cảm biến Chức
n
ă
n
g
Cảm biến vị trí bàn đạp ga
Phát

h
i
ện
g
óc
m

b
àn
đ
ạp
g
a
v
à
ch
ế
đ

không
t
ải.
C
ảm
bi
ến
nhi
ệt
đ


k

n
g
k
hí n
ạp
Phát hiện nhiệt độ không khí nạp.
C
ảm
bi
ến
áp
su
ất
tăng
áp
tuabin
Phát hiện áp suất của đường ống nạp.
Cảm biến nhiệt độ nước Phát hiện nhiệt độ nước.
Cảm biến vị trí trục khuỷu
Phát
h
i
ện
v

trí
tham
k

h
ảo
g
óc
c
ủa
tr
ục
k
hu
ỷu.
Cảm biến tốc độ
Đ
ư

c
l
ắp t
r
ên
cam
rôto
c
ủa
b
ơ
m
,
c
ảm

biến này
phát
hi
ện
t
ốc độ động

v
à
g
óc
c
a
m
2.9.3. Vòi phun điện tử
Các tín hiện từ ECU được khuếch đại bởi EDU để vận hành vòi
phun.
Điện áp cao được sử dụng đặc biệt khi van được mở để mở vòi
phun.
L
ượng phun và thời điểm phun được điều khiển bằng cách
điều chỉnh thời điểm đóng và mở vòi phun.
Hoạt động của vòi phun
Hình 2.46. Hoạt động của vòi phun điều
kiển
điện
1. cam; 2. piston; 3. lò xo; 4. khoang cao áp; 5. van điện từ mở; 6.
đường nhiên liệu
vào; 7. cuộn dây solenoid; 8. vạn điện từ đóng; 9. kim phun;
10. c

ổng
nối.
a. Trước khi hoạt động vòi phun. Nhiên liệu được nạp từ
ống
phân phối rẽ nhánh vào khoang điều khiển và đáy của
kim phun. Ở giai đoạn này, kim phun bị đẩy xuống do áp suất
trong khoang điều khiển và do lò xo, và kim phun vẫn bị
đón
g.
b. Khi van điện từ mở. Khi điện áp kích hoạt được đưa
vào b
ởi ECU, EDU,
van
điện từ sẽ mở và áp suất trong khoang điều khiển sẽ giảm
xu
ống.
c. Khi van điện từ đóng. Khi điện áp kích hoạt do ECU-
EDU
đưa vào không còn thì lực lò xò sẽ làm cho van điện từ
đón
g, và áp suất trong khoang điều khiển lại tăng lên.
d. Khi kim phun đóng. Do áp suất trong khoang điều khiển
và lực lò xo, kim phun sẽ hạ xuống và đóng vòi phun để kết
thúc phun.
2.9.4. Bugi xông máy
Bugi xông máy có chức năng tự điều chỉnh nhiệt độ.
Trong bugi xông máy có một cuộn dây điều khiển, dây có
điện trở tăng khi
nhi
ệt độ tăng.

Điện trở tăng làm giảm lượng dòng điện trong dây nhiệt
mắc nối tiếp với dây điều khiển.
Hình.2.47. Bugi xông máy Bosch có lớp bọc tỏa
nhi
ệt bảo vệ dây
tim.
1. phần cách điện; 2. thân bugi; 3. thanh dẫn 4.
dây tim
điện
trở
Điện trở tăng làm giảm độ lớn dòng điện trong dây nhiệt
mắc nối tiếp với dây điều khiển. Nhờ giảm giá trị dòng điện,
nhiệt độ của bugi sấy không tăng nhiều. Nhiệt độ của bugi sấy
tăng
xấp xỉ 900°C (1,472 °F).

×