Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 22 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.18 KB, 18 trang )

Chương 22:
Hao mòn, hư hỏng, kiểm tra và sửa
ch
ữa
Hình 3.17. Sơ đồ
kiểm
tra
a. Mô tơ không hoạt động khi khóa điện ở vị trí Start
Hư hỏng này có thể nằm trong các chi tiết của hệ thống điện liên
quan
đến cực
50 hay
hư hỏng bên trong mô tơ. Tiến hành kiểm tra :
 Đo điện áp ắc quy : Khi khóa điện ở vị trí Start, điện áp ắc
quy phải lớn hơn hoặc bằng 9,6 V. Nếu giá trị đo được thấp hơn
9,6V, n
ạp lại hay thay ắc quy. Cũng kiểm tra sự biến màu hay sự ăn
mòn cực ắc quy.
 Đo điện áp giữa cực 50 của mô tơ và nối đất : Khi khóa điện ở
vị trí Start, điện áp phải bằng 8V hay cao hơn. Nếu điện áp nhỏ hơn
8V, ki
ểm tra các chi tiết trong mạch điện giữa ắc quy và cực 50 và
s
ửa chữa hay thay mọi chi tiết bị hỏng.
 Trước khi tháo rời môtor khởi động, xác định sơ lược vị trí hư
hỏng để
công
việc có thể tiến hành thuận lợi.
b. Khi khóa điện ở vị trí Start, bánh răng chủ động lao ra ngoài
cùng v
ới tiếng


kêu “ X
ịch”, nhưng mô tơ vẫn không quay hay tốc độ không tăng
thêm
Hư hỏng trong trường hợp này rất có thể là do mô tơ máy khởi
động, bản thân động cơ hay hệ thống điện đến cực 50.
 Kiểm tra sức cản quay của động cơ: Kiểm tra xem có cần
mômen lớn khác thường để quay động cơ bằng tay quay không.
 Đo điện áp ắc quy : Khi khóa điện ở vị trí Start, điện áp ắc quy
ph
ải lớn
hơn
hoặc bằng 9,6V. Nếu điện áp nhỏ hơn 9,6V, nạp lại hay thay ắc quy.
 Đo điện áp giữa cực 30 của mô tơ máy khởi động và mát : Khi
khóa
điện ở vị trí Start, điện áp phải lớn hơn hay bằng 8 V, nếu điện
áp nhỏ hơn 8 V, kiểm tra cáp máy khởi động giữa cực 30 và ắc quy
đồng thời sửa chữa thay thế nếu cần.
 Trước khi tháo rời mô tơ máy khởi động phải xác định vị trí hư
hỏng để công việc có thể tiến hành thuận lợi. ( Trong trường hợp
h
ư hỏng bắt nguồn do tiếp xúc của công tắc chính kém, điện trở
qua mức giữa chổi than và cổ góp, trượt ly hợp khởi động )
c. Bật khóa điện ở vị trí Start làm cho bánh răng chủ động lao
ra r
ồi lại tụt
vào l
ặp lại nhiều lần liên tục
Hư hỏng này có thể do điện áp cực 50 không đủ hay hư
hỏng ở bên trong môtor khởi động .
 Đo điện áp ắc quy : Khi khóa điện ở vị trí Start, điện áp phải lớn

h
ơn hay
bằng
9,6V. Nếu giá trị đo được nhỏ hơn 9,6V, nạp lại hay thay ắc quy.
C
ũgn kiểm tra sự đổi màu hay ăn mòn của cực ắc quy.
 Đo điện áp giữa cực 50 của mô tơ mây khởi động và mát : Khi
khóa
điện ở vị trí Start, điện áp phải lớn hơn hay bằng 8V. Nếu điện
áp nhỏ hơn 8V, kiểm tra từng chi tiết trong dây dẫn giữa cực 50 và
ắc quy, sửa chữa hay thay thế các chi tiết hỏng.
 Trước khi tháo rời mô tơ máy khởi động, phải xác định vị trí hư
hỏng để công việc có thể tiến hành thuận lợi (Trong trường hợp hư
hỏng bắt nguồn do cuộn giữ bị hỏng, cuộn giữ nối đất không tốt )
d. Mô tơ khởi động vẫn hoạt động mặc dù khóa điện đã xoay từ
vị trí Start về
vị trí On
Hư hỏng có thể nằm ở khóa điện, rơ le khởi động hay ở trong mô
t
ơ.
 Kiểm tra khóa điện : Khi khóa điện xoay về vị trí ON, nó phải
làm ngừng mô tơ khởi động.
 Kiểm tra rơle máy khởi động, nếu có: Kiểm tra bằng rơ le máy
kh
ởi động hoạt động bình thường.
 Trước khi tháo rời mô tơ khởi động, xác đinh sơ lược vị trí hư
hỏng để tiến hành công việc được thuận lợi. ( Trong trường hợp
này,
hư hỏng có thể do yếu hay hỏng lò xo hồi vị, kẹt piston )
e. Xoay khóa điện về vị trí Start là cho bánh răng lao ra

ngoài.
Bánh răng
quay gây ra ti
ếng kêu ken két khác thường nhưng động cơ
vẫn không quay
Hư hỏng này có thể do hỏng bánh răng chủ động hay vành
răng. Nếu có

hỏng thay bánh răng hay
vành
răng.
f. Ngay sau khi động cơ không khởi động được, bật lại khóa
điện về vị trí Start nhưng động cơ không quay và bánh răng
ăn khớp gây ra tiếng kêu ken két khác thường ( chỉ áp dụng với

tơ khởi động kiểu thông thường)
Hư hỏng này có thể nằm ở cơ cấu phanh phần ứng. Tiến hành
ki
ểm tra không tải mô tơ và xem liệu bánh răng chủ động có dừng
ngay l
ập tức sau khi ngắt điện hay không. Nếu nó không ngừng
ngay l
ập tức, sửa cơ cấu phanh.
g. Kiểm tra điện áp
c
ực 30
Kiểm tra điện áp cực 30 : Bật khóa điện đến vị trí Start và đo
đ
iện áp cực 30 và thân mô tơ
 Tiêu chuẩn: 8V hay cao

hơn.
 Kiểm tra cáp khởi động và sửa chữa hay thay khi cần nếu điện
áp đo được nhỏ hơn 8 V.
h. Kiểm tra điện áp
c
ực 50
Bật công tắc đến vị trí Start và đo điện áp giữa cực 50 và máy
kh
ởi động

thân
.
Tiêu chu
ẩn : 8V hay cao hơn. Nếu điện áp thấp hơn 8V, kiểm
tra : C
ầu chì,
khóa
điện, công tắc khởi động trung gian, rơ le khởi động ly hợp, rơ
le khởi động, công tắc khởi động ly hợp Tham khảo sơ đồ mạch
điện,
sửa hay thay thế các chi tiết bị hỏng.
i. Kiểm tra rơle tự động
ly h
ợp
Kiểm tra sự thông mạch của rơ le :
 Dùng ôm kế, kiểm tra rằng có thông mạch giữa cực 1 và 3.
 Kiểm tra rằng không có thông mạch giữa cực 2 và cực 4.
N
ếu thông mạch không như quy định thay rơle.
Ki

ểm tra sự hoạt động của rơle :
 Cấp điện ắc quy vào chân 1 và 3.
 Kiểm tra rằng có sự thông mạch giữa cực 2 và 4. Nếu thông
m
ạch không đúng
tiêu chu
ẩn, thay rơle.
j. Kiểm tra hệ thống khởi động ly hợp
Kiểm tra hệ thống khởi động ly hợp :
 Kiểm tra rằng động cơ không khởi động trước khi nhả bàn đạp ly
h
ợp.
 Kiểm tra răng động cơ khởi động được khi đạp bàn đạp ly hợp
h
ết cỡ.
 Kiểm tra rằng khe hở nhiệt lớn hơn 1mm khi đạp hết bàn đạp ly
h
ợp.
N
ếu cần điều chỉnh hay thay công tắc khởi động ly hợp.
k. Kiểm tra và điều chỉnh công tắc khởi động ly hợp
Kiểm tra sự thông mạch của công tắc khởi động ly hợp
 Kiểm tra rằng có sự thông mạch giữa các chân khi công tắc ON
(bị ấn)
 Kiểm tra rằng không có sự thông mạch giữa các chân khi công
t
ắc OFF (tự do) Điều chỉnh công tắc khởi động ly hợp
 Đo hành trình bàn đạp và kiểm tra khe hở A của công tắc bằng
cách s
ử dụng

b
ảng bên trái.
 Nới rộng đai ốc điều chỉnh và điều chỉnh vị trí công tắc.
 Kiểm tra lại động cơ không khởi động được khi nhả bàn đạp ly
h
ợp.
Hình.3.18. Điều chỉnh công tắc khới động ly hợp
3.3.5.3. Đại tu
 Trước khi tháo mô tơ khởi động, đầu tiên xác định sơ lược
nguyên nhân c
ủa hư hỏng nhờ kiểm tra tính năng để giảm thời gian
đại tu.
 Tiến hành mỗi bước kiểm tra càng nhanh càng tốt (trong
kho
ảng 3- 5
giây)
nếu không cuộn dây trong mô tơ có thể bị cháy.
Hình 3.19. Các bộ phận cần kiểm tra của máy
kh
ởi
động
1. kiểm tra cụm rôto máy, 2. kiểm tra cuộm cảm, 3. kiểm
tra ch
ổi
than,
4. kiểm tra cụm ly hợp, 5. kiểm tra cụm
công t
ắc
từ.
a. Kiểm tra cụm rôto máy

Hình.3.20. Kiểm tra cụm rôto máy
khởi
động
Quy trình kiểm tra cụm rôto được liệt kê dưới đây:
- Kiểm tra bằng quan sát.
- V
ệ sinh.
- Kiểm tra thông mạch/ cách điện của rôto.
- Ki
ểm tra độ đảo hướng kính của cổ góp.
- Ki
ểm tra đường kính ngoài của cổ góp.
N
ếu từng giá trị nằm ngoài phạm vi tiêu chuẩn, thay thế cụm rôto.
(1). Ki
ểm tra bằng quan sát.
Hình.3.21. Kiểm tra bằng quan sát cụm rôto
Ki
ểm tra cuộn dây rôto và cổ góp xem có bẩn hay cháy không.
Cu
ộn dây stato và cổ góp tiếp xúc với chổi than bằng cách
quay chính b
ản thân nó và bật cho dòng điện chạy. Vì lý do đó, cổ
góp của máy khởi động thường bị bẩn và cháy. Bẩn và cháy sẻ cản
trở dòng điện và ngăn không cho máy khởi động làm việc đúng.
(2). V
ệ sinh. Làm sạch cụm rôto bằng chổi và giẻ
(3). Kiểm tra thông mạch và cách điện của rôto.
Hình.3.22. Ki
ểm tra thông mạch và cách điện

cụm
rôto
1. cổ góp, 2. lỗi rôto, 3. cuộn dây rôto, 4.
tr
ục
rôto
5. thông mạch, 6. không thông
mạch.
Dùng đồng hồ đo điện, tiến hành những kiểm tra sau.
+ Cách
điện giữa cổ góp và lối rôto.
Tr
ạng thái giữa lỗi rôto và cuộn dây rôto là cách điện và cổ góp
được nối với cuộn dây rôto. Nếu chi tiết ở trạnh thái bình thường,
tr
ạng thái giữa cổ góp và lỗi rôto là cách điện. Thông mạch giữa
các thanh d
ẫn điện của cổ góp. Từng thanh dẫn điện của cổ góp
được thông qua cuộn dây rôto. Nếu các chi tiết bình thường, trạng
thái gi
ữa các thanh dẫn điện là thông mạch
(4). Kiểm tra độ đảo hướng kính của cổ góp. Dùng đồng hồ so, kiểm
tra
độ đảo của
cổ góp
Hình.3.23. Kiểrm tra độ đảo hướng kính
c
ủa cổ
góp
Đo độ đảo của cổ góp lớn lên, tiếp xúc với chổi than sẽ bị giảm

đi. Kết quả là trục trặc, máy khởi động không quay có thể xảy ra.
(5). Kiểm tra đường kính ngoài của cổ góp.
Dùng thước kẹp, đo đường ngoài của cổ góp
Hình3.24. Kiểm tra đường kính ngoài
c
ủa cổ
góp.
Cổ góp mòn đi do tiếp xúc với chổi than. Nếu giá trị đo vượt
quá gi
ới hạn mòn tiêu chuẩn, tiếp xúc với chổi than sẻ bị giảm đi,
điều đó
dẫn đến tuần hoàn dòng điện kém. Kết quả là, rôto không
quay hay tr
ục trặc khác có thể sảy ra.
Hình3.25. Đo độ sâu của
rãnh.
(6). Kiểm tra độ sau của rãnh. Dùng thước đo độ sâu của thước kẹp,
đo độ
sâu cảu
rãnh giữa các thanh dẫn điện.
b. Kiểm tra cuộn cảm.
(1). Kiểm tra cuộn cảm. Dùng đồng hồ đo điện, tiến hành những kiểm
tra sau đây.
 Thông mạch giữa các dáy dẫn chổi thanh (nhóm A) và dây
d
ẫn.
 Dây dẫn chổi than bao gồm 2 nhóm: một được nối với dây dẫn
(nhóm A) và
nhóm k
ia được nối với stato (nhóm B).

 Kiểm tra thông mạch trong dây dẫn và tất cả các dây chổi
than. 2 dây dẫn chổi than có thông mạch thuộc nhóm A và 2 dây
d
ẫn không thông mạch thuộc nhóm B
 Kiểm tra thông mạch giữa dây dần chổi than và dây dẫn sẻ
giúp xác định
xem có hở mạch trong cuộn cảm không.
 Kiểm tra cách điện giữa dây chổi than và phần cảm sẻ giúp
xác định xem
có ng
ắn mạch xảy ra trong cuộn cảm hay không.
b. Kiểm tra chổi than.
Lau sạch chổi than và đo chiều dài của nó bằng thước kẹp.
 Đo chiều dài chổi than ở giữa chổi, do phần đó bị mòn nhiều
nhất.
 Đo chiều dài chổi than với đầu của thước kẹp do nó mòn theo
cung tròn.
 Hãy thay chổi than khi giá trị đo ở trên thấp hơn so với tiêu
chu
ẩn
Thay chổi
than.
Hinh3.26. Ki
ểm tra chổi than.
Hinh3.27. Cắt thay chổi
than.
1. cắt, 2. dây dẫn chổi than, 3. phía
ph
ần
cảm

- Cắt dây dẫn chổi than ở vị trí nối với phía phần cảm
Hình.3.28. Sửa lại hình dạng chổi than Hình.3.29. Lắp chổi
than
1. vùng s
ữa lại 2. phía phần cảm 3. giũa. 1. chổi than, 2. đĩa
- Sửa lại hình dạng của bề mặt hàn của phần cảm bằng giũa
hay giấp ráp.
- Lắp chổi than mới với đĩa vào phần cảm và tác dụng
lực ép để gắn chúng
v
ới nhau.
- Hàn ch
ổi than mới vào vùng gắn. hàn sao cho thiết
hàn không bàm vào vùng khác.

×