Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 15 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.08 KB, 8 trang )

-
1
-
CHƯƠNG
15
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ T ÌNH TRẠNG CỦA
ĐỘ
NG CƠ SAU SỬA
CHỮA
3.1. Tình trạng kỹ thuật của động cơ sau sửa chữa
Sau một thời gian tiến hành sửa chữa thay thế, phục hồi các
chi ti
ết của hệ thống động cơ DT-75, một số các chi tiết của các
h
ệ thống đã được thay thế mới và phục hồi lại.
Tiến hành kiểm tra tổng thể máy, cho chạy thử động cơ từ tốc
độ
nhỏ nhất đến tốc độ lớn nhất không tải trong khoảng thời gian
t
ừ 1- 3 giờ để đánh giá sự làm việc của các hệ thống sau sửa chữa:
* Hệ thống truyền lực
Cho động cơ hoạt động đến nhiệt độ làm việc, ngoài việc đo áp
su
ất cuối kỳ nén để đánh giá chất lượng của nhóm lót xylanh-
pittông-b
ạc xécmăng-thanh truyền và gioăng đệm nắp quy
lát.v.v…ta còn t
ăng giảm ga để lắng nghe tiếng gõ tại các vùng
như ắc pittông, tay biên, ổ đỡ chính.v.v…Qua kiểm tra chưa thấy
tiếng gõ lạ ở các vùng nói trên của động cơ. Như vậy, cần cho
động cơ chạy rà sau đó mang tải và toàn tải mới có đủ cơ sở


đánh
giá sự làm việc của hệ thống truyền lực.
- Chú ý
chăm sóc hệ thống truyền lực như:
+ Không cho
động cơ mới làm việc với tải hoàn toàn trong 30 giờ
làm việc đầu
tiên.
+ Không làm vi
ệc quá tải lâu và không cho phép động cơ quá
nóng.
+Không cho phép
động cơ làm việc ngắt quãng, có tiếng gõ, với
m
ức dầu và áp suất dầu cho phép.
-
2
-
* Hệ thống trao đổi khí
- Tăng, giảm ga không nghe tiếng gõ lách cách ở phần trên thân
máy ch
ứng tỏ
việc điều chỉnh khe hở nhiệt đúng.
- Do vi
ệc xoáy, rà xupap và kiểm tra đầy đủ nên chắc chắn và
đảm bảo độ kín khít.
-
3
-
Tuy nhiên bản thân còn thiếu sót chưa đo, kiểm tra các góc nạp

sớm, nạp muộn, xả sớm, xả muộn để so sánh và kết luận đầy đủ
cho hệ thống này.
- Chú ý
chăm sóc thường xuyên hệ thống
trao đổi khí:
+ Sau 60 giờ làm việc cần điều chỉnh khe hở nhiệt giữa đuôi
xupap và đòn bẩy. Trị số khe hở nhiệt giới hạn là 0,4mm, nếu khe
h
ở nhiệt nhỏ thì xupap ép không khít, độ nén không đủ, việc khởi
động khó khăn và công suất động cơ giảm.
+ Khi rà xupap thì sau khi l
ắp cơ cấu xupap thì kiểm tra khe hở
giữa trục giảm áp và các đòn bẩy khi gài cơ cấu giảm áp không.
* Hệ thống làm
mát
- Động cơ có đặc thù về hệ thống làm mát chung với động cơ
khởi động xăng 2 kỳ, nhưng sau một thời gian cho máy làm việc
chúng tôi đã đo được nhiệt độ nước làm mát t = (60-65)
0
C và
khá
ổn định, hệ thống làm việc không có rò rỉ nước, không hao
nước, không bị va quẹt.
- Tuy nhiên, sự lắp ráp chưa hoàn chỉnh và thiếu đệm lót gá lắp
ch
ưa thật chắc chắn nên két làm mát thường bị rung khi máy
làm vi
ệc. Song phải chú ý chăm sóc thường xuyên hệ thống làm
mát:
+

Khi động cơ làm việc hệ thống làm mát được rót đầy nước sao
cho m
ực nước cách 40-50mm so với mặt phẳng trên của miêng
rót,
để tránh làm hở các ống làm mát, mực nước không được hạ
thấp dưới mặt ống 20mm.
+
Để đảm bảo động cơ làm việc bình thường nhiệt độ nước làm
-
4
-
nguội phải ở trong khoảng (80-90)
0
C, khi nhiệt độ nước cao hơn
m
ức bình thường phải kiểm tra mực nước trong két nước, xem
các
ống nước có bị tắc không, độ căng đai truyền có đảm bảo
không, nước làm mát có rỉ hay bị rò rỉ không.
+ Châm thêm n
ước lạnh vào hệ thống làm mát khi động cơ đang
nóng, phải rót từ
từ, cẩn thận, tránh nước nóng và nước sôi làm bỏng
tay và mặt.
+ Sau 240 giờ làm việc phải bơm mỡ
vào ổ bi.
+ Khi phát hi
ện nước rò rỉ từ lỗ xả, kiểm tra dưới đáy thân bơm
n
ước, phải tháo bơm nước và kiểm tra tình trạng bộ phận phớt kín

n
ước.
+ Sau 60 gi
ờ kiểm tra độ căng dây đai truyền
cánh quạt.
-
5
-
+ Độ căng đai truyền phải của nhánh máy phát điện-cánh quạt
phải đảm bảo sao cho khi ấn ngón tay cái với lực 4-5 kG thì độ
võng của đai truyền trong giới hạn cho phép không quá 5-8mm.
Đai truyền căng quá sẽ gây hao mòn nhanh ổ bi bơm nước và
máy phát
điện, cũng như bản thân đai truyền động nhanh chóng
h
ỏng. Nếu độ căng đai truyền không đủ thì đai dễ bị trượt, chóng
mòn, còn
động cơ bị nóng.
Để kiểm tra động cơ, ta sử dụng các thiết bị để đo áp suất cuối
kỳ nén, đo số vòng quay trục khuỷu, đo áp lực dầu bôi trơn và
nhi
ệt kế đo nhiệt độ nước làm mát động cơ. Các thông số đo
đượ
c nhằm đánh giá khả năng hoạt động của động cơ, để từ đó đề
ra những phương án khắc phục tiếp theo trong thời gian tới. Các
thi
ết bị và vị trí lắp đặt các thiết bị đo được trình bày trên hình
3.1a, 3.1b, 3.1c,
3.1
d.

Hình 3.1a : Thiết bị đo nhiệt độ nước làm mát
-
6
-
Hình 3.1b: Thiết bị đo áp lực dầu bôi trơn
-
7
-
Hình 3.1c : Thiết bị đo áp suất cuối kỳ nén
Kết quả
đ
o :
Hình 3.1 d : Thi
ết bị đo tốc độ quay trục khuỷu
* Áp l
ực dầu bôi trơn
Giá tr
ị đo thực tế Giá trị cho phép
-
Khi
k
h

i
đ

n
g
1
0

-
20
p
h
út

5,
2
kG/cm
2
-
Khi
đ
ộng

nóng

nh
i
ệt
đ

- Khi mới khởi động là 0,8
kG/cm
2
-
Khi
động cơ làm việc bình
th
ường là

(2,5-4,5) kG/cm
2
* Áp suất cuối kỳ nén là 28 kg/cm
2
* Nhi
ệt độ nước làm mát là (60-65)
0
C
* T
ốc độ quay động cơ (không tải)
-
8
-
Giá trị đo thực tế Giá trị cho phép
-
T
ốc
đ
ộ quay
n
h

nh
ất
l
à
904
v/ph
- T
ốc độ quay lớn nhất là 1411

v
/ph
-
T
ốc
đ
ộ quay
n
h

nh
ất
l
à
600
v/ph
- T
ốc độ quay lớn nhất là 1950
v
/ph
Nhậ
n
xét:
Do động cơ chạy rà ở chế độ không tải nên kết quả đo được
không nh
ư nhà chế tạo đưa ra. Nguyên nhân là do động cơ đã
c
ũ, nhóm pittông đã bị hao mòn, hệ thống cung cấp nhiên liệu
cũ.v.v…làm cho chất lượng làm việc của động cơ chưa đạt yêu
c

ầu.

×