Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

chủ đề quê hương - đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.97 KB, 41 trang )

Chủ đề
QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC
1
Tuần 29
Thực hiện từ ngày 12 đến 16/4/2010
Chủ đề nhánh
ĐẤT NƯỚC
VIỆT NAM
DIỆU KÌ
2
Mục tiêu các lĩnh vực phát triển
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Nhảy qua chướng
ngại vật . Phát triển đuợc các giác quan.
- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh,
băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
- Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với nhau.
- Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề,
lễ hội
- Nhận biết được các hình khối
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, đọc thơ, kể chuyện về
quê hương đất nước
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương - đất nước.
4.Phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận được vẽ đẹp của quê hương, thể hiện tình cảm của mình qua
vẽ, xé dán tạo ra các sản phẩm về quê hương
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về


Quê hương - đất nước.
- Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian.
5.Phát triển tình cảm – xã hội:
- Tích cực tham gia lễ hội để chuẩn bị đón ngày thống nhất đất nước 30-4,
ngày quốc khánh 2 -9, ngày sinh của Bác 19-5.
- Yêu quí tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
- Giữ gìn môi trường trong sạch

3
Mạng nội dung
4
- Một số phong tục, tập
quán tốt đẹp của người
VN.
- Truyền thống lịch sử
của dân tộc.
- Đặc trưng văn hóa:
trang phục, âm nhạc, lể
hội…
Truyền thống
- Tên nước, Quốc kì, Quốc ca của nước VN.
- Một số dân tộc ở Việt Nam.
- Một số địa danh nổi tiếng.
Tên gọi Địa danh
- Ngày lễ quan trọng: Quốc khánh 2/9, giỗ tổ
Hùng Vương, 30/4, Tết Nguyên đán,
- Tích cực tham gia lễ hội.
Lễ hội
ĐẤT NƯỚC
VIỆT NAM

DIỆU KÌ
- Hà Nội – thủ đô của nước VN.
- Một số địa danh nổi tiếng của Hà Nội.
- Nét đẹp văn hóa của người Hà Nội.
Thủ đô Hà Nội
Mạng hoạt động
5
- Trò chuyện về những phong tục tập quán của người
Việt.
- Chuẩn bị đón ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Trò chơi: Xây dựng khu di tích Hồ Gươm, đóng vai
hướng dẫn viên du lịch, quầy bán một số đặc sản của
các vùng miền.
Âm nhạc
Em yêu Hà Nội
Nghe hát: Quốc ca
Việt Nam.
Trò chơi: Thỏ nghe
hát nhảy vào chuồng
Tạo hình
Vẽ về biển
Thể dục
Nhảy khép và tách chân
Lqvt
Nhận biết phân biệt khối cầu với khối trụ
Khối vuông với khối chữ nhật
Mtxq
Trò chuyện đàm thoại về một số lễ hội, địa
danh nổi tiếng của Việt Nam
Văn học

Sự tích Hồ Gươm
Ngôn ngữ
Thể chất
Thẫm mĩ
Nhận thức
Tình cảm xã hội
ĐẤT NƯỚC
VIỆT NAM
DIỆU KÌ
KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Yêu cầu:
- Trẻ biết nước Việt Nam, nhận biết cờ và Quốc ca Việt Nam.
- Biết một số địa danh của Việt Nam, một số ngày lễ hội quan trọng, biết Việt Namcó nhiều dân
tộc, biết một vài truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
- Biết Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam.
- Có tình cảm yêu mến, tự hào về đất nước Việt Nam, mong muốn học và thực hiện những nét đẹp
văn hoá của người Việt Nam, giữ gìn cảnh quang thiên nhiên.
Tên
hoạt
động
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ
Trò
chuyện
Điểm
danh
- Gợi ý cho trẻ chơi tự do ở các góc, hướng trẻ xem tranh ảnh về đất nước và con người
Việt Nam. Trao đổi với bố mẹ kể cho trẻ ghe về những câu chuyện lịch sử hào hùng
của dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ.
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.

Những ngày lễ lớn của đất nước.
- Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Thể dục Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”
Hoạt
động có
chủ
đích
KPKH
Trò chuyện đàm
thoại về một số
lễ hội, địa danh
nổi tiếng của
Việt Nam
TDKN
Nhảy khép và
tách chân
ÂM NHẠC
Em yêu Hà Nội
Nghe hát: Quốc
ca Việt Nam.
Trò chơi: Thỏ
nghe hát nhảy
vào chuồng
LQVT
Nhận biết phân
biệt khối cầu
với khối trụ
Khối vuông với
khối chữ nhật

VĂN HỌC
Sự tích
Hồ Gươm
LQCC
Tập tô chữ S,X
TẠO HÌNH
Vẽ về biển
Hoạt
động
ngoài
trời
- Dẫn trẻ đi dạo
xem phong cảnh
xung quanh
trường bé, mỗi
trẻ tự giới thiệu
cảnh đẹp mà trẻ
biết.
- Vận động: “thi
ai nhanh nhất”
- Nói chuyện với
trẻ về những
phong cảnh đẹp
đất nước Việt
Nam và cùng hát
“Em yêu Thủ
đô”
- Chơi tự do.
- Cô cùng trẻ
nói chuyện về

những anh hùng
liệt sĩ đã hy sinh
cho Tổ quốc
- Cho trẻ xếp
các khối thành
ngôi nhà.
- Cho trẻ xem
tranh câu
chuyện sự tích
Hồ Gươm,
cùng bàn nhau
về câu chuyện.
- Chơi dân
gian: “ Rồng
rắn lên mây”
- Cô cho trẻ
ngồi vòng tròn
ôn các bài thơ,
câu chuyện
trong tuần
Hoạt
động
góc
- Đóng vai: “ Hướng dẫn viên du lịch”
- Xây dựng: “ Xây Hồ Gươm”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về đất nước
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ .
- Góc thiên nhiên: Tưới cây
Trả trẻ Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố
mẹ, chào bạn

6
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Đất nước Việt Nam diệu kì
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Gợi ý cho trẻ chơi tự do ở các góc, hướng trẻ xem tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
Trao đổi với bố mẹ kể cho trẻ ghe về những câu chuyện lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam
qua các thời kỳ.
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những
ngày lễ lớn của đất nước.
- Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Dẫn trẻ đi dạo xem phong cảnh xung quanh trường bé, mỗi trẻ tự giới thiệu cảnh đẹp mà trẻ biết.
- Vận động: “thi ai nhanh nhất”
Hoạt động có chủ đích
Tiết 1: Môn: KPKH
Bài : Trò chuyện đàm thoại về một số lễ hội, địa danh nổi tiếng của Việt Nam
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên nước, Quốc ca, quốc kỳ của nước VN, trẻ biết được Hà Nội là thủ đô và một số
danh lam thắng cảnh nỗi tiếng của VN.
- Trẻ biết được một số đặc trưng bản sắc văn hóa của người VN
- Từ đó giáo dục trẻ lòng tự hào về những truyển thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh về Hà Nội, về những cảnh đẹp nỗi tiếng…trẻ mang đến.
+ Một số bài hát: Quốc ca, Viết nam quê hương tôi, Em yêu thủ đô…
III. Phương pháp: Trò chuyện, quan sát, thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1

- Cho cả lớp cùng đi và hát bài “Hè đến”.
- Khi hè đến các con được bố mẹ dẫn đi chơi rất nhiều nơi. Bạn hãy giới
thiệu mình được bố mẹ cho đi những đâu?
- Cô cho trẻ nhận vai làm hướng dẫn viên du lịch, chuẩn bị để giới thiệu
với du khách những thắng cảnh mà khách sẽ đi tham quan.
Hoạt động 2
- Trẻ thay mặt nhóm để giới thiệu:
+ Tên địa danh ? Nơi trẻ đã được đến Những cảnh đẹp, đặc trưng văn hóa ?
+ Những đặc sản của nơi đó ? Cô click hình ảnh cảnh đẹp đã cài sẵn trong
máy, cho trẻ xem, và trẻ nói lên cảm xúc của mình khi xem những cảnh đẹp
đó. Trẻ làm gì đề luôn giữ gìn bản sắc dân tộc, và cảnh đẹp tự nhiên của
quê hương.
- Cô giới thiệu thêm cho trẻ biết về đất nước VN: Quốc ca, Quốc kỳ, tên
Thủ đô, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Hoạt động 3
- Cho trẻ xem một số danh lam thắng cảnh khác của Hà Nội.
Trẻ hát
Trẻ xem tranh và
cùng nhận xét.
7
Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “Cùng đi du lịch”
Tiết 2: Môn: Thể dục kỷ năng
Bài: Nhảy khép và tách chân
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết nhảy tách khép chân qua các ô.
- Luyện kỷ năng bật, tách.
- Phát triển tố chất và rèn sự khéo léo của chân.
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trật tự.
II. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: Vẽ sẵn các ô để trẻ bật.
III. Phương pháp: Làm mẫu , thực hành.

IV.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Cô hỏi trẻ: Để có sức khỏe tốt ta phải làm gì ?Ngoài luyện tập thể dục
cần phải ăn uống đầy đủ các chất, siêng năng vận động.
Hoạt động 2
1.Khởi động: Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng, đi kiểng gót, đi bằng mũi bàn
chân sau đó xếp thành 2 hàng ngang.
2.Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay
- Chân: Đứng đưa một chân ra trước lên cao
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân
- Bật: Bật tách khép chân.
b.Vận động cơ bản: “ Nhảy tách khép chân .”
- Cô làm mẫu 1 lần.
- Lần 2 kết hợp giải thích: Đứng 2 chân chụm lại, nhảy tách vào ô vẽ đầu
tiên tiếp tục nhảy khép chân vào ô thứ 2 và cứ như thế nhảy tách, khép chân
cho đến hết các ô vẽ.
Hoạt động 3
- Trẻ thực hiện: Lần lượt cô cho 2 trẻ nhảy một lần. Cô động viên trẻ
khảy đúng vào các ô vẽ giữa, không dẫm vạch.
- Thi đua giữa 2 nhóm khép
3.Hồi tĩnh: Trẻ đi hát nhẹ nhàng
Trẻ đi, chạy, đi
kiểng gót
Tập các động tác thể
dục.
Trẻ quan sát cô tập
mẫu.

Trẻ thực hiện.
Trẻ thi đua 2 nhóm.
Hoạt động góc
- Đóng vai: “ Hướng dẫn viên du lịch”
- Xây dựng: “ Xây Hồ Gươm”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về đất nước
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ .
Góc thiên nhiên: Tưới cây
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
8
- Gợi ý cho trẻ chơi tự do ở các góc, hướng trẻ xem tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
Trao đổi với bố mẹ kể cho trẻ ghe về những câu chuyện lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam
qua các thời kỳ.
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những
ngày lễ lớn của đất nước.
- Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Nói chuyện với trẻ về những phong cảnh đẹp đất nước Việt Nam và cùng hát “Em yêu Thủ đô”
Hoạt động có chủ đích
Môn: ÂM NHẠC
Bài : Em yêu thủ đô
I. Yêu cầu:
- Trẻ hát đúng lời và đúng nhạc của bài, thể hiện diễn cảm.
- Biết cùng nhau kết hợp biết vỗ đệm tiết tấu phối hợp cả bài.
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp, êm ả thanh bình của đất nước qua những giai điệu mượt mà của bài

hát nghe.
- Giáo dục lòng tự hào về đất nước VN diệu kỳ.
II. Chuẩn bị : Mỗi trẻ chọn cho mình một dụng cụ gõ đệm mà trẻ thích.
III. Phương pháp: Biểu diễn diễn cảm, thực hành, trò chơi
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 Chơi: Bốn mùa.
- Sau những ngày làm việc vất vả, nên mọi người đều thích đi du lịch, Hà
Nội là 1 trong những cảnh đẹp nhất mà ai cũng muốn tới để tham quan.
- “ Hà Nội là thủ đô của cả nước, chúng ta rất tự hào về Hà Nội về thủ đô
được gọi là thành phố hoà bình của thế giới” Với bài hát: Em yêu Thủ
Đô cô cháu ta cùng hát nhé!
Hoạt động 2
Dạy hát “ Em yêu Thủ đô”
- Trẻ nghe cô hát cả bài. Cô hướng dẫn trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát,
chú ý các nốt cao, các nốt luyến của bài.
- Trẻ hát theo nhóm để cô phát hiện sửa sai cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ vừa hát, vừa vỗ đệm tiết tấu phối hợp cả bài.
- Hướng dẫn, sửa sai về lời, nhạc cho một số cho trẻ
- Thi đua các nhóm với nhau biểu diễn. Thi đua cá nhân.
Hoạt động 3
Nghe hát: “ Quốc ca Việt Nam”
- Bài hát Quốc ca Việt Nam đã nói lên sự trang nghiêm, long trọng và sự
hy sinh của các bác, cô, chú bộ đội đã vì nước quên mình”
- Cô hát bài cho trẻ nghe 2 lần.
Hoạt động 4
Trò chơi : “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng ”
Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “Cùng đi du lịch”
Trẻ hát
Trẻ xem tranh và

cùng nhận xét.
Trẻ trả lời
Cho trẻ chơi 3 - 4
lượt.
Hoạt động góc
- Đóng vai: “ Hướng dẫn viên du lịch”
- Xây dựng: “ Xây Hồ Gươm”
9
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về đất nước
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ .
- Góc thiên nhiên: Tưới cây
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Gợi ý cho trẻ chơi tự do ở các góc, hướng trẻ xem tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
Trao đổi với bố mẹ kể cho trẻ ghe về những câu chuyện lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam
qua các thời kỳ.
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những
ngày lễ lớn của đất nước.
- Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cô cùng trẻ nói chuyện về những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc
- Cho trẻ xếp các khối thành ngôi nhà.
Hoạt động có chủ đích
Môn: TOÁN
Bài :Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật.
I. Yêu cầu:

- Trẻ biết so sánh để nhận ra sự khác nhau giữa khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ
nhật
- Luyện kỷ năng nhận biết, so sánh.
- Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, có nhận xét phán đoán.
II. Chuẩn bị : Mỗi trẻ 1 khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật.Đất nặn, một số khối để trẻ chơi
III. Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Cùng trẻ nói chuyện về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của
dân tộc Việt Nam. Những ngày lễ lớn của đất nước.
Hoạt động 2 Đọc thơ “ Bé xếp nhà”
- Cô hỏi: Bé xếp nhà bằng những khối gì nào ?
- Cô hỏi tiếp: Các con nhìn xem cô còn có khối gì nữa nào ?
- Cô đưa khối cầu lên hỏi trẻ: Đây là khối gì ?
- Cô nói: Bây giờ chúng ta cùng chơi chuyền bóng bên phải, bên trái nhé.
- Cho trẻ chơi chuyền bóng, thi đua 2 nhóm.
- Cô hỏi: Khi quả bóng rơi xuống đất nó như thế nào ? Vì sao nó lăn
được ? Nó có chồng lên nhau được không ?
- Cô hỏi: Khối gì có 6 mặt các mặt của khối đều là hình vuông ? Đặc
điểm của khối vuông là gì ?
- Cô đưa khối vuông cho trẻ đọc.
- Tương tự cô hỏi trẻ về khối chữ nhật và cho trẻ gọi tên.
- Cho trẻ so sánh khối chữ nhật và khối vuông giống và khác nhau điểm
Trẻ đọc
Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ làm theo yêu
cầu của cô
10
nào ?

Hoạt động 3
- Luyện tập:
+ Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu của cô.
+ Cho trẻ dùng đất nặn để nặn các khối vừa học.
+ Cho trẻ dùng các khối xếp mà trẻ thích.
+ Cho trẻ chơi theo nhóm để có nhiều khối xếp hình.
Kết thúc: Hát “nắng sớm”
Hoạt động góc
- Đóng vai: “ Hướng dẫn viên du lịch”
- Xây dựng: “ Xây Hồ Gươm”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về đất nước
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ .
Góc thiên nhiên: Tưới cây
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Gợi ý cho trẻ chơi tự do ở các góc, hướng trẻ xem tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
Trao đổi với bố mẹ kể cho trẻ ghe về những câu chuyện lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam
qua các thời kỳ.
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những
ngày lễ lớn của đất nước.
- Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ xem tranh câu chuyện sự tích Hồ Gươm, cùng bàn nhau về câu chuyện.
- Chơi dân gian: “ Rồng rắn lên mây”
Hoạt động có chủ đích
Môn: VĂN HỌC

Bài :Chuyện “Sự tích Hồ Gươm”
I. Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung chuỵện. Biết thêm Hồ Gươm là một di tích lịch sử lớn của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời đủ ý, trọn vẹn câu theo gợi ý của cô.
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt Nam.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa, tranh chữ to.
Một số từ: Hồ Gươm; Lê Lợi; Rùa vàng; Long Quân.
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Trò chuyện về quê hương đất nước, về các di tích lịch sử và niềm tự
hào của dân tộc.
Trẻ kể
11
Hoạt động 2
1.Ổn định: Hát “ Yêu Hà Nội”
2.Tiến hành:
- “ Hồ Giươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm ở trung tâm thủ đô. Vì sao
có tên gọi là Hồ Hoàn Kiếm qua câu chuyện này các con sẽ biết !”.
- Cô kể chuyện lần 1.kể diễn cảm.
- Giảng nội dung: Đất nước ta bị bọn giặc minh xâm chiếm, chúng giết
người cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô cùng khổ cực. Long
Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc, đánh giặc xong
Long Quân sai rùa vàng đòi gươm ở hồ Tả vọng. Để nhớ ơn Long Quân
Lê Lợi cho đổi tên thành Hồ hoàn kiếm nay còn gọi là Hồ Gươm.
- Kể lần 2 kết hợp cho cháu xem tranh.
- Trích dẫn:
+ Nổi khổ cực của nhân dân ta (Kể từ đầu đốt nhà cướp của).
+ Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm. (Kể tiếp dâng cho Lê Lợi).

+ Nhờ có gươm thần mà Lê Lợi đánh đâu thắng đó (Kể tiếp bọn giặc
chết tơi bời).
+ Long Quân sai rùa vàng đòi gươm. (Kể tiếp xuống nước).
+ Lê Lợi đổi tên Hồ Tả vọng thành Hồ hoàn kiếm nay là Hồ Gươm. (Cô
kể tiếp hết)
Hoạt động 3
Đàm thoại:
- Câu chuyện này có tựa đề là gì ?
- Hồ Gươm ở đâu ? Hồ Gươm có những tên gọi là gì ?
- Ai vớt được thanh kiếm ?
- Tiếng nói từ đâu vọng lên ? Đó là tiếng nói của ai?
- Nhờ có gì mà vua Lê Lợi đánh thắng ?
- Đánh giặc xong Lê Lợi làm gì trên hồ ?
- Rùa vàng nói gì với vua ?
 Trẻ chơi: Ghép chữ cái thành từ: Hồ Gươm ; Lê Lợi ; Rùa vàng; Long
Quân.
- Thi đua 2 đội lên ghép đội nào ghép nhiều đội đó thắng.
- Chọn một vài trẻ lên kể lại chuyện theo sự gợi ý của cô.
- Cho cả lớp đọc đoạn chuyện theo tranh chữ to.
3.Kết thúc: Trẻ hát “Quê hương ”
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Chú ý nghe cô kể
chuyện
Trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ chơi ghép chữ
Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái
Bài: Tập tô chữ S, X.
I. Yêu cầu:
- Trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút tô chữ cái s, x.

- Củng cố biểu tượng về chữ cái s, x.
- Tô trùng khít nét in mờ
- Rèn tính kiên trì ở trẻ.
II. Chuẩn bị: . Vở tập tô, bút chì đen, bút màu, chữ cái s, x.Tranh hướng dẫn của cô
III. Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
IV.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Trò chuyện về quê hương đất nước, về các di tích lịch sử và niềm tự
12
hào của dân tộc.
Hoạt động 2
1.Ổn định: Đọc thơ “ Hồ sen”
2.Tiến hành:
- Trẻ tìm chữ cái s, x trong tranh vẽ có từ “ Hoa sen ; Lá xanh”
phát âm s, x.
- Trẻ đưa chữ cái s, x theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 3
- Tô chữ cái s, x: Cho trẻ đọc lại 2 chữ “ s, x”
- Cô hướng dẫn cách tô chữ s, x: Tô trùng khít lên chữ in mờ, tô
theo thứ tự từng dòng, từng trang.
- Trẻ tô: Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút, cách để vở và tô
trùng khít lên chữ in mờ.
Hát bài “ Lá xanh”
- Cho trẻ Tô màu chữ rỗng s, x.
- Trẻ chọn màu và tô theo ý thích.
- Nhận xét và đánh giá bài của trẻ.
3.Kết thúc: Trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
Trẻ đọc thơ.
Trẻ tìm chữ s, x .

Đưa chữ theo yêu cầu
Trẻ đọc
Trẻ xem cô làm mẫu.

Trẻ tô
Trẻ hát
Tô chữ in rỗng.
Nhận xét.
Trẻ hát
Hoạt động góc
- Đóng vai: “ Hướng dẫn viên du lịch”
- Xây dựng: “ Xây Hồ Gươm”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về đất nước
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ .
Góc thiên nhiên: Tưới cây
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Gợi ý cho trẻ chơi tự do ở các góc, hướng trẻ xem tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
Trao đổi với bố mẹ kể cho trẻ ghe về những câu chuyện lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam
qua các thời kỳ.
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những
ngày lễ lớn của đất nước.
- Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần
Hoạt động có chủ đích

Môn: Tạo hình
Bài :Vẽ về biển
I. Yêu cầu:
- Luyện cách bố cục tranh và nêu lên cảm xúc theo ý kiến của trẻ về biển.
13
- Luyện cách vẽ và tô màu.
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước của mình.
II. Chuẩn bị: Đồ dùng - Vở tạo hình, bút màu. Một số tranh gợi ý.
III. Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Cùng trẻ nói chuyện về quê hương đất nước của mình và nói về
những vùng có biển như: Nha Trang, Đà Nẵng hỏi trẻ đã đến
tham quan những nơi này chưa.
Hoạt động 2
1.Ổn định: Đọc thơ “ Quê em ở vùng biển”
2.Tiến hành:
- Cô hỏi: Trong bài thơ nói quê bạn ở đâu nào ? Vùng biển của quê
bạn như thế nào ?
- Cô cho trẻ xem một số tranh ở biển.Cùng trò chuyện với trẻ về
những bức tranh và trẻ nhận xét.
+ Biển như thế nào ? Trên biển có gì ? Sóng biển ra sao ? Những
chiếc thuyền trên biển đi đâu ? Biển nhỏ hay rộng lớn ?
+ Cô có thể vẽ gợi ý cho trẻ xem.
Hát: Bài “ Em đi giữa biển vàng”
Hoạt động 3
- Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút,
cách bố cục tranh và tô màu.
- Trưng bày sản phẩm:

- Trẻ treo vở lên giá, cho trẻ nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét và
chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương.
3.Kết thúc: Hát “ Em đi chơi thuyền”
Trẻ đọc thơ
Trẻ trả lời
Trẻ xem tranh
Trẻ nêu nhận xét
về biển.
Trẻ xem cô vẽ
Trẻ hát.
Trẻ thực hiện vẽ.
Hoạt động góc
- Đóng vai: “ Hướng dẫn viên du lịch”
- Xây dựng: “ Xây Hồ Gươm”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về đất nước
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ .
Góc thiên nhiên: Tưới cây
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
14


Chủ đề nhánh
QUÊ HƯƠNG YÊU QUÝ
Tuần thứ 30
Thực hiện ngày 19 đến ngày 22 /4/2010
15
MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Bật liên tục qua

4 -5 vòng.
- Biết được một số món ăn đặc sản của người Tây Nguyên
- Thực hành một số khéo léo của đôi bàn tay: Thắt nút dây, cột thun
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết được địa danh nơi trẻ ở là xã Khuê Điền. Huyện Krông
Bông, Tỉnh Đắc Lắc
- Biết được một số nghề truyền thống của Buôn Ma Thuột.
- Biết được lịch sử của Buôn Ma Thuột.
- Biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo,
thước đo
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Mô tả được cảnh đẹp, tên địa danh của Tây Nguyên
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về Huyện
- Kể về nhà sàn của người ÊĐê
- Kể những ngày lẽ hội ở Tây Nguyên
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận về vẽ đẹp của Tây Nguyên.
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được những điệu nhảy của người dân
tộc ÊĐê Biết các dụng cụ âm nhạc của người ÊĐê
- Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian.
5. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Tích cực tham gia lễ hội ở Tây Nguyên vào tháng 3
16
- Yêu quí tự hào về con người Tây Nguyên.
- Giữ gìn môi trường trong sạch, làng buôn sach đẹp

Mạng nội dung
17
- Yêu quí cảnh đẹp, nét đẹp của quê hương.
- Tự hào về quê hương bé.

- Bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
Bé yêu quê hương của bé
- Tên gọi tỉnh – Thành Phố - Huyện – Thị trấn
- Đặc điểm, vẽ đẹp, lịch sử
Tên gọi Địa danh
Quê hương
yêu quý
Đặc trưng văn hoá
Mạng hoạt động
18
Âm nhạc
Muá với bạn Tây Nguyên
Nghe hát: Bóng cây Khơ Nia
Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
Thể dục
Bật liên tục qua 4-5 vòng
Lqvt
Đo các đối tượng có kích thước khác nhau
bằng một đơn vị đo
Mtxq
Tìm hiểu về một số đặc điểm nổi bật đặc
trưng của quê hương
Văn học
Hồ nước và mây
LQCC
Làm quen chữ v,r
Ngôn ngữ
Thể chất
Thẫm mĩ
Nhận thức

Tình cảm xã hội
QUÊ HƯƠNG
YÊU QUÝ
- Lề hội.
- Phong tục, truyền thống.
- Trang phục của dân tộc.
- Các món ăn, đặc sản.
- Nghề truyền thống.
- Âm nhạc, dụng cụ dân tộc.
- Bảo vệ và giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hoá của thành phố.
KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Yêu cầu:
- Trẻ biết quê hương Việt Nam gồm nhiều dân tộc sinh sống, cùng nhau xây dựng quê
hương đất nước.
- Trẻ biết một số công trình được xây dựng ở địa phương như: Trạm y tế, bưu điện, đường
giao thông.
- Biết ngành nghề sản xuất chính, đặc sản ở địa phương.
- Tham gia các hoạt động vừa sức phù hợp với độ tuổi trong việc giữ gìn và bảo về các di
sản văn hóa dân tộc.
- Biết được mối quan hệ làng xóm dòng tộc, người thân.
- Hiểu từ quê hương, biết được quê hương là nơi trẻ đã sinh ra và lớn lên.
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết các dân tộc trong cùng một nước.
Tên
hoạt
động
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ
Trò
chuyện
Điểm

danh
- Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của quê
hương, hoặc xem những nghề truyền thống của đồng bào Tây nguyên.
- Đón trẻ ân cần, gợi ý cho trẻ vào các góc cô đã treo tranh về hình ảnh Tây nguyên
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân ở
Tây nguyên. Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với nơi bé ở.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Thể dục
Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”
Hoạt
động có
chủ
đích
KPKH
Tìm hiểu về một
số đặc điểm nổi
bật đặc trưng của
quê hương
TDKN
Bật liên tục qua
4-5 vòng
ÂM NHẠC
Muá với bạn Tây
Nguyên
Nghe hát: Bóng
cây Khơ Nia
Trò chơi: Thỏ
nghe hát nhảy
vào chuồng
LQVT

Đo các đối
tượng có kích
thước khác
nhau bằng một
đơn vị đo
VĂN HỌC
Hồ nước
và mây
LQCC
Làm quen chữ
v,r
TẠO HÌNH
Nghĩ lễ 10/3
Giổ tổ
Hùng Vương
Hoạt
động
ngoài
trời
- Cô dẫn trẻ đi
dạo xung quanh
trường ngắm
nhìn quang cảnh
xung quanh nơi
- Cô cùng trẻ đi
dạo cho trẻ nói
về thời tiết của
ngày hôm đó.
Nói chuyện với
-Cô cùng trẻ nói

chuyện về những
ngưòi đã sáng
lập ra Huyện
Krông Bông.
- Cô cùng trẻ đi
dạo nói chuyện
về quang cảnh
sân trường, cho
trẻ nói lên cảm
19
- Trò chuyện về truyền thống đặc trưng Tây nguyên
- Trò chơi: Xây ngã sáu, Xây hoa viên, xây nhà văn
hoá
- Đóng vai hướng dẫn viên du lịch
- Làm album về Tây nguyên
trường bé, cho
trẻ nói lên cảnh
đẹp mà trẻ vừa
được quan sát.
- Vận động: “thi
ai nhanh nhất”
trẻ về những
phong cảnh đẹp
của thành phố
BMT.
- Cô cùng trẻ hát
“ Múa với bạn
Tây Nguyên”.
- Cùng trẻ tập đo
các đối tượng có

kích thước khác
nhau bằng một
đơn vị đo
- Chơi dân gian:
“ Rồng rắn lên
mây”.
xúc của mình
về con người
Tây nguyên.
- Chơi vận
động: “ Thi ai
nhanh”
Hoạt
động
góc
- Đóng vai: “ Lễ hội quê em”
- Xây dựng: “ Xây ngã sáu”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về Tây nguyên
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của tây nguyên.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây
Trả trẻ Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố
mẹ, chào bạn
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Quê hương yêu quý
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của quê hương, hoặc
xem những nghề truyền thống của đồng bào Tây nguyên.
- Đón trẻ ân cần, gợi ý cho trẻ vào các góc cô đã treo tranh về hình ảnh Tây nguyên
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân ở Tây nguyên.

Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với nơi bé ở.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cô dẫn trẻ đi dạo xung quanh trường ngắm nhìn quang cảnh xung quanh nơi trường bé, cho trẻ
nói lên cảnh đẹp mà trẻ vừa được quan sát.
- Vận động: “thi ai nhanh nhất”
Hoạt động có chủ đích
Tiết 1 Môn : THMTXQ
Bài : Tìm hiểu về một số đặc điểm nổi bật đặc trưng của quê hương
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết một số đặc điểm của địa phương nơi mình sinh sống.
- Bước đầu hiểu mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ với cộng đồng và môi trường sống.
- Biết diễn giải suy nghĩ của mình qua sự gợi ý của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, luôn giữ cho moi trường xanh sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về Tây Nguyên, khu du lịch.
- Sưu tầm những vật phẩm liên quan tới nơi trẻ sống như: Tranh ảnh, sản phẩm của địa phương.
III. Phương pháp: Trực quan,thực hành.
IV. Tổ chức hoạt động:
20
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Trẻ nói được về quê hương, làng xóm, nơi mình sinh ra.
Hoạt động 2
1.Ổn định: Đọc thơ “ Em yêu nhà em”
2.Tiến hành:
- Cô hỏi trẻ: Nhà cháu ở đâu ? Huyện gì ? Tỉnh nào ? Xung quanh gần
nhà cháu ở có những ai ?Cháu thích chơi với bạn nào ở gần nhà cháu?
Tại sao ?
Hát: Bài “ Múa với bạn Tây Nguyên”

- Cô hỏi tiếp: Thành phố của tỉnh Đăk Lăk là thành phố gì ?
- Đăk Lăk là vùng núi hay vùng biển ?
- Những cây gì được trồng nhiều ở Đăk Lăk ?
- Đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên ở nhà như thế nào ?
- Tây Nguyên có nghề truyền thống gì ?
- Cô cho trẻ xem một số tranh về Tây Nguyên.
Hát: Bài “ Chú voi con”
- Cô hỏi: Voi có nhiều ở huyện nào nhất ? Các con đã đến Buôn Đôn
chưa ? Ở đó các con thấy những gì ?
- Cô nói: Buôn Đôn là khu du lịch của Tỉnh Đăk Lăk. Ở đó cảnh vật
xung quanh rất đẹp, có rất nhiều voi. Hàng năm có rất nhiều khách
nước ngoài và khách trong nước đến thăm quan.
- Người đồng bào Tây Nguyên sống rất đoàn kết, có nền văn hóa đặc
trưng của dân tộc như: Ở nhà sàn, săn thú bắt cá, dệt thổ cẩm, mặc váy,
khố do họ dệt lấy, họ thường tập trung hát múa vào những ngày lễ
hội,uống rượu cần
Hoạt động 3
- Cô tổ chức cho trẻ làm bánh, trang trí một số trang phục cô đã cắt sẵn.
- Cho trẻ tự cắt dán một số trang phục mà trẻ yêu thích.
3.Kết thúc : Hát kết hợp làm động tác minh họa bài “ Tìm bạn thân”
Trẻ đọc thơ
Trẻ trả lời
Trẻ hát múa
Trẻ trả lời
Trẻ xem tranh
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ làm
Hát làm động tác
minh họa.

Tiết 2 Môn : Tdkn
Bài : Bật liên tục qua 4-5 vòng
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Cô cùng trẻ trò chuyện về quê hương làng xóm, những hoạt động thể
thao của thôn xóm để rèn luyện thân thể như: Đi bộ, đá bóng, đánh
bóng chuyền, đá cầu
Hoạt động 2
1.Khởi động: Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng, đi kiểng gót, đi bằng mũi bàn
chân sau đó xếp thành 2 hàng ngang.
2.Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay
- Chân: Bước khuỵu chân sang bên, chân sau thẳng
- Bụng: Ngồi duỗi chân, 2 chân thay nhau đưa lên cao.
- Bật: Bật tách khép chân.
Trẻ đi, chạy, đi
kiểng gót
Tập các động tác thể
dục.
21
b.Vận động cơ bản: “Bật liên tục qua 4- 5 vòng”
- Cô làm mẫu 1 lần.
- Lần 2 kết hợp giải thích: Đứng 2 chân chụm lại, bật tách vào ô vẽ đầu
tiên tiếp tục bật chụm chân vào ô thứ 2 và cứ như thế bật tách, khép
chân cho đến hết các ô vẽ.
Hoạt động 3
- Trẻ thực hiện: Lần lượt cô cho 2 trẻ bật một lần. Cô động viên trẻ bật
không chạm vòng .
- Thi đua giữa 2 nhóm bật.

c.Trò chơi: Chuyền bóng
- Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho cháu chơi vài lần.
3.Hồi tĩnh: Trẻ vừa đi hát nhẹ nhàng
Trẻ quan sát cô tập
mẫu.
Trẻ thực hiện.
Trẻ thi đua 2 nhóm.
Trẻ chơi
Vừa đi vừa hát.
Hoạt động góc
- Đóng vai: “ Lễ hội quê em”
- Xây dựng: “ Xây ngã sáu”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về Tây nguyên
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của tây nguyên.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của quê hương, hoặc
xem những nghề truyền thống của đồng bào Tây nguyên.
- Đón trẻ ân cần, gợi ý cho trẻ vào các góc cô đã treo tranh về hình ảnh Tây nguyên
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân ở Tây nguyên.
Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với nơi bé ở.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cô cùng trẻ đi dạo cho trẻ nói về thời tiết của ngày hôm đó. Nói chuyện với trẻ về những phong
cảnh đẹp của quê hương.
- Cô cùng trẻ hát vận động: “ Múa với bạn Tây Nguyên”.

Hoạt động có chủ đích
Tiết 1 Môn : Âm nhạc
Bài : Múa với bạn Tây nguyên
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài “ Múa với bạn Tây Nguyên”
- Chú ý nghe cô hát qua bài “ Bóng cây Khơ nia”.
- Chơi tốt trò chơi “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
- Hát, vận động thành thạo.
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết giúp đở bạn.
II. Chuẩn bị: Đàn, băng catset, mũ múa, mũ thỏ.
III. Phương pháp: thực hành.
22
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Cùng trẻ trò chuyện về quê hương, làng xóm. Về tình bạn trong các dân
tộc trên quê hương đất nước.
Hoạt động 2
1.Ổn định: Hát “ Tìm bạn thân”
2.Tiến hành:
- Cô cùng trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu lên thăm Tây Nguyên. Cô cho cháu
nối đuôi nhau đặt tay lên vai bạn đi theo vòng tròn, sau đó cô nói: Đến
nơi rồi cô cháu mình cùng múa hát với các bạn Tây Nguyên nhé.
- Cô và trẻ cùng hát bài “Múa với bạn Tây Nguyên” 2 lần
- Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. - Cá nhân.
- Cô cùng cháu múa 2 lần.
- Các động tác múa như sau:
* Nam:
+ Động tác 1: “ Tay em cầm sao vàng” 2 tay chống hông, bước 4 bước
liền nhau sang trái kết hợp nhún và lắc mông từ chân trái.

+ Động tác 2: “ Múa hát vang vang” chống gót chân trái lên trước kết
hợp vỗ tay theo nhịp rồi đổi bên.
+ Động tác 3: “ Vui bên lưu luyến” Nắm tay nhau từng đôi một đổi chổ
cho nhau, đi kết hợp nhún chân 2 vòng liền.
+ Động tác 4: Giống động tác 2
* Nữ:
+ Động tác 1: “ Tay em sao vàng” giang 2 tay sang ngang 2 bên, lòng
bàn tay nắm hờ, bắt đầu từ chân trái bước 4 bước liền sang trái kết hợp
nhún chân.
+ Động tác 2: “ Múa hát vang vang” tay trái cao, tay phải để ngang ngực
cuộn cổ tay nhún ký chân kết hợp đổi bên.
+ Động tác 3: Giống động tác nam.
+ Động tác 4: “ Hôm nay thật ngoan ngoan” đứng tại chổ vỗ tay áp má
nghiêng đầu 2 bên.
Hoạt động 3
Nghe hát “ Bóng cây Khơ nia”
- Cô nói: Bây giờ chúng ta cùng với các bạn Tây Nguyên lắng một bài
hát nói về các bác ,cô chú người anh em nghĩ mát dưới bóng cây Khơ
nia như thế nào nhé!
- Cô hát 2 lần. Mở băng catset trẻ nghe, cô cùng trẻ múa minh họa.
Hoạt động 4
Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
- Cách chơi: Đặt một số vòng tròn dưới nền, số trẻ lên chơi nhiều hơn số
vòng. Cô hát, trẻ làm các chú thỏ đi ngoài vòng tròn, cô hát nhanh trẻ đi
nhanh, cô hát chậm nhỏ trẻ đi chậm và lại gần vòng tròn. Cô hát to,
nhanh trẻ nhảy vào vòng tròn, cháu nào không có vòng thì thua cuộc.
3.Kết thúc: Trẻ hát kết hợp múa lại bài “ Múa với bạn Tây Nguyên”
Trẻ hát
Trẻ hát kết hợp làm
đoàn tàu

Cả lớp hát -Thi đua
nhóm,cá nhân
Hát kết hợp múa
Nghe cô hát
Chơi trò chơi
Trẻ hát múa.
Hoạt động góc
- Đóng vai: “ Lễ hội quê em”
- Xây dựng: “ Xây ngã sáu”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về Tây nguyên
23
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của tây nguyên.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của quê hương, hoặc
xem những nghề truyền thống của đồng bào Tây nguyên.
- Đón trẻ ân cần, gợi ý cho trẻ vào các góc cô đã treo tranh về hình ảnh Tây nguyên
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân ở Tây nguyên.
Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với nơi bé ở.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cô cùng trẻ nói chuyện về những ngưòi đã sáng lập ra Huyện Krông Bông.
- Cùng trẻ tập đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo
- Chơi dân gian: “ Rồng rắn lên mây”.
Hoạt động có chủ đích
Môn: Toán

Bài: Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo- Thước đo
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng phép đo để so sánh kích thước khác nhau của các đối tượng bằng một đơn vị đo.
- Ôn kỷ năng đo so sánh kết quả đo.Luyện kỷ năng đo
- Giáo dục trẻ ham thích học toán.
II. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 3 băng giấy có chiều dài khác nhau. 1 que tính làm thước đo
Đồ dùng của cô giống trẻ, thẻ chữ số, thước dây.
III. Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Cùng trẻ trò chuyện về quê hương, làng xóm. Về tình bạn trong các dân
tộc trên quê hương đất nước.
- Cùng trẻ nói chuyện về may quần áo mới để diễn văn nghệ nhân ngày
kĩ niệm giổ tổ Hùng vương 10/3 . Cô hỏi: Muốn may quần áo các bác
thợ may cần làm những công việc gì ? Muốn đo thì phải có gì ?
Hoạt động 2
1 .Ổn định: Hát múa “ Múa với bạn Tây nguyên”
2.Tiến hành:
- Cô nói: Để chuẩn bị cho buổi văn nghệ nhân ngày kĩ niệm giổ tổ Hùng
vương 10/3, cô có 3 băng rôn để dán lên, bạn nào lên đo xem băng rôn
nào dài nhất, băng rôn nào ngắn nhất.
- Cho trẻ lên đo và nói kết quả của 3 băng rôn.
- Luyện tập đo các đối tượng khác nhau bằng một vật đo:
+ Cho trẻ lần lượt đo các băng giấy, sau mỗi lần đo trẻ nói kết quả và chọn
số tương ứng bằng số trẻ đo được trên băng giấy.
+ Cho trẻ nhận xét băng giấy dài nhất đo được nhiều lần hơn, băng giấy
Trẻ hát
Trẻ lên đo và nói kết
quả.

Trẻ thực hiện đo và
chọn số tương ứng
đặt vào.
24
ngắn nhất đo được ít lần hơn.
Hoạt động 3
- Luyện tập:
+ Cho trẻ thực hành đo chiều dài và chiều rộng của bàn sau đó nói kết
quả.
+ Cho trẻ chơi: Cửa hàng may đo
- Cho trẻ chơi theo nhóm, cô theo dỏi hướng dẫn trẻ chơi
3.Kết thúc: Hát múa “ Múa với bạn Tây nguyên”
.
Trẻ chơi.
Đọc thơ.
Hoạt động góc
- Đóng vai: “ Lễ hội quê em”
- Xây dựng: “ Xây ngã sáu”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về Tây nguyên
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của tây nguyên.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của quê hương, hoặc
xem những nghề truyền thống của đồng bào Tây nguyên.
- Đón trẻ ân cần, gợi ý cho trẻ vào các góc cô đã treo tranh về hình ảnh Tây nguyên
- Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân ở Tây nguyên.
Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với nơi bé ở.

- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cô cùng trẻ đi dạo nói chuyện về quang cảnh sân trường, cho trẻ nói lên cảm xúc của mình về
con người Tây nguyên.
- Chơi vận động: “ Thi ai nhanh”
Hoạt động có chủ đích
Môn: Văn học
Bài : Hồ nước và mây
I. Yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nội dung.
- Trả lời được 1 số câu hỏi trong truyện.
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng qua câc câu hỏi.
- Trẻ biết được mối liên hệ giữa hồ nước và mây tạo ra mưa.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ câu chuyện.Tranh chữ to.
III. Phương pháp: Đàm thoại.
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
25

×