Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

DE KT TOAN 6,7,8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.53 KB, 10 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2007-2008)
Môn Toán 6
Thời gian làm bài:60 phút (Không kể thời gian phát đề)
I) Trắc nghiệm:(2đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
1) Phân số
80
32−
rút gọn đến tối giản là:
a)
5
2−
b)
5
2
c)
40
16−
d)
40
16


2) Cho hai góc kề và phụ nhau: Biết góc thứ nhất có số đo bằng
0
60
.Vậy góc thứ hai
sẽ có số đo:
a)Bằng
0
120
b) Bằng số đo góc thứ nhất


c) Bằng nửa số đo góc thứ nhất d)Lớn hơn số đo góc fhứ nhất
3)
x
= 12 và x>0 thì số x bằng:
a) 12 b) -12
c) 0 d) kết quả khác
4) Cho = 137
0
thì là:
a) Góc nhọn b) Góc tù
c) Góc bẹt d) Góc vuông
II) Bài toán:

1) Tìm số nguyên x biết: (1đ)

=
7
x

21
12

2) Rút gọn: (2đ)

5
2
5.167.16

3) Tính:
2

)5(−
.63 + 7.
2
)5(−
(1đ)
4) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy , Oz sao cho
=
0
50
, =
0
80
a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox , Oz không? Vì sao? (1đ5)
b) Tính số đo ? (1đ5)
c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox .Tính ? (1đ)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2007-2008)
Môn Toán 6
Thời gian làm bài:60 phút (Không kể thời gian phát đề)
I) Trắc nghiệm:(2đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
1) Cho
=

?
2
15
6−
.Số thích hợp chỗ ? là:
a) 6 b) 5 c) -5 d) -6
2) Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn góc tù .

b) Góc bẹt là góc có số đo bằng
0
180
c) Góc tù là góc có số đo bằng góc bẹt
d)Cả ba câu trên đều đúng.
3)
x
= 6 và x<0 thì số x bằng:
a) 6 b) -6
c) 0 d) kết quả khác
4) Góc MIN là hình gồm 2 tia chung gốc:
a) Tia IM và tia NM c) Tia NI và tia MI
b) Tia MN và MI d) Tia IM và tia IN
II) Bài toán:

1)Tìm số nguyên y biết: (1đ)

=
y
3

84
36−

2) Rút gọn: (2đ)

22
2.3
6.187.18


3) Tính: (-15).27 + 3.(-15) ( 1đ)
4) Cho hai góc và là hai góc kề bù , biết rằng AÔB =
0
60
a)Trong 3 tia OA , OB , OC thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
Vì sao ? (1đ5)
b) Tính số đo ? (1đ5)
c) Gọi Ox là tia đối của tia OB .Tính số đo AÔx ? (1đ)
Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì II (2007-2008)
Môn : TOÁN 7
THỜI GIAN : 60 PHÚT
A.Trắc nghiệm (2 đ):
1. Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 4xy
2
là :
a) 2x
2
y

+1 b) - 2x

y
2

c) 5x
3
y d) -5x
2
y
2. Bâc của đơn thức sau - x

2
yz
3

a) 1 b) 2 c)3 d) 6
3.Tam giác nào là tam giác vuông trpng các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau
a) 2cm; 4cm; 6cm b) 4cm; 6cm; 8cm
c) 8cm; 9cm; 10cm d) 6cm; 8cm; 10cm
4. Tam giác ABC có AC
2
=AB
2
+ BC
2
.Vậy Tam giác ABC vuông tại đâu ?
a) vuông tại C b) vuông tại A
c) vuông tại B d) Cả 3 đều đúng .
B.Bài Toán : (8đ)
Bài 1(1đ):Tìm giá trò của biểu thức: -2xy + 3 tại x=
2
1−
; y=3
Bài 2(1,5đ): Thu gọn đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó :
- x
2
y
2
(
4
3−

) y z
3

Bài 3 : (2 đ ):
Điểm Kiểm Tra 1 tiết môn Anh ( HKI) trong một tổ được ghi lại như sau :
10 6 7 2 8
5 5 7 8 8
9 3 8 7 6
8 10 10 10 5
a) Dấu hiệu tìm hiểu ở đây gì ? (0,5đ)
b) Lập bảng tần số ? (0,5đ)
c) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt ? (1 đ)
Bài 4 : Cho

ABC cân tại A . Từ B kẻ BN

AC ( N

AC )
. Từ C kẻ CM

AB ( M

AB )
a) Chứng minh rằng :

ANB =

AMC (1 đ)
b) Biết AB= 10cm ; AN=6cm . Tính BN , NC . BC ? (1 ,5 đ)

c) MN // BC . (1 đ)
HẾT .
Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì II (2007-2008)
Môn : TOÁN 7
THỜI GIAN : 45 PHÚT
A.Trắc nghiệm (2 đ):
1. Đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x
2
y là :
a) -5x
2
y b) -2x

y
2

c) 5x
3
y d) 2x
2
y

+1
2. Bâc của đơn thức sau - x
2
yz là
a) -1 b) 2 c)3 d) 4
3.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau :
a) 1cm; 2cm; 2cm b) 2cm; 3cm; 4cm
c) 3cm; 4cm; 5cm d) 4cm; 5cm; 6cm

4. Tam giác ABC có AB
2
=AC
2
+ BC
2
.Vậy tam giác ABC vuông tại đâu ?
a) vuông tại C b) vuông tại A
c) vuông tại B d) Cả 3 đều đúng .
B.Bài Toán : (8đ)
Bài 1(1đ):Tìm giá trò của biểu thức: - 4xy + 3 tại x=-1 ; y=
4
1
Bài 2(1,5đ): Thu gọn đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó :
- 2x
2
y
2
(
4
3−
) x z
3

Bài 3 : (2 đ ):
Điểm Kiểm Tra 1 tiết môn Văn ( HKI) trong một tổ được ghi lại như sau :
6 3 6 6 4
3 6 7 5 8
9 9 8 7 6
7 10 6 10 3

a) Dấu hiệu tìm hiểu ở đây gì ? Số các giá trò là bao nhiêu ? (0,5đ)
b)Lập bảng tần số ? (0,5đ)
c)Tính số trung bình cộng và tìm Mốt ? ( 1đ )
Bài 4 : Cho

ABC cân tại A . Từ B kẻ BF

AC ( F

AC )
.Từ C kẻ CE

AB ( E

AB )
a)Chứng minh rằng :

ABF =

ACE ( 1đ )
b)Biết AB= 15cm ; AF=12 cm. Tính BF ; FC và BC (1,5đ )
c) EF // BC ( 1đ )
. HẾT.
ĐỀ THI GIỮA HK 2 MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2007 – 2008
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm (2đ)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất :
1. Chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a. 2+x =0 b. x + 2x

2
= 0 c. 0x – 5 =0 d. cả 3 câu trên đều đúng
2. Tập nghiệm của phương trình: 0x = 5 là:
a. S
{ }
5−=
b. S= ∅ c. S =R d. S =
{ }
0
3.Cho hình vẽ, biết DE//BC. Kết luận nào sau đây đúng ?
a.
AC
AD
AB
AE
=
b.
DE
BC
DA
DB
=
c.
AC
AB
AE
AD
=
d.
BC

DE
EC
EA
=
4.Phát biểu nào sau đây sai:
a. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
b. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau
c .Hai tam giác vng cân thì dồng dạng
d. Hai tam giác đều thì đồng dạng
II. Tự luận (8đ)
Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau
a.
3
x
5
6
1x
2
x3
−=

+
b. (x
2
– 6x + 9) – 4 = 0
c.
5x
2
3x
5


=
+
Bài 2: (1,5đ) Chị hơn em 9 tuổi. Biết rằng 6 năm nữa thì tuổi chị gấp 2 lần tuổi em .Hỏi năm nay chị
bao nhiêu tuổi? (Giải toán bằng cách lập phương trình)
Bài 3: (3,5đ)
Cho góc xAy nhọn , trên tia Ax xác đònh hai điểm B và E sao cho AB = 6cm, BE = 3cm, trên tia Ay
xác đònh hai điểm C và D sao cho AC = 10 cm; CD = 5cm.
a) Tính các tỉ số
CD
AC
;
BE
AB
. BC có song song với ED không? Vì sao?
b) Tính ED biết BC = 8cm ?
c) Chứng minh ∆ABC đồng dạng với ∆AED?
ĐỀ THI GIỮA HK 2 MÔN TOÁN
NĂM HỌC 2007 – 2008
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm (2đ)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất :
1. Chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a. 3+0y =0 b. 1 - 2x = 0 c.x
2
+ x =0 d. cả 3 câu trên đều sai
2. Tập nghiệm của phương trình: 5x=0 là:
a. S
{ }
5=

b. S= ∅ c. S =R d. S =
{ }
0
3.Phát biểu nào sau đây sai:
a. Hai tam giác vng cân thì đồng dạng
b. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
c .Hai tam giác đều thì dồng dạng
d. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau
4.Cho hình vẽ, biết DE//BC. Kết luận nào sau đây sai?
a.
AC
AE
AB
AD
=
b.
EA
CE
DA
DB
=
c.
AC
AB
AE
AD
=
d.
BC
DE

DB
DA
=
II. Tự luận (8đ)
Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau
a.
3
x
2
1
x2
6
1x3
−=+

b. (x
2
– 4x + 4) – 9 = 0
c.
3x
7
1x2
3

=
+
Bài 2: (1,5đ) Năm nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi bé Hoa, biết rằng 4 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 3
lần tuổi bé .Hỏi năm nay bé Hoa bao nhiêu tuổi? (Giải toán bằng cách lập phương trình)
Bài 3: (3,5đ)
Cho góc xOy nhọn , trên tia Ox xác đònh hai điểm A và B sao cho OA= 4cm, AB = 2cm, trên tia Ay

xác đònh hai điểm C và D sao cho OC = 8 cm; CD = 4cm.
a) Tính các tỉ số
CD
OC
;
AB
OA
. AC có song song với BD không? Vì sao?
b) Tính AC biết BD = 9cm ?
c) Chứng minh ∆OAC đồng dạng với ∆OBD ?
ĐỀ THI GIỮA HK 2 MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2007 – 2008
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm (2đ)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất :
1. Phương trình -3x = 0 có nghiệm là:
a.vơ số nghiệm b.vơ nghiệm c.x = 3 d. x = 0
2. Điều kiện xác đònh của phương trình:
x
5
1
1x
3
=−
+

a. x ≠ 0 b. x ≠ -1 c. x ≠ 0 và x ≠ -1 d. x ≠ 0 hoặc x ≠ - 1
3.Cho AB=7cm , CD=20 mm , tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD là :
a.
2

7
b
20
7
c.
7
20
d
7
2
4.Hai tam giác đồng dạng thì:
a. Bằng nhau
b. Các cạnh tương ứng bằng nhau
c. Các góc tương ứng tỉ lệ
d. Các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ
II. Tự luận (8đ)
Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau
a.
4
2
x
6
2x
3
x5
−=

+
b. 3x(x + 1) – 6(x + 1) = 0
c.

3x
4
2x
6

=
+
Bài 2: (1,5đ) Một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 5 đơn vị.Nếu tăng cả tử và mẫu của phân số
trên thêm 3 đơn vị thì được phân số mới bằng
9
4
.Tìm phân số ban đầu? (Giải bài tốn bằng cách lập
phương trình )
Bài 3: (3,5đ)
Cho góc xBy, trên tia Bx xác đònh hai điểm C, E sao cho BC = 4cm, CE = 2cm, trên tia By xác đònh
hai điểm D, F sao cho BD = 6cm, DF = 3cm.
a) Tính các tỉ số
BF
BD
;
BE
BC
? CE có song song với DF không? Vì sao?
b) Tính EF ,biết CD = 5cm ?
c) Chứng minh ∆BCD đồng dạng với ∆BEF
ĐỀ THI GIỮA HK 2 MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2007 – 2008
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm (2đ)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất :

1. Phương trình 0x = -7 có nghiệm là:
a.vơ số nghiệm b.vơ nghiệm c.x = -7 d. x = 0
2. Điều kiện xác đònh của phương trình:
1
x
3
1x
2
=+


a. x ≠ 1 b. x ≠ 0 c. x ≠ 0 và x ≠ 1 d. x ≠ 0 hoặc x ≠ 1
3.Cho MN = 50mm , CD = 3 cm , tỉ số của 2 đoạn thẳng MN và CD là :
a.
3
50
b
3
5
c.
50
3
d
5
3
4.Hai tam giác đồng dạng thì:
a. Các cạnh tương ứng tỉ lệ
b. Các góc tương ứng bằng nhau
c. Cả 2 câu a, b đều đúng
d. Cả 2 câu a, b đều sai

II. Tự luận (8đ)
Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau
a.
3
x
2
3
x3
6
1x2
−=+

b. 5x(x – 2) – 15(x – 2) = 0
c.
3x
7
5x
9
+
=

Bài 2: (1,5đ) Một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 2 đơn vị.Nếu tăng cả tử và mẫu của phân số
trên thêm 4 đơn vị thì được phân số mới bằng
9
7
.Tìm phân số ban đầu? (Giải bài tốn bằng cách lập
phương trình )
Bài 3: (3,5đ)
Cho góc xAy, trên tia Ax xác đònh hai điểm B , M sao cho AB = 2cm, BM = 4cm, trên tia Ay xác
đònh hai điểm C, N sao cho AC = 3cm, CN = 6cm.

a) Tính các tỉ số
CN
AC
;
BM
AB
? BC có song song với MN không? Vì sao?
b) Tính BC, biết MN = 10 cm ?
c) Chứng minh ∆ABC đồng dạng với ∆AMN
a)
b)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN TOÁN - LỚP 9
Năm học : 2007 - 2008
Thời gian 60 phút
I/ Trắc nghiệm : (2đ) Hãy chọn câu đúng nhất:
Câu 1: Cho hàm số y= 3x
2.


Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số:
a) A(3;18) b) B (-2; -12)
c) C (2; 12) d) Cả hai câu b, c đều đúng
Câu 2: Đồ thò các hàm số nào sau đây đi qua gốc tọa độ:
a) y= 2x + 1 b) y= 2x c)
2
2
1
xy =
d) Cả hai câu b, c đều đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng
Câu 3: Cho  đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến Cx (C là tiếp điểm, cung

ABC là cung bò chắn của góc ). Số đo của là:
a) = 60
o
b) = 90
o
c) = 120
o
d) = một giá trò khác
Câu 4: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AC thì:
a) A = 90
o
b) B = 90
o
c) C = 90
o
d) Cả 3 câu a, b, c đều sai
II/ Tự luận : (8đ)
Bài 1: (2đ) Giải các hệ phương trình sau:
2x – y =
2−

4x – 2y = 2
2
7
13
=−
yx
8
12
=+

yx
Bài 2: (2đ) Cho Parabol (P) :
2
4
1
xy =
và đường thẳng (D) : y = -x
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán
Bài 3 : (4đ) Cho

ABC có ba góc nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB; AC lần lượt ở
D và E. Gọi H là giao điểm của CD và BE
a) Chứng minh: AH

BC
b) Chứng minh: AD.AB = AE.AC
c) Chứng minh: EDB + ECB = 180
0
d) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh: OA

ED
a)
b)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN TOÁN - LỚP 9
Năm học : 2007 - 2008
Thời gian : 60 phút
I. Trắc nghiệm : (2đ) Hãy chọn câu đúng nhất
Câu 1 : Cho hàm số y = 4x
2

. Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số.
a) (4;32) b) B (-2;16)
c) (-2;-16) d) Cả hai câu a; c đều đúng
Câu 2 : Đồ thò các hàm số nào sau đây đi qua gốc tọa độ
a) y = 2x – 1 b) y = 2x c) y = 2x
2
d) Cả hai câu b; c đều đúng e) Cả 3 câu a; b; c đều đúng
Câu 3 : Cho

đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến Ax (A là tiếp điểm; cung
ABC là cung bò chắn của góc CAx ) số đo góc CAx là
a) CAx = 30
0
b) CAx = 60
0
c) CAx = 90
0
d) CAx = 120
0
Câu 4 : Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB thì
a) A = 90
0
b) B = 90
0
c) C = 90
0
d) Cả 3 câu a, b, c đều sai
II. Tự luận : (8đ)
Bài 1 : (2đ) Giải các hệ phương trình sau :
2x – y =

2

4x – 2y = 2
2
1
11
=−
yx
3
43
=+
yx
Bài 2 : (2đ) Cho Parabol (P) :
2
4
1
xy −=
và đường thẳng (D) : y = x
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.
Bài 3 : (4đ) Cho

ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB; AC lần lượt ở
M và N. Gọi I là giao điểm của CM và BN
a) Chứng minh: AI

BC
b) Chứng minh: AM.AB = AN.AC
c) Chứng minh: BMN + BCN = 180
0

d) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh: OA

MN
HẾT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×