Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Làm thế nào để học sinh tích cực hoạt động trong giờ học bài hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.38 KB, 5 trang )

Phòng GD Huyện ………………. Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam
Trường THCS …………………… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
  
Tên đề tài
LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC SINH TÍCH CỰC HOẠT
ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC BÀI HỘI THOẠI
Họ và tên :
Chức vụ:
Nhiệm vụ được giao:
Đơn vò công tác:
I.Đặt vấn đề
Trong suốt thời gian giảng dạy ở THCS tôi nhận thấy rằng môn Tiếng
Anh là một học mà đa số các học sinh thường chán nản và lười học với môn
học này. Như chúng ta đã biết muốn học giỏi được môn học này thì ngay từ
đầu các học sinh phải cố gắng học, không được chán nản, phải có hứng thú và
siêng năng thì học môn học này một cách dễ dàng, hứng thú học ngay từ đầu
các học sinh sẽ có kiến thức để học các lớp sau. Như vậy muốn cho học sinh
THCS tích cực và yêu thích môn học này thì giáo viên giảng dạy phải làm như
thế nào ? Đó chính là vấn đề làm cho tôi trăn trở và nghiên cứu.
II.Những khó khăn:
Trong thời gian còn là sinh viên đi thực tập giảng dạy ở các trường thò
xã, thò trấn thì hầu hết các học sinh ở THCS đều thú vò và yêu thích môn học
này họ cũng rất tích cực và học rất giỏi vì họ đã nhận biết được tầm quan trọng
của môn Tiếng Anh và nó rất cần thiết cho các lớp học cao hơn. Khi về giảng
dạy ở trường THCS …………… thì ngược lại, là một trường ven biển vùng nông
thôn vai trò nhận thức của học sinh về môn học này chưa cao. Hơn nữa các bậc
phụ huynh cũng chưa quan tâm về con em mình, họ cho là môn Ngoại Ngữ là
tiếng nước ngoài thì không cần thiết và chủ yếu nghiên về các môn học khác
như môn Toán, Ngữ Văn… Vì thế khi dạy ở môn này cũng gặp rất nhiều khó
khăn vì học sinh cũng chưa nhận thức đúng đắn về môn học này, trong giờ học
Người viết:……………… Giáo Viên Trường THCS………………………….


Trang 1
nhiều học sinh tỏ ra chán nản không hiểu bài. Không học dần dần học sinh học
bò mất kiến thức cơ bản. Nhiều em còn cho rằng chỉ học xong THCS là không
còn học nữa.với những lý do trên mà dẫn đến học sinh thụ động trong giờ học
III.Những giải pháp khắc phục khó khăn trên:
Trải qua ba năm công tác giảng dạy học sinh THCS tôi nhận thấy rằng
lứa tuổi học sinh ở THCS thật là khó hiểu, có đôi lúc rất dễ dạyvâng lời thầy
cô nhưng có đôi lúc khó có thể dạy chúng vâng lời. Riêng trong giờ học cũng
vậy có đôi lúc có khi lúc học sinh rất thú vò và tích cực hoạt động trong giờ
học, thích học nhưng đôi khi cảm thấy học sinh chán nản mệt mỏi vào các hoạt
động học tập nữa. Với những trường hợp trên tôi đã rút ra vài cách khắc phục
làm cho học sinh thú vò học tập trở lại. Đối với từng phần giảng dạy thì có
những cách khắc phục khác nhau. Sau đây là tôi xin trình bày về phần “làm
thế nào để học sinh học tích cực hoạt động trong giờ học bài hội thoại”.
Để học sinh tích cực hoạt động trong giờ học này thì trước phần vào bài
(giới thiệu) gây hứng thú cho học sinh rất cần thiết, nhưng giới thiệu bằng cách
nào, theo tôi trước tiên phải đặt tình huống vào bài bằng các tranh ảnh, tìm các
tranh phù hợp với chủ đề đang dạy và giới thiệu sao cho học sinh hiểu được
nội dung và ngữ cảnh của bài. Chẳng hạn nhưng dạy bài hội thoại (bài 11 phần
B.1 lớp 7). Nội dung bài nói về Lan hôm qua bò bệnh không đi học được và
hôm nay Lan đi học lại, thầy giáo Tân hỏi tyhăm sức khoẻ của Lan, thì chúng
ta phải tìm tranh ảnh sau cho phù hợp nội dung của bài, tranh phải có lớp học,
người bò bệnh và một thầy giáo đang hỏi thăm để vào bài (có thể dùng tranh
trong SGK và tìm thêm một số tranh khác).
Ngoài ra chúng ta còn đặt một số câu hỏi và giải thích dựa vào nội dung
bài như : “Who do you think they are in the picture?”, “They are Lan and Mr
Tân, her teacher”.
Now look at the balloon 1: Lan was not there, she was absent
“What do you think Mr Tân is asking Lan ?”
Let’s lookat balloon 2 and answer

“what was wrong with her ?”
Khi học sinh hiểu được nội dung bài,sau đó để học sinh hiểu rỏ hơn về
nội dung bài thì nên giới thiệu một số từ mới, nhưng giới thiệu bằng cách nào
cho học sinh thú vò, không phải là cho từ mới rồi ghi nghóa, theo tôi thì muốn
giới thiệu từ mới cho học sinh yêu thích thì bắt học tìm hiểu từ mới đó bằng
Người viết:……………… Giáo Viên Trường THCS………………………….
Trang 2
cách giáo viên cho một tư,ø sau đó dùng tranh phù hợp với nghóa của từ đó.
Chẳng hạn từ “to be sick” nghóa là (bò bệnh) thì dùng tranh phải có người bò
bệnh. Để giới thiệu và gợi ý về nghóa của từ đó, giáo viên chưa ghi nghóa tiếng
việt ra, mà bắt học sinh phải suy đoán, làm tương tự cho đến khi xong từ mới.
Sau đó mới ghi cho nghóa tiếng việt nhưng không theo thứ tự trên bảng, rồi sau
đó dùng thủ thuật “Matching” cho học sinh đoán và ghép từ tiếng anh với
nghóa sao cho đúng ý nghóa của nó (gọi học sinh lên bảng và ghép), làm như
sau:
To be sick virut
A little tired Giấy xin phép nghỉ học
Stay inside Ở trong lớp
Sick note Hơi mệt
Virus Bò ốm
Sau phần từ mới nếu thấy học sinh hiểu bài hứng thú học tập thì giáo
viên dạy tiếp các phần còn lại. Nếu sau từ mới mà cảm thấy học sinh dường
như chán học, mệt mỏi, không tham gia các hoạt động thì giáo viên nên tổ
chức cho học sinh một trò chơi như “slab the board”, Rub out and remember”
or “Find some one who”… chúng ta tổ chức trò chơi như vậy tức là tạo ra một
bước khởi đầu tốt đẹp, thú vò cho các phần học sau. Trong nhiều lần làm như
vậy tôi nhận ở các phần tiếp theo học sinh học rất là sôi động và tích cực ,
ngược lại nếu học sinh không hiểu bài thì lớp học không thể nào thú vò được.
Như vậy giáo viên phải làm cho học sinh hiểu bài ngay lập tức bằng cách giáo
viên phải xem trong bài phần nào dễ nhất thì dạy trước, sau đó mới đến các

phần khó, nghóa là đi từ phần dễ đến phần khó. Chẳng hạn như dạy xong từ
mớigiáo viên cho lớp luyện tập bài hội thoại theo cặp hoặc nhóm, sau đó
chúng ta thiết kế thêm mmột số phần không có trong SGK. Đối với những lớp
học yếu thì giáo viên nên thiết kế những phần tương đối dễ phù hợp với trình
độ của học sinh lớp đó như cho học sinh trả lời câu hỏi dạng “Yes-No” tiếp
theo cho chúng làm bài tập dạng “True-False”, tiếp theo cho chúng làm bài
tập khó hơn là trả lời câu hỏi dạng “wh-questions” và cuối cùng là “Main
idea”…
Trong các phần trên nếu phần nào cảm thấy học sinh khó hiểu thì giáo
viên nên đi xung quanh lớp giúp đở và hướng dẫn chúng. Sau nhiều lần thực
Người viết:……………… Giáo Viên Trường THCS………………………….
Trang 3
hiện các bước như vậy, tôi thấy học sinh hứng thú và tích cực học tập và chúng
dễ hiểu bài từ các bước dễ đến khó. Còn đối với những lớp học tương đối khá
nếu chúng ta thiết kế những phần giống như các lớp học yếu thì quá dễ so với
chúng thì học sinh cũng trở nên lơ là, không thích học và chúng cho rằng
những phần nó đã biết tất cả và không thích học, bắt đầu làm việc riêng. Trước
tình huống như vậy giáo viên nên thiết kế các phần tương đối khó phù hợp với
trình độ của học sinh lớp đó. Lúc đó học sinh chòu suy nghó và làm bài. Giáo
viên thiết kế các phần như: “multiple choice”, “columnA;columnB”, “fill in
the blank with one suitable word”; “Answer the Questions”… Nếu trong các
phần nếu cảm thấy phần nào học sinh khó hiểu thì giáo viên nên chia nhóm và
học sinh làm theo nhóm, giáo viên đi xung quanh và hướng dẫn học sinh làm
bài như vậy học sinh sẽ tích cực hoạt động trong giờ học và cuối bài học giáo
viên củng đừng quên củng cố nội dung bài và giáo dục tư tưởng cho học sinh.
IV. Kết quả đạt được:
Muốn cho học sinh tích cực hoạt động trong giờ học bài hội thoại trước
tiên giáo viên nên khởi động và dạy theo các bước như trên từ dễ đến khó, sử
dụng các trò chơi trong lúc học sinh học tập thụ động, và giáo viên nên thiết
kế theo các phần không có trong SGK dựa vào nội dung bài học. Vì các phần

bên ngoài SGK là những phần mới mẻ so với học sinh. Với các bước như trên
sau 3 năm giảng dạy tôi nhận thấy chính các phần bài tập thiết kế bên ngoài
SGK, cùng với các trò chơi thực hiện đúng chỗ sẽ giúp cho lớp học sôi động và
thú vò , học sinh học tập tích cực. Không phải riêng về một lớp mà hầu hết tất
cả các khối lớp đều đạt được kết quả rất khả quan.
V.Bài học kinh nghiệm:
Với những bài dạy như trên trong thời gian qua tôi củng tự rút ra một số
kinh nghiệm để dạy cho học sinh tích cực hoatï động trong giờ học, là giáo viên
phải tổ chức cho học sinh học theo nhóm, theo cặp dạy theo các bước từ dễ đến
khó để cho học sinh tiếp thu được bài, theo kòp các bước giảng dạy của giáo
viên thì học sinh sẽ tích cực hoạt động nhiều hơn. Ngoài ra phần tổ chức cho
học sinh những trò chơi củng không kém phần quan trọng, khi học sinh mệt
mỏi trong giờ học thì trò chơi đó sẽ giúp cho các em khởi động lại nhòp điệu
của lớp học và chúng mất đi phần mệt mỏi ấy.
Trên đây là những kinh nghiệm của cá nhân và những gì tôi đã rút ra
được trong thực tiễn của các giờ dạy trên lớp. Thời gian công tác chua lâu và
Người viết:……………… Giáo Viên Trường THCS………………………….
Trang 4
những kinh nghiệm củng còn nhiều hạn chế, chưa tìm ra được nhiều biện pháp
hữu hiệu hơn nửa. Vậy tôi mong rằng các đồng nghiệp cùng đóng góp ý kiến
thêm để tôi được hoàn thiện hơn và có nhiều kinh nghiệm hơn cho sau này.
Xin kính trào và xin cảm ơn !
Ý KIẾN CỦA HĐ TĐKT … ; ngày…. Tháng…. năm …
……………………………………………………………… Người viết
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
………………………………………………………………
………………………………………………………………

………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………

Người viết:……………… Giáo Viên Trường THCS………………………….
Trang 5

×