Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

PHẦN I: HÓA HỮU CƠ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.38 KB, 29 trang )

TRNG THPT NGHI LC II
PHN I: HểA HU C
Tiết1,2
Chơng 1.ESTE-LIPIT
I.Kiến thức cơ bản
1.Estet:Khái niệm tinh chất điều chế và ứng dụng
2.Lipit:Khái niệm tính chất và ứng dụng của chất béo
3.Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
4.Mối liên hệ gia hiđrôcacbon và một số dẫn xuất chúa oxi của hiđrocacbon
ESTE
1. Cu to v gi tờn
1.1. Cụng thc
Loi 1: Este ca axit n chc v ru n chc cú cụng thc cu to chung

Gc R v R' cú th ging nhau,hoc khỏc nhau, cú th l gc hirocacbon no hoc khụng no
Nu R v R' u l gc no mch h thỡ CTPT chung ca este l:
C
n
H
2n
O
2
(n 2)
Loi 2: Este ca axit a chc v ru n chc. Cụng thc chung l R - (COOR')
n
, trong ú R'
l gc ru hoỏ tr 1.
Loi 3: Este ca axit n chc v ru a chc. Cụng thc chung l (R - COO)
n
- R'.
Vớ d:



1.2. Tờn gi
Tờn thụng thng ca este c gi nh sau
Tờn este = Tờn gc hirocacbon ca ru + tờn gc axit cú uụi at.
Vớ d:

2. Tớnh cht vt lý
Este ca cỏc ru n chc v axit n chc (cú s nguyờn t C khụng ln lm) thng l
cht lng, d bay hi, cú mựi thm d chu ca cỏc loi hoa qu khỏc nhau. Nhng este cú KLPT
cao thng l cht rn.
Nhit sụi ca este so vi axit cựng CTPT thp hn vỡ khụng cú s to thnh liờn kt hiro.
Cỏc este ớt tan trong nc (so vi axit v ru to ra nú), nhng tan nhiu trong cỏc dung mụi
hu c.
3. Tớnh cht hoỏ hc
3.1. Phn ng thu phõn. Phn ng thun nghch, mun phn ng xy ra hon ton phi thc
hin trong mụi trng kim:

3.2. Phn ng x phũng hoỏ (khi un núng) vi kim:
BT. ễN THI TT NGHIP Trang 1
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II

3.3. Nếu este có gốc axit chưa no thì có thể tham gia phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp
giống như hiđrocacbon chưa no.
Ví dụ:

4. Điều chế
Thực hiện phản ứng este hoá


5. Giới thiệu một số este thường gặp

a. Etyl axetat CH
3
− COO − C
2
H
5
− Là chất lỏng không màu, mùi đặc trưng, nhiệt độ sôi = 77
o
C.
− ít tan trong nước. Được dùng làm dung môi cho hợp chất cao phân tử và dùng chế tạo sơn.
b. Isoamyl axetat CH
3
COOCH
2
CH
2
CH (CH
3
)
2
− Là chất lỏng không màu, mùi lê, nhiệt độ sôi = 142
o
C
− Hầu như không tan trong nước.
− Dùng làm dung môi và làm chất thơm trong ngành thực phẩm và hương liệu
c. Este của các loại hoa quả.
Tạo thành mùi thơm của các hoa quả. Ví dụ
Etyl fomiat HCOO − C
2
H

5
: mùi rượu rum
Amyl fomiat HCOO − C
5
H
11
: mùi anh đào.
Etyl butyrat C
3
H
7
− COO − C
2
H
5
: mùi mơ
Isoamyl butyrat C
3
H
7
− COO − C
5
H
11
: mùi dứa.
d. Este của axit acrilic và axit metacrilic

Cả 2 este đều dễ trùng hợp tạo thành các polime poliacrilat trong suốt, không màu.
Polimetyl acrilat dùng để sản xuất màng keo, da nhân tạo.
Polimetyl metacrilat dùng để chế thuỷ tinh hữu cơ có độ trong suốt cao hơn thuỷ tinh silicat, cho

tia tử ngoại đi qua, chế răng giả, mắt giả.
Lipit(chÊt bÐo)
1. Thành phần
2. Tính chất vật lý
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng xà phòng hoá
c. Phản ứng cọng của glixerit chưa no, biến dầu thành mỡ.
d. Các glixerit chưa no dễ bị oxi hoá ở chỗ nối đôi.
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 2
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
XA PHONG̀ ̀
1. Thành phần
2. Điều chế xà phòng
a. Hồ tan các axit béo vào dd kiềm (xơđa)
Các axit béo có thể điều chế từ dầu mỏ bằng cách oxi hố các parafin có số ngun tử cacbon
lớn hơn 30 bằng oxi (khơng khí) có muối mangan xúc tác:
b Đun nóng chất béo với kiềm (xà phòng hố chất béo)
3. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng
4. Các chất tẩy rửa tổng hợp
II.Bµi tËp
1) Ứng với CTPT C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2) Chất X có CTPT C

4
H
8
O
2
. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C
2
H
3
O
2
Na. CTCT của X là:
A. HCOOC
3
H
7
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
3

H
5
3) Thủy phân este X có CTPT C
4
H
8
O
2
trong dd NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ
khối hơi so với H
2
là 23. Tên của X là:
A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat
4) Hợp chất X có CTCT CH
3
OOCCH
2
CH
3
. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl axetat
5) Hợp chất X đơn chức có CT đơn giản nhất là CH
2
O. X tác dụng với dd NaOH nhưng khống tác dụng với Na.
CTCT của X là:
A. CH
3
CH
2
COOH B. CH

3
COOCH
3
C. HCOOCH
3
D. OHCCH
2
OH
6) Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A.Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,khơng phân nhánh.
B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc khơng nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
D.Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
7) Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?
A.Khơng tan trong nước,nặng hơn nước ,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
B.Khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
C.Là chất lỏng,khơng tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
D.Là chất rắn,khơng tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
8) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là este của gloxerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài.
9) Khi thuỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C
17
H
35
COONa,
C
15

H
31
COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong ptư X có
A. 3 gốc C
17
H
35
COO B. 2 gốc C
17
H
35
COO C. 2 gốc C
15
H
31
COO D. 3 gốc C
15
H
31
COO
10) Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an tồn với người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
11) Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là
A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phòng
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 3
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
C. dễ kiếm D. có khả năng hồ tan tốt trong nước
12) Hãy chọn khái niệm đúng:
A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ

B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn
C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn
D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà
khơng gây ra các phản ứng hố học với các chất đó
13) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste (chất béo) thu
được tối đa là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
14) Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều
hh một thời gian. Những hiện tượng nào q.sát được sau đây là đúng?
A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần B. Miếng mỡ nổi; khơng thay đổi gì trong q trình đun nóng và khuấy
C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống; khơng tan
16) Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C
17
H
35
COOH) và axit panmitic
(C
15
H
31
COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Viết CTCT đúng của este và chọn đáp án A, B, C hay D
A. C

17
H
35
COO-CH
2
B. C
17
H
35
COO-CH
2
| |
C
17
H
35
COO-CH C
15
H
31
COO-CH
| |
C
17
H
35
COO-CH
2
C
17

H
35
COO-CH
2
C. C
17
H
35
COO-CH
2
D. C
17
H
35
COO-CH
2
| |
C
17
H
33
COO-CH C
15
H
31
COO-CH
| |
C
15
H

31
COO-CH
2
C
15
H
31
COO-CH
17) Khi thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một
ancol Y. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat
18) Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36lit khí CO
2
(đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
8

O
2
D. C
5
H
8
O
2
19) 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd natri hroxit 4%. Phần trăm
khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88%
20) Thuỷ phân este E có CTPT C
4
H
8
O
2
(có xúc tác H
2
SO
4
) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực
tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat
21) Bốn chất sau đây đều có khối lượng phân tử 60. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. H-COO-CH
3
B. HO-CH
2
-CHO C. CH

3
-COOH D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH
22) Cho các chất có công thức sau đây những chất thuộc loại este là
(1) CH
3
CH
2
COOCH
3
; (2) CH
3
OOCCH
3
; (3) HCOOC
2
H
5
; (4) CH
3
COOH; (5) CH
3
CH(COOC
2
H

5
)COOCH
3
;
(6) HOOCCH
2
CH
2
OH; (7) CH
3
OOC-COOC
2
H
5
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (5), (7)
C. (1), (2), (4), (6), (7) D. (1), (2), (3), (6), (7)
23) Thủy phân este E có CTPT C
4
H
8
O
2
( có mặt H
2
SO
4
loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y.Từ X có thể
điều chế trực tiếp ra Y bằng một pư duy nhất.Tên gọi E là
A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat
24) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dd

NaOH 1M, thu được 7,85g h.hợp hai axit là đồng đẳng kế tiếp nhau và 4,95g hai ancol bậc I. CTCT và % khối
lượng của 2 este là:
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
, 75%; CH
3
COOC
2
H
5
, 25% B. HCOOC
2
H
5
, 45% ; CH
3
COOCH
3
, 55%
C. HCOOC
2
H
5
, 55%; CH
3
COOCH

3
, 45% D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
, 25%; CH
3
COOC
2
H
5
, 75%
25) Este có CTPT C
2
H
4
O
2
có tên gọi nào sau đây :
A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat
26) Đun nóng este X có CTPT C
4
H
8
O
2
trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là :
A. CH

3
COOC
2
H
5
B. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
C. HCOOCH(CH
3
)
2
D. CH
3
CH
2
COOCH
3

TiÕt 3,4
Ch¬ng 2.Cacbonhi®rat
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 4
TRNG THPT NGHI LC II
I.Kiến thức cơ bản
1.Khái niệm về cac bonhiđrát
2.Glucôzơ
3.Fructozơ

4.Sẩccozơ
5.Tinh bột
6.Xenlulozơ
I. Phõn loi
Gluxit l tờn gi mt loi hp cht hu c rt ph bin trong c th sinh vt
Cụng thc phõn t C
n
(H
2
O)
m
.
Cỏc cht gluxit c phõn lm 3 loi.
a) Monosaccarrit l nhng gluxit n gin nht, khụng b thu phõn thnh nhng gluxit n
gin hn. Vớ d: glucoz, fructoz (C
6
H
12
O
6
), riboz (C
5
H
10
O
5
)
b) Oligosaccarit l nhng sn phm ngng t t 2 n 10 phõn t monosaccarit vi s tỏch bt
nc. Quan trng nht l cỏc isaccarit hay ioz cú cụng thc chung C
12

H
22
O
11
. Cỏc isaccarit ny
b thu phõn to thnh 2 phõn t monosaccarit. Vớ d thu phõn saccaroz.
c) Polisaccarit l nhng hp cht cao phõn t. Khi b thy phõn, polisaccarit to thnh mt s
ln phõn t monosaccarit.
Vớ d: Tinh bt, xenluloz, glicogen u cú cụng thc chung l (C
6
H
10
O
5
)
n
.
II. Monosaccarit
1. Cụng thc v cu to (C
6
H
12
O
6
)
2. Cu to dng mch h ca glucoz.
Glucoz tham gia phn ng trỏng bc v kh c Cu
2+
, do vy phõn t phi cú nhúm chc
anehit (CH = O).

Glucoz tỏc dng vi (CH
3
CO)
2
O sinh ra pentaeste C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
, chng t trong phõn t
cú 5 nhúm -OH; cỏc nhúm -OH ú cú th to phc cht mu xanh lam khi tỏc dng vi Cu(OH)
2
(tng t nh glixerin).
T cỏc kt qu thc nghim, ngi ta thy rng glucoz l mt pentahiroxi anehit cú mch
thng khụng phõn nhỏnh.

3. Cu trỳc dng mch vũng ca glucoz
4. Cu trỳc phõn t fructoz.
Fructoz trong thiờn nhiờn c gi l D-fructoz, cú cụng thc cu trỳc.

5. Tớnh cht vt lý - trng thỏi t nhiờn
6. Tớnh cht hoỏ hc
a) Phn ng ca nhúm anehit CH = O
Phn ng oxi hoỏ nhúm chc anehit thnh nhúm chc axit. Khi ú glucoz tr thnh axit
gluconic.
b) Phn ng ca cỏc nhúm OH
c) Phn ng ca glucoz dng vũng:

BT. ễN THI TT NGHIP Trang 5
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
d) Phản ứng lên men
7. Điều chế
III. Đisaccarit
Đisaccarit là loại gluxit phức tạp hơn, khi thuỷ phân cho hai phân tử monosaccarit.
Những monosaccarit tiêu biểu và quan trọng là saccarozơ, mantozơ, lactozơ đều có cơng thức
phân tử C
12
H
22
O
11
.
1. Tính chất vật lý
Tất cả các đisaccarit đèu là những chất khơng màu, kết tinh được và tan tốt trong nước.
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thuỷ phân
(Lactozơ là đisaccarit có trong sữa)
b) Phản ứng của nhóm anđehit
c) Phản ứng với hiđroxit kim loại
3. Điều chế
IV. Polisaccarit
Polisaccarit là những gluxit được cấu thành bởi nhiều đơn vị monosaccarit nối với nhau bằng
những liên kết glicozit. Những polisaccarit thường gặp: tinh bột, xenlulozơ,…
1. Tinh bột (C
6
H
10
O

5
)
n
a) Cấu tạo: i:
− Loại amilozơ
− Loại amilopectin:
b) Tính chất vật lý:
c) Tính chất hố học:
d) Sự tạo thành tinh bột từ CO
2
và H
2
O:
2. Xenlulozơ (C
6
H
10
O
5
)
n
a) Cấu tạo phân tử:
b) Tính chất vật lý
c) Tính chất hố học:
− Bền hơn tinh bột (khơng tạo màu xanh với iot)
d) Xenlulozơ trong tự nhiên - Ứng dụng
II.Bµi tËp
27) Glucozơ và fructozơ
A. đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)
2

B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
28) Cho các dd: glucozơ, glixegol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4
dd trên? A. Cu(OH)
2
B. Dung dòch AgNO
3
trong dd NH
3
C. Na kim loại D. Nước brom
29) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dòch glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
trong mt kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu
2
O
B. Dung dòch AgNO
3
trong dd NH
3
oh glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại
C. Dẫn khí hiđro vào dd glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sotbitol
D. Dung dòch glucozơ pứ với Cu(OH)
2
trong mt kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng gluozơ [Cu(C
6
H
11
O
6

)
2
]
30) Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với dd AgNO
3
/ NH
3
thì khối lượng Ag thu được tối đa là?
A. 21,6g B. 10,8g C. 32,4g D. 16,2g
31) Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO
2
sinh ra được hấp thụ hết
vào dd Ca(OH)
2
dư, tạo ra 80g kết tủa. Giá trò của m là
A. 72 B. 54 C. 96g D. 108
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 6
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
32) Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại
A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat
33) Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại
A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat
34) Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn B. mật mía C. mật ong D. đường kính
35) Cho chất X vào dd AgNO
3
trong dd amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra pư tráng gương. Chất X có thể là
chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. glucozơ B. fructozơ C.axetanđehit D. Saccarozơ
36) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột


X

Y

Axit axetic. X, Y lần lượt là
A. glucozơ, ancol etylic B. mantozơ, glucozơ C. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic
37) Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là
A. 513g B. 288g C. 256,5g D. 270g
38) Phát biểu nào sao đây đúng:
A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân.
B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giốùng nhau.
C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H
+
,t
0
D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO
39) Dựa vào đặc tính nào người ta dùng saccrozơ làm nguyên liệu để tráng gương, tráng ruột phích
A. Saccarozơ có tính chất của một axit đa chức. B. Saccarozơ nóng chảy ở nhiệt độ cao
185
0
C.
C. Saccarozơ có thể thủy phân thành glucozơ và fructozơ.
D. Saccarozơ có thể phản ứng với Cu(OH)
2
cho dung dòch màu xanh lam.
40) Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ. B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
D. Fructozơ có pư tráng bạc chứng tỏ ptử fructozơ có nhóm chức.

41) Chất không tan được trong nước lạnh là :A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ
42) Chất không tham gia pư thủy phân là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ
43) Để phân biệt càc dd glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử?
A. Cu(OH)
2
, AgNO
3
/NH
3
B. Nước brom, NaOH C. HNO
3
, AgNO
3
/NH
3
D. AgNO
3
/NH
3
, NaOH
44) khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO
2
và hơi nùc có tỉ lệ mol là 1:1. Chất
này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau?
A. Axit axetic B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ
45) Fructozơ tḥc loại :
A. monosaccarit B. đisaccarit C. Polisaccarit D. Polime
46) Xenlulozơ không thuộc loại :
A. polisaccarit B. đisaccarit C. gluxit D. cacbohiđrat
47) Mantozơ và tinh bột đều không tḥc loại :

A. monosaccarit B. đisaccarit C. Polisaccarit D. cacbohiđrat
48) Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?
A. Tất cả các chất có CT C
n
(H
2
O)
m
đều là cacbohiđrat B. Tất cả các cacbohiđrat đều có CTC C
n
(H
2
O)
m
C. Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 ngtử cacbon D. Đa số các cacbohiđrat có CTC C
n
(H
2
O)
m
49) Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat C. monosatcarit D. đisatcarit
50) Chất không có khả năng phản ứng với dd AgNO
3
/ dd NH
3
(đun nóng) giải phóng ra Ag là
A. axit axetic B. axit fomic C. glucozơ D. fomanđehit
51) Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dd AgNO

3
/dd NH
3
(đun nóng) xảy ra pư tráng bạc
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)
2
tạo ra cùng một loại phức đồng
D. Glucozơ và fructozơ có CTPT giống nhau
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 7
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
52) Để chứng minh trong ptử glucozơ cò nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pư với
A. Cu(OH)
2
trong NaOH đun nóng B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường
C. natrihiđroxit D. AgNO
3
trong dd NH
3
đun nóng
53) Nhóm tất cả các chất đều tác dụng được với nước ( khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là
A. saccarozơ, CH
3
COOCH
3
, benzen B. C
2
H

6
, CH
3
COOCH
3
, tinh bột
C. C
2
H
4
, CH
4
, C
2
H
2
D. tinh bột, C
2
H
4
, C
2
H
2
54) Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là: A. benzen B. ete C. etanol D. nước Svayde
55) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể tham gia vào
A. Pư thủy phân B. Pư tráng bạc C. Pư với Cu(OH)
2
D. Pư đổi màu iot
56) Cho m gam tinh bợt lên men thành ancol etlic với hiệu śt 81%.Toàn bợ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn

toàn vào dd Ca(OH)
2
lấy dư, thu được 100 g kết tủa. Giá trị của m là ?
A. 100 B. 85 C. 90 D. 95
57) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7
g xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu śt phản ứng là 75%). Giá trị của m là ?
A. 25 B. 25,2 C. 42,5 D. 52
TiÕt 5,6
Ch¬ng 3.Amin,Amino axit vµ Protein
I.KiÕn thøc c¬ b¶n
1.Amin
2.Amino axit
3.Peptit vµ protein
CHƯƠNG XIX. HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NITƠ
I. Amin
1. Cấu tạo
2. Tính chất vật lý
a) Các amin mạch hở
b) Các amin thơm:
3. Tính chất hố học
Nói chung amin là những bazơ yếu, có phản ứng tương tự NH
3
.
a) Tính bazơ
b) Các điamin:
c) Amin thơm:
4. Điều chế
II. Aminoaxit
1. Cấu tạo:
2. Tính chất vật lý

3. Tính chất hố học
a) Vừa có tính axit, vừa có tính bazơ
b) Phản ứng trùng ngưng tạo polipeptit
4. Điều chế.
a) Thuỷ phân các chất protein thiên nhiên
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 8
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
b) Tổng hợp
5. Giới thiệu một số aminoaxit
a) Các aminoaxit thiên nhiên có trong protein
b) Các aminoaxit
V. Protein
1. Thành phần - cấu tạo
2. Tính chất:
a) Các protein khác nhau tạo thành những cuộn khác nhau.
b) Tính tan: rất khác nhau
c) Hiện tượng biến tính của protein
d) Tính lưỡng tính của protein
e) Thuỷ phân protein

f) Phản ứng có màu của protein
3. Phân loại protein
Gồm 2 nhóm chính:
a) Protein đơn giản: chỉ cấu tạo từ các aminoaxit, khi thuỷ phân hầu như khơng tạo thành các
sản phẩm khác. Các protein đơn giản lại được chia thành nhiều nhóm nhỏ. Ví dụ:
 Anbumin: Gồm một số protein tan trong nước, khơng kết tủa bởi dd NaCl bão hồ nhưng kết
tủa bởi (NH
4
)
2

SO
4
bão hồ. Đơng tụ khi đun nóng. Có trong lòng trắng trứng, sữa.
 Globulin: Khơng tan trong nước, tan trong dd muối lỗng, đơng tụ khi đun nóng. Có trong
sữa, trứng.
 Prolamin: Khơng tan trong nước, khơng đơng tụ khi đun sơi. Có trong lúa mì,ngơ.
 Gluein: Protein thực vật tan trong dd kiềm lỗng. Có trong thóc gạo.
 Histon: Tan trong nước và dd axit lỗng.
 Protamin: Là protein đơn giản nhất. Tan trong nước, axit lỗng và kiềm. Khơng đơng tụ khi
đun nóng.
b) Các protein phức tạp:
4. Sự chuyển hố protein trongg cơ thể.
5. Ứng dụng của protein
II.Bµi tËp
58) Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy
A. etylamin < amoniac < phenylamin B. amoniac < etylamin < phenylamin
C. phenylamin < amoniac < etylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 9
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
59) Có thể nhận biết lọ đựng CH
3
-NH
2
bằng các cách nào trong các cách sau?
A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dd H
2
SO
4
C. Thêm vài giọt dd Na
2

CO
3

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhứng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng đựng dd CH
3
-NH
2
đặc.
60) Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai?
A. H
2
N – [CH
2
]
6
– NH
2
B. CH
3
– NH – CH
3
C. C
6
H
5
NH
2
D. CH
3
– CH(CH

3
) – NH
2
61) Có bao nhiêu đồng phân có cùng CTPT C
4
H
11
N?
A. 4 chất B. 6 chất C. 7 chất D. 8 chất
62) Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C
7
H
9
N
A. 3 amin B. 4 amin C. 5 amin D. 6 amin
63) Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT C
5
H
13
N?
A. 4 amin B. 5 amin C. 6 amin D. 7 amin
64) Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào phù hợp với chất CH
3
– CH – NH
2

. CH
3
A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin
65) Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. NH
3
B. C
6
H
5
– CH
2
– NH
2
C. C
6
H
5
– NH
2
D. (CH
3
)
2
NH
66) Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. NH
3
B. C
6
H
5
– CH
2

– NH
2
C. C
6
H
5
– NH
2
D. (C
6
H
5
)
2
NH
67) Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào không phù hợp với chất
CH
3
– CH – COOH
NH
2
A. Axit 2-amino propanoic B. Axit
α
-amino propionic C. Anilin D. Alanin
68) Để phân biệt 3 dd H
2
NCH
2
COOH, CH
3

COOH và C
2
H
5
NH
2
, chỉ cần dùng một thước thử là
A. dd NaOH B. dd HCl C. Na D. quỳ tím
69) CTCT của glyxin là
A. H
2
N –CH
2
-CH
2
–COOH B. H
2
N – CH
2
-COOH
C. CH
3
– CH – COOH D. CH
2
–CH –CH
2

NH
2
OH OH OH

70) Ứng với cơng thức phân tử C
4
H
9
NO
2
có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A.3 B.4 C.5 D.6
71) Có ba chất hữu cơ: H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH và CH
3
[CH
2
]
3
NH
2
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A.NaOH B.HCl C.CH
3
OH/HCl D.Quỳ tím
72/ Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit?
A.H

2
N-CH
2
CONH-CH
2
CONH-CH
2
COOH B.H
2
N-CH
2
CONH-CH(CH
3
)-COOH
C.H
2
N-CH
2
CH
2
CONH-CH
2
CH
2
-COOH

D.H
2
N-CH
2

CH
2
CONH-CH
2
COOH
73/ Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các d d glucozơ,glixerol,etnol,lòng trắng trứng
A.NaOH B.AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
D.HNO
3
74/ Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrac và lipit là
A.protein ln có khối lượng phân tử lớn hơn B.phân tử protetin ln có chứa ngun tử nitơ
C. phân tử protetin ln có chứa nhóm chức OH D.protein ln là chất hữu cơ no
75/ Tripeptit là hợp chất
A.mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B.có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
C. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau
D. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit
76/ Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?
A.1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
77/ Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng?
A.dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ
B. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh
C. dung dịch các amino axit đều khơng làm đổi màu quỳ tím
D. dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc khơng làm đổi màu quỳ tím
78/ Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào khơng đúng
A.Peptit có thể thuỷ phân hồn tồn thành các

oaxita min

α
nhờ xt axit hoặc bazơ
B. Peptit có thể thuỷ phân khơng hồn tồn thành các peptit ngắn hơn nhờ xt axit hoặc bazơ
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 10
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)
2
trong mơi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím
D. Enzim có tác dụng xt đặc hiệu đối với peptit :mỗi loại enzim chỉ xt cho sự phân cắt một số lk peptit nhất định
79/ Có bao nhiêu amin bặc ba có cùng CTPT C
6
H
15
N
A.3 chất B.4 chất C.7 chất D. 8 chất
80/ Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
A.phenylamin B.benzyamin C.anilin D. phenyl metylamin
81/ Có bao nhiêu amino axit có có cùng CTPT C
4
H
9

O
2
N
A.3 chất B.4 chất C.5 chất D. 6 chất
82/ Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO
2
,2,8 lít khí N
2
(các khí đo ở đkc)và 20,25g H
2
O
.
CTPT của X
A.C
4
H
9
N B.C
3
H
7
N C.C
2
H
7
N D.C
3
H
9
N

83/ Trong các chất dưới đây chất nào có tính bazơ mạnh nhất
A.C
6
H
5
-NH
2
B.(C
6
H
5
)
2
NH C.P-CH
3
-C
6
H
4-
NH
2
D.C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
84) Amin có CTPT C

3
H
9
N có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
85) Amin có CTPT C
4
H
11
N có số đồng phân bậc 1 là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
86) Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là:
A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g
87) Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Cơng thức của amin là:
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4

H
9
NH
2

88) Sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazờ của các hợp chất sau đây đúng:
A. C
2
H
5
NH
2
< (C
2
H
5
)
2
NH < NH
3
< C
6
H
5
NH
2
B. (C
2
H
5

)
2
NH < NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< C
2
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< C
2
H
5
NH
2

< (C
2
H
5
)
2
NH D. NH
3
< C
2
H
5
NH
2
<(C
2
H
5
)
2
NH < C
6
H
5
NH
2

89) Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây?
A. Tất cả các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của ammoniac mạnh hơn anilin.
C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn metylamin D. Cơng thức tổng qt của amin no đơn chức là C

n
H
2n+3
N.
90) Cho một mẫu q tím vào ống nghiệm chứa dung dịch amino axit có cơng thức tổng qt (H
2
N)
x
R(COOH)
y
. Q
tím hóa đỏ khi: A. x = y B. x > y C. x < yD. x = 2y
91) Axit glutamic có cơng thức là
HOOC-[CH
2
]
2
-CH(NH
2
)COOH. Vậy tên thay thế của nó là:
A. Axit-2-aminopentan-1,4-đioic B. Axit-2-aminopentan-1,5-đioic
C. Axit-3-aminopentan-1,5-đioic D. Axit-1-aminopentan-1,4-đioic
92) 1 mol
mina o
α

axit tác dụng hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X
là: A. CH
3
–CH(NH

2
) –COOH B. NH
2
– CH
3
–CH
2
– COOH
C. NH
2
–CH
2
– COOH

D. NH
2
– CH
2
–CH(NH
2
) – COOH
93) Khi trùng ngưng 13,1g axit
ε
-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m
gam polime và 1,44 g nước. Giá trò của m là
A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43
94) Cho các chất dưới đây chất nào là tripeptit?
A. H
2
N-CH

2
-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH
2
-COOH
B. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH-COOH
CH
3
C. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH-CO-NH-CH
2
-COOH
CH
3
D. H
2
N-CH-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH-COOH
CH
3
CH

3
95) Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH
3
–CH –CH –COOH

CH
3
NH
2
A. Axit 2-metyl-3-aminobutanoic B. Valin
C. Axit 2-amino -3-metylbutanoic D. Axit
α
-aminoisovaleric
96) Dung dòch chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH
3
-NH
2
B. NH
2
-CH
2
-COOH
C. HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH D. CH

3
COONa
97) Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO
2
,2,8 lít khí N
2
(các khí đo ở đkc)và 20,25g H
2
O
.
CTPT của X là:
A. C
4
H
9
N B. C
3
H
7
N C. C
2
H
7
N

D. C
3
H
9
N

BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 11
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
98) Đốt cháy hòan toàn 6,2 g một amin no mạch hở, đơn chức cần dùng 10,08 lit oxi ( ở đktc). Xác đònh CTPT
của amin trên?
A. C
2
H
5
NH
2
B. CH
3
NH
2
C. C
4
H
9
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
99) Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh:
A. C
6
H

5
NH
2
B. H
2
N-CH
2
-COOH C. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
D. H
2
N-CH-COOH
CH
2
-CH
2
COOH
100) C
2
H
5
NH
2
trong H

2
O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau?
A. HCl B. H
2
SO
4
D. NaOH D. Quỳ tím
TiÕt 7
Ch¬ng 4.Polime vµ vËt liƯu polime
I.KiÕn thøc c¬ b¶n
1.§¹i c¬ng vỊ polime
2.C¸c vËt liƯu polime
I. Định nghĩa:
II. Cấu trúc và phân loại
III. Tính chất của polime.
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hố học:
IV. Điều chế polime:
V. Ứng dụng của polime
1. Chất dẻo
2. Cao su
3. Tơ tổng hợp:
4.keo d¸n
II.Bµi tËp
101) Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutien. Dãy các polime
tổng hợp là:
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutien.
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. polietilen, xenlulozơnilon-6, nilon-6,6.
102) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6,6

103) Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. glyxin . B.axit terephtalic . C. axit axetic. D.etylen glicol.
104) Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren . B. toluen . C.propen . D.isopren.
105) Polime CH
2
– CH có tên là :
n
OOCCH
3
A. poli(metyl acrylat). B. poli(vinyl axetat). C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin.
106/ Kết luận nào sao đây khơng hồn tồn đúng?
A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime.
C. Nilon-6.6 thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
107/ Tơ tằm và tơ nilon đều
A. Có cùng phân tử khối B. Thuộc loại tơ tổng hợp
C. Thuộc loại tơ thiên nhiên D. Chứa các loại ngun tố giống nhau ở trong phân tử
108/ Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-dien với
A. Stiren B. Lưu huỳnh C. Etilen D. Vinyclorua
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 12
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
109/ Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp
110/ Tơ visco không thuộc loại
A. Tơ hố học B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhân tạo
111/ Cho các polime sau: (-CH
2
- CH
2
-)n,(- CH

2
- CH=CH- CH
2
-)n, (- NH-CH
2
-CO-)n. Cơng thức của các monome để
khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A.CH
2
=CH
2
,CH
2
=CH- CH= CH
2
,H
2
N-CH
2
-COOH. B.CH
2
=CH
2
,CH
3
- CH=CH-CH
3
,H
2
N-CH

2
-CH
2
-COOH.
C. CH
2
=CH
2
,CH
3
- CH=C=CH
2
,H
2
N- CH
2
- COOH. D.CH
2
=CHCl, CH
3
- CH=CH- CH
3
,CH
3
- CH(NH
2
)- COOH.
112) Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?
A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất
B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác

C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác
113) Trong các ý kiến dưới đây ý, kiến nào đúng?
A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo
B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng; vậy thạch cao nhào nước là chất dẻo
C. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo
D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất đinh; ở các điều kiện khác, chất dẻo có
thể không dẻo
114) Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dd
A. CH
3
COOH trong môi trườnf axit B. CH
3
CHO trong môi trương axit
C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit
115) Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là: :
A. CH
2
=CH-CH=CH
2
, C
6
H
5
-CH=CH
2
B. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH

2
, C
6
H
5
-CH=CH
2

C. CH
2
=CH-CH=CH
2
, lưu huỳnh D. CH
2
=CH-CH=CH
2
, CH
3
-CH=CH
2
116) Cao su ống (hay cao su thô) là :
A. cao su chưa lưu hóa B. Cao su thiên nhiên C. cao su tổng hợp D. Cao su lưu hóa
117) Khi clo hóa PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC pư với 1 phân tử clo. Sau khi clo hóa, thu
được 1 polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trò của k là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
118) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. poli(ure-fomanđehit) B. Teflon C. Poli(etylen terephtalat) D. Poli(phenol- fomanđehit)
119) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. Poli(metyl metacrylat) B. Poliacrilonitrin C. Polistiren D. Polipeptit
120) Trong các loại tơ dưới đây tơ nào là tơ nhân tạo?

A. Tơ visco B. Tơ capron C. Nilon-6,6 D. Tơ tằm
121) Teflon là tên của một polime dùng làm
A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp C. Cao su tổng hợp D. Keo dán
122) Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên?
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh
C. Tơ visco, nilon-6, cao su isopren, keo dán gỗ D. Tơ axetat, tơ tằm, nhựa bakelit
123) Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?
A. Các polime không bay hơi
B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường
C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác đònh.
D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.
124) Sản phẩm trùng hợp propen(CH
3
-CH=CH
2
) là:
A. -CH
3
-CH-CH
2
-
n
B. CH
2
-CH-CH
2
-
n
C. -CH
3

-CH=CH
2
-
n
D. - CH
2
-CH- CH
3 n
125) Trong các chất dưới đây chất nào khi được thủy phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin?
A. –NH-CH
2
-CH
2
-CO-
n
B. –NH-CH(CH
3
)- CO-
n
C. –NH2-CH
3
-CH
2
-CO-
n
D. – NH
2
-CH-CO-
CH
3

n
126) Có thể điều chế poli(vinyl ancol) bằng cách:
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 13
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
A. trùng hợp ancol vinylic CH2=CH-OH B. trùng ngưng etylen glicol CH2OH-CH2OH
C. xà phòng hóa polivinyl axetat –CH – CH
2
– D. dùng một trong ba cách trên
127) Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO
2
và hơi nước với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. X là polime nào
dưới đây?
A. polipropilen B. tinh bột C. Poli(vinyl clorua) D. polistiren
128) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là những chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết vơi nhau tạo nên
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng
PHẦN II HĨA VƠ CƠ
TiÕt 8,9
Ch¬ng 5.§¹i c¬ng vỊ kim lo¹i
I.KiÕn thøc c¬ b¶n
1.Kim lo¹i
2.Hỵp kim
3.Sù ¨n mßn kim lo¹i
4.§iỊu chÕ kim lo¹i
I. Vị trí và cấu tạo của kim loại.
1. Vị trí
2. Cấu tạo của ngun tử kim loại
3. Cấu tạo tinh thể kim loại.

II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hố học.
1. Nhận xét chung
2. Các phản ứng đặc trưng:
a) Phản ứng với oxi :
b) Phản ứng với halogen và các phi kim khác
c) Phản ứng với hiđro
d) Phản ứng với nước:
e) Với axit thường (HCl, H
2
SO
4
lỗng)
g) Với axit oxi
h) Phản ứng với kiềm:
Một số kim loại đứng trước H
2
và hiđroxit của nó có tính lưỡng tính có thể phản ứng với kiềm
mạnh.
Ví dụ như Be, Zn, Al:
IV. Dãy thế điện hố của kim loại
V. Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn
VII. Điều chế kim loại
VIII. Hợp chất của kim loại.
II.Bµi tËp
V.1 So với ngun tử phi kim cùng chu kì, ngun tử kim loại :
A. thường có bán kính ngun tử nhỏ hơn. B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn.
C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học.
D. thường có số electron ở các phân lớp ngồi cùng nhiều hơn.
BT. ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 14

TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
V.2 Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

. D. 1s
2
2s
2
2p
6
.
V.3 Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại ?
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm.
B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương.
C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương.
D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm.
V.4 Mạng tinh thể kim loại gồm có :
A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân. D. ion kim loại và các electron độc thân.
V.5 Cho cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
.
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên ?
A. K
+
, Cl, Ar. B. Li
+
, Br, Ne. C. Na
+
, Cl, Ar. D. Na

+
, F

, Ne.
V.6 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại:
A) Nhóm I ( trừ hidro ) B. Nhóm I ( trừ hidro ) Và II
C. Nhóm I ( trừ hidro ), II và III D.Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV.
V.7 Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết:
A) Ion . B) Cộng hoá trị. C) Kim loại. D) Kim loại và cộng hoá trị.
V.8 Phát biểu nào không đúng khi nói về nguyên tử kim loại:
A) Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.
B) Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.
C) Năng lượng ion hoá của kim loại lớn.
D) Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.
V.9 Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
B) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
C) Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
D) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
V.10 Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:
A) Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B.Trong kim loại có các electron hoá trị.
C Trong kim loại có các electron tự do. D.Các kim loại đều là chất rắn.
V.11 Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại
sau tăng theo thứ tự:
A) Cu < Al < Ag B) Al < Ag < Cu C) Al < Cu < Ag D) Ag < Cu < Al.
V.12 Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là:
A) Crôm B) Nhôm C) Sắt D) Đồng
V. 13 Tính chất hoá học chung của kim loại M là:
A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh.
V.14 Tính chất hoá học chung của ion kim loại M

n+
là:
A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh.
V.15 Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:
A) Đều là chất khử.
B) Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.
C) Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
D) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử.
V.16 Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) :
A) S B) Cl
2
C) Dung dịch HNO
3
D) O
2
V.17 Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là:
A) Cu, Ag, Fe B) Al, Fe, Ag C) Cu, Al, Fe D) CuO, Al, Fe
V.18 Phương trình hoá học nào dưới đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích ?
A) Fe → Fe
2+
+ 1e B) Fe
2+
+ 2e → Fe
3+
. C) Fe → Fe
2+
+ 2e. D) Fe + 2e → Fe
3+
.
V.19 Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính chất nào sau đây ?

A) Nhường electron và tạo thành ion âm. B) Nhường electron và tạo thành ion dương .
C) Nhận electron để trở thành ion âm. D) Nhận electron để trở thành ion dương.
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 15
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
V.20 Theo phản ứng hoá học : Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu , để có sản phẩm là 0,1 mol Cu thì khối lượng
sắt tham gia phản ứng là:
A) 2,8g. B) 5,6g. C) 11,2g. D. 56g.
V.21 Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại
A) Vàng. B) Bạc. C) Đồng. D) Nhôm.
V.22 Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
A) Bạc B) Vàng. C) Nhôm. D) Đồng.
V.23 Kim loại nào sau đâu mềm nhất trong các kim loại?
A) Liti. B) Xesi. C) Natri. D) Kali.
V.24 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ?
A) Vonfram. B) Sắt. C) Đồng. D) kẽm.
V.25 Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?
A) Liti. B) Natri. C) Kali. D) Rubidi.
V.26 Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . Nguyên tố đó là :
A) bạc. B) đồng. C) chì. D) sắt.
Cho: Ag (Z = 47) ; Cu (Z= 29) ; Pb (Z = 82) ; Fe ( Z = 26)
V. 27 Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau
đây ?
A) Canxi. B) Bari. C) Nhôm. D) Sắt.
Cho : Ca ( Z = 20) ; Ba (Z = 56) ; Al (Z = 13) ; Fe (Z = 26)
V.28 Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO

3
loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là:
A) Cu B) Pb C) Mg D) Ag
V.29 Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO

nóng và axit H
2
SO

nóng là:
A) Pt, Au B) Cu, Pb B) Ag, Pt D) Ag, Pt, Au
V.30 Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
A) Fe + (dd) CuSO
4
B) Cu + (dd) HCl
C) Cu + (dd) HNO
3
D) Cu + (dd) Fe
2
(SO
4
)
3
V.31 Cho cùng một số ba kim loại X, Y, Z ( có hoá trị theo thứ tự là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với
HNO
3
loãng tạo thành khí NO duy nhất. Kim loại tạo thành khí NO nhiều nhất là:
A) X B) Y C) Z D) không xác định được.
V.32 Cho dung dịch CuSO
4

chảy chậm qua lớp mạt sắt rồi chảy vào một bình thuỷ tinh, hiện tượng không
đúng là:
A. Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu vàng. B. Lượng mạt sắt giảm dần.
C. Kim loại đồng màu đỏ bám trên mạt sắt. D.Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu lục nhạt.
V.33 Hoàn thành nội dung sau bằng cụm từ nào dưới đây ? Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì các trong
kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được.
A) ion dương kim loại B.electron tự do C.mạng tinh thể kim loại D.nguyên tử kim loại.
V.34 Dãy nào chỉ gồm các kim loại nhẹ ?
A. Li, Na, K, Mg, Al. B.Li, Na, Zn, Al, Ca. C. Li, K, Al, Ba, Cu. D. Cs, Li, Al, Mg, Hg.
V.35 Trong mạng tinh thể kim loại :
A. ion dương và electron tự do đứng yên ở nút mạng tinh thể.
B. ion dương và electron tự do cùng chuyển động tự do trong không gian mạng tinh thể.
C. ion dương dao động liên tục ở nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion
dương.
D. electron tự do dao động liên lục ở nút mạng và các ion dương chuyển động hỗn loạn giữa các nút
mạng.
V.36 Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO
3
)
2
;
(2) Pb(NO
3
)
2
; (3) Zn(NO
3
)
2
Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm

sẽ:
A.X tăng, Y giảm, Z không đổi. B.X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C.X tăng, Y tăng, Z không đổi. D.X giảm, Y giảm, Z không đổi.
V.37 Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl
2
sẽ thu được kết tủa là:
A) Cu(OH)
2
B) Cu C) CuCl2 D) A, B, C đều đúng.
V. 38 Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 16
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
A) Zn, Fe B) Fe,Al C) Cu, Al D) Ag, Fe
V.39 Cho 5,16g hỗn hợp X gồm bột các kim loại Ag và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng dư thì
thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu gọi x và y lần lượt là số mol của Ag và Cu trong 51,6 g hỗn
hợp thì phương trình đại số nào sau không đúng:
A) 108x + 64y = 51,6 B) x/3 + 2y/3 = 0,3 C) x + 2y = 0,9 D) x + y = 0,3
V.40 Từ các hoá chất cho sau: Cu, Cl
2,
dung dịch HCl, dung dịch HgCl
2
, dung dịch FeCl
3
. Có thể biến đổi
trực tiếp Cu thành CuCl
2

bằng:
A) 1 cách B) 2 cách khác nhau C) 3 cách khác nhau D) 4 cách khác nhau.
V. 41 Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO
3
4%. Khi lấy vật ra thì lượng
AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là:
A) 5,76g B) 6,08g C) 5,44g D) 7,56g
V.42 Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất
hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là :
A) Cu
3
Zn
2
. B) Cu
2
Zn
3
. C) Cu
2
Zn. D) CuZn
2
V.43 Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối luợng của hợp
kim là:
A) 80%Al và 20%Mg. B) 81%Al và 19%Mg. C) 91%Al và 9%Mg. D) 83%Al và 17%Mg.
V.44 Nung một mẫu gang có khối luợng 10g trong khí O
2
dư thấy sinh ra 0,448 lít CO
2

(đktc). Thành phần
phần trăm khối luợng cacbon trong mẫu gang là:
A) 4,8%. B) 2,2%. C) 2,4%. D) 3,6%.
V.45 Khi hoà tan 7,7g hợp kim gồm natri và kali vào nuớc thấy thoát ra 3,36 lít H
2
(đktc). Thành phần
phần trăm khối luợng của các kim loại trong hợp kim là :
A) 25,33% K và 74,67% Na. B) 26,33% K và 73,67% Na.
C) 27,33% K và 72,67% Na. D) 28,33% K và 71,67% Na.
V.46 Dãy kim loại tác dụng được với H
2
O ở nhiệt độ thường là :
A) Fe, Zn, Li, Sn. B) Cu, Pb, Rb, Ag. C) K, Na, Ca, Ba. D) Al, Hg, Cs, Sr.
V.47 Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl
2
1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau
khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ?
A) 15,5g. B) 0,8g. C) 2,7g. D) 2,4g.
V.48 Cho 4,8g một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 1,12 lít khí
NO duy nhất (đktc). Kim loại R là :
A) Zn. B) Mg. C) Fe. D) Cu.
V.49 Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, dư thì thể tích khí NO
2
(đktc) thu được là:
A) 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
V.50 Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh ( không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X

tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra ( đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
V là: A) 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít.
V.51 Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hoá trị III trong khí Cl
2
thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó .
Xác định kim loại ?
A) Al B) Fe C) Cr D) Ga {Cho : Al = 27 ; Fe = 56 ; Cr = 52 ; Ga = 70}
V.52 Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) cấu tạo nguyên tử đều giống nhau về
A. số eclectron hóa trị. B. bán kính nguyên tử. C. số lớp eclectron. D. số electron ngoài
cùng.
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
V.53 Câu nói hoàn toàn đúng là:
A) Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử.
B) Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần
tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại.
C) Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.
D) Fe
2+
có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử
trong phản ứng khác.
V.54 Vai trò của Fe
3+
trong phản ứng
Cu + 2Fe(NO
3
)
3
→ Cu(NO
3
)

2
+ 2Fe(NO
3
)
2
là:
A) chất khử. B) chất bị oxi hoá.
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 17
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
B) chất bị khử. D) chất trao đổi.
V. 55 Các ion kim loại Ag
+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:
A) Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag

+
. B) Fe
2+
< Ni
2+
< Cu
2+
< Pb
2+
< Ag
+
.
C) Ni
2+
< Fe
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
. D) Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
< Ag
+

< Cu
2+
.
V.56 Phương trình phản ứng hoá học sai là:
A) Cu + 2Fe
3+
→ 2Fe
2+
+ Cu
2+
. B) Cu + Fe
2+
→ Cu
2+
+ Fe.
C) Zn + Pb
2+
→ Zn
2+
+ Pb. D) Al + 3Ag
+
→ Al
3+
+ 3Ag.
V.57 Trong pin điện hoá Zn – Cu , phản ứng hoá học nào xảy ra ở cực âm ?
A) Cu → Cu
2+
+ 2e B) Cu
2+
+ 2e → Cu C) Zn

2+
+ 2e → Zn D) Zn → Zn
2+
+ 2e
V. 58 Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các :
A) ion. B) electron. C) nguyên tử kim loại D) phân tử nước
V. 59 Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag , nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi
như thế nào ?
A) Nồng độ của ion Ag
+
tăng dần và nồng độ của ion Cu
2+
tăng dần.
B) Nồng độ của ion Ag
+
giảm dần và nồng độ của ion Cu
2+
giảm dần.
C) Nồng độ của ion Ag
+
giảm dần và nồng độ của ion Cu
2+
tăng dần.
D) Nồng độ của ion Ag
+
tăng dần và nồng độ của ion Cu
2+
giảm dần.
V. 60 Các chất phản ứng trong pin điện hoá Al – Cu là :
A) Al

3+
và Cu
2+
B) Al
3+
và Cu. C) Cu
2+
và Al. D) Al và Cu.
V. 61 Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A) Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện.
B) Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.
C) Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.
D) Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng.
V. 62 Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần
theo thứ tự Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe
2+

. Điều khẳng định nào sau đây là
đúng:
A) Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl
3
và CuCl
2
.
B) Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl
2.
C) Fe không tan được trong dung dịch CuCl
2
.
D) Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl
2
.
V. 63 Cho phản ứng : Ag
+
+ Fe
2+
→ Ag + Fe
3+
Fe
2+
là :
A. Chất oxi hoá mạnh nhất. B.Chất khử mạnh nhất.
C. Chất oxi hoá yếu nhất. D.Chất khử yếu nhất.
V. 64 Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá :
2Cr + 3Ni
2+
→ 2Cr

3+
+ 3Ni.
E
o
của pin điện hoá là :
A) 1,0V. B) 0,48V. C) 0,78V. D) 0,96V.
Biết :
o
CrCr
E
/
3+
= –0,74 V ;
o
NiNi
E
/
2+
= –0,26 V.
V. 65 Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá – khử là Zn
2+
/Zn và Cu
2+
/Cu trong dung dịch, nhận
thấy
A) khối lượng kim loại Zn tăng. B) khối lượng của kim loại Cu giảm.
C) nồng độ của ion Cu
2+
trong dung dịch tăng. D) nồng độ của ion Zn
2+

trong dung dịch tăng.
V. 66 Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một
lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của:
A) AgNO
3
B) HCl C) NaOH D) H
2
SO
4
V. 67 Ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại :
A. Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử.
B. Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử.
C. Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử.
D. Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử.
V.68 Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá – khử là Zn
2+
/Zn và Cu
2+
/Cu trong dung dich5 ,
nhận thấy :
A. khối lượng kim loại Zn tăng . B. khối lượng của kim loại Cu giảm.
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 18
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
C. nồng độ của ion Cu
2+
trong dung dịch tăng. D. nồng độ của ion Zn
2+
trong dung dịch tăng.
V.69 Cho biết :
o

AgAg
E
/
+
= +0,80 V và
o
HgHg
E
/
2+
= +0,85 V.Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được ?
A. Hg + Ag
+
→ Hg
2+
+ Ag. B. Hg
2+
+ Ag → Hg + Ag
+
.
C. Hg
2+
+ Ag
+
→ Hg + Ag. D. Hg + Ag → Hg
2+
+ Ag
+
.
V. 70. Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe

2+
thành ion Fe
3+
?
A. Cu
2+
B. Pb
2+
C. Ag
+
. D. Au.
V. 71. Trong phản ứng : 2Ag
+
+ Zn → 2Ag + Zn
2+
Chất oxi hoá mạnh nhất là :
A. Ag
+
B. Zn C. Ag. D. Zn
2+

V.72.
Có dung dịch FeSO
4
lẫn tạp chất CuSO
4
. Để loại được tạp chất có thể dùng :
A.bột Cu dư, sau đó lọc. B. bột Fe dư, sau đó lọc. C. bột Zn dư, sau đó lọc. D. bột Na dư, sau đó
lọc.
V. 73. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hãy tính khối lượng đồng bám trên lá sắt, biết

khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g.A. 1,2 g B. 3, 5 g. C. 6,4 g . D. 9,6 g
V. 74. Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, người ta khuấy thuỷ ngân này trong dung dịch
(dư) của : A. Hg(NO
3
)
2
B. Zn(NO
3
)
2
C. Sn(NO
3
)
2
D. Pb(NO
3
)
2
V. 75. Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một
lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của:
A) AgNO
3
B) HCl C) NaOH D) H
2
SO
4
V. 76. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO
3
1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag
thu được là: A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) 2,34g.

V.77 Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl
3
, AlCl
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
,
NaCl, HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
( đặc, nóng), NH
4
NO
3
. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
V.78 Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các
chất sau để khử độc thủy ngân .
A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước.
V. 79. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch
AgNO
3
1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :

A. 33,95 g. B. 35,20 g. C. 39,35 g. D. 35,39 g.
V. 80. Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO
3
1M thì dung dịch thu được chứa:
A) AgNO
3
B) Fe(NO
3
)
3
C) AgNO
3
và Fe(NO
3
)
2
D) AgNO
3
và Fe(NO
3
)
3
V. 81. Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag
+
= Cu
2+
+ 2
Ag.
Trong các kết luận sau, kết luận sai là:
A) Cu

2+
có tính oxi hoá yếu hơn Ag
+
. B.Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
.
C.Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D.Ag có tính khử mạnh hơn Cu.
V. 82. Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều :
A.chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử mạnh hơn.
B. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử mạnh hơn.
C. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
D.chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh nhất và chất khử yếu hơn.
V. 83. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe sẽ khử các ion kim
loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A) Ag
+
, Pb
2+

,Cu
2+
B) Pb
2+
,Ag
+
, Cu
2
C) Cu
2+
,Ag
+
, Pb
2+
D) Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
V. 84. Trong hợp kim Al- Ni, cứ 10mol Al thì có 1mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp
kim này là :
A. 81%Al và 19%Ni. B. 82%Al và 18%Ni. C. 83%Al và 17%Ni. D. 84%Al và 16%Ni.
V. 85. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy
giải phóng 896ml H
2
(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là :
A. 27,9%Zn và 72,1%Fe. B. 26,9%Zn và 73,1%Fe. C. 25,9%Zn và 74,1%Fe D. 24,9%Zn và 75,1%Fe.
V. 86.Hợp kim không được cấu tạo bằng loại tinh thể nào ?
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 19

TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
A. Tinh thể hỗn hợp. B. Tinh thể ion. C. Tinh thể dung dịch rắn. D. Tinh thể hợp chất hoá học.
V. 87. Những tinh thể được tạo ra sau khi nung nóng chảy các đơn chất trong hỗn hợp tan vào nhau, gọi là :
A. Tinh thể hỗn hợp. B. Tinh thể dung dịch rắn.C. Tinh thể hợp chất hoá học. D. Cả A, B, C.
V. 88. Hợp chất hoá học trong hợp kim (có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học) có kiểu liên kết là :
A. Kim loại. B. Cộng hoá trị. C. Ion. D. cả A, B, C.
V. 89. So sánh tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim với các kim loại trong hỗn hợp ban đầu :
A. Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều tốt hơn các kim loại ban đầu.
B. Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều kém hơn các kim loại ban đầu.
C. Tính dẫn điện của hợp kim tốt hơn, còn tính dẫn nhiệt thì kém hơn các kim loại ban đầu.
D. Tính dẫn điện của hợp kim kém hơn, còn tính dẫn nhiệt thì tốt hơn các kim loại ban đầu.
V.90. So sánh nhiệt độ nóng chảy của hợp kim và các kim loại trong hỗn hợp ban đầu :
A.Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn.B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn.
C. Chúng có nhiệt độ nóng chảy bằng nhau.
D. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy nằm trong khoảng nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất của các
kim loại ban đầu.
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.
V. 91. Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại ?
A. O
2
. B. CO
2
. C. H
2
O. D. N
2
.
V. 92. Phản ứng hoá học nào xảy ra sự ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hoá – khử. C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng axit – bazơ.
V. 93. Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm ?

A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na.
V. 94. Câu nào đúng trong các câu sau đây ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra :
A. sự oxi hóa ở cực dương . B. Sự khử ở cực âm.
C. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
V. 95. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là :
A. kim loại Zn trong dung dịch HCl. B. thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. đốt dây sắt trong khí O
2
. D. kim loại Cu trong dung dịch HNO
3
loãng .
V. 96. Một sợi dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau
đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ?
A. Sắt bị ăn mòn. B. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
C. Đồng bị ăn mòn. D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
V. 97. Sự ăn mòn kim loại không phải là :
A. Sự khử kim loại. B. Sự oxi hoá kim loại.
C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.
V. 98. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO
4
. C. Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng .
D. Ngâm trong dung dịch H
2
SO

4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
.
V. 99 Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là :
A. thiếc. B. Sắt . C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau. D. không kim loại nào bị ăn
mòn.
V.100. Sau một ngày hoạt động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiếc bị máy móc, dụng
cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt. B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
C. Để không làm bẩn quần áo khi làm việc. D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
V. 101. Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thầy
khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ?
A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohidric.
V. 102 . Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi
trường được gọi là :
A.sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hóa học. D. sự ăn mòn điện hoá
học.
V. 103. : “ăn mòn kim loại “ là sự phá huỷ kim loại do :
A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 20
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
B. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
D. Tác động cơ học.
V. 104 Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H
2
SO
4
loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một dây

dẫn. Khi đó sẽ có:
A. Dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn.
B. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn.
C. Dòng ion H
+
trong dung dịch chuyển về lá đồng.
D. Cả B và C cùng xảy ra.
V. 105 Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, chủ yếu
xảy ra:
A) ăn mòn hoá học.B) ăn mòn điện hoá. C) ăn mòn hoá
học và điện hoá. D) sự thụ động hoá.
V. 106
Sự ăn mòn một vật bằng gang hoặc thép trong không khí ẩm ở cực dương xảy ra quá trình.
A. Fe
0


Fe
2+
+ 2e B. Fe
0


Fe
3+
+ 3e

C. 2H
2
O + O
2
+ 4e →

4OH

D. 2H
+
+ 2e →

H
2
V. 107 Chất chống ăn mòn có đặc tính
A. làm thay đổi tính chất vốn có của axit và kim loại.
B. không làm thay đổi tính chất vốn có của axit và kim loại.
C. chỉ làm thay đổi tính chất vốn có của axit : axit không còn phản ứng được với kim loại.
D. chỉ làm cho bề mặt của kim loại trở nên thụ động đối với axit.
V. 108. Bản chất của sự ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá có gì giống nhau ?
A. Đều là phản ứng oxi hoá – khử. B. Đều là sự phá huỷ kim loại.
C.Đều có kết quả là kim loại bị oxi hoá thành ion dương.
D.Đều là sự tác dụng hoá học giữa kim loại với môi trường xung quanh.
V. 109 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh.
B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường
không khí.
C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó.
D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng : ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

V. 110. M là kim loại. Phương trình sau đây: M
n+
+ ne = M biểu diễn:
A) Tính chất hoá học chung của kim loại. B) Nguyên tắc điều chế kim loại.
C) Sự khử của kim loại. D) Sự oxi hoá ion kim loại.
V.111 Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác
trong hợp chất:
A) muối ở dạng khan. B) dung dịch muối. C) oxit kim loại. D) hidroxit kim loại.
V. 112. Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch
Pb(NO
3
)
2
: A) Na B) Cu C) Fe D) Ca
V. 113 Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử
CO) đi từ oxit kim loại tương ứng A) Al, Cu B) Mg, Fe C) Fe, Ni D) Ca, Cu
V.114Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?
A. Cu
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
. B. Cu
2+
, Ag
+
, Na
+
. C. Sn

2+
, Pb
2+
, Cu
2+
. D. Pb
2+
, Ag
+
, Al
3+
.
V. 115 Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân ?
A. Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu. B. CuSO
4
+ H
2
O → Cu + O
2
+ H
2
SO
4
.
C. CuSO
4

+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
. D. Cu + AgNO
3
→ Ag + Cu(NO
3
)
2
.
V.116 Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO
3
)
2
với các điện cực trơ , ion Pb
2+
di chuyển về :
A. catot và bị oxi hoá. B. anot và bị oxi hóa. C. catot và bị khử. D. anot và bị khử.
V.117 Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ?
A. C + ZnO → Zn + CO. B. Al
2
O
3
→ 2Al + 3/2 O
2
.
C. MgCl

2
→ Mg + Cl
2
. D. Zn + 2Ag(CN)
2

→ Zn(CN)
4
2–
+ 2Ag .
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 21
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
V.118 Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion
kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là :
A. phương pháp nhiệt luyện. B. phương pháp thủy luyện.
C. phương pháp điện phân. D. phương pháp thủy phân.
V.119 Khi điên phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong
số các hiện tượng cho dưới đây ?
A. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.B. Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở
anot.
C. Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân.
V.120 Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị 2 với dòng điện cường độ 6
A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45g. Kim loại đó là :
A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.
V.121 Điện phân 200ml dung dịch KOH 2M ( D = 1,1 g/cm
3
) với điện cực trơ. Khi ở catot thoát ra 2,24 lít
khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau điện phân có nồng độ
phần trăm là :

A. 10,27%. B. 10,18%. C. 10,9%. D. 38,09%.
V.122 Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al
2
O
3
và MgO (nung nóng) . Khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn gồm :
A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al
2
O
3
, Mg. D. Cu, Al
2
O
3
, MgO.
V.123 Địện phân 400ml dung dịch CuSO
4
0,2M với cường độ dòng
điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và
hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là :
A. 1,28g. B. 0,32g. C. 0,64g. D. 3,20g.
V.124 Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân ?
A. Lưu huỳnh. B. Axit sunfuric. C. Sắt. D. Nhôm.
V. 125 Điện phân nóng chảy một muối của kim loại M với cường độ dòng điện là 10A, thời gian điện phân
là 80 phút 25 giây, thu được 0,25 mol kim loại M ở catot. Số oxi hoá của kim loại M trong muối là :
A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.
V.126 Điện phân NaBr nóng chảy, thu được Br
2

là do có :
A. sự oxi hoá ion Br

ở anot. B. Sự oxi hoá ion Br

ở catot.
C. sự khử ion Br

ở anot. D. Sự khử ion Br

ở catot.
V.127 Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO
4

→
Cu + ZnSO
4
B. H
2
+ CuO
→
Cu + H
2
O
C. CuCl
2

→
Cu + Cl

2
D. 2CuSO
4
+ 2H
2
O
→
2Cu + 2H
2
SO
4
+ O
2

V.128 Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO
3,
người ta làm cách nào trong các cách sau :
1/ Dùng Zn để khử Ag
+
trong dung dịch AgNO
3
.
2/ Điện phân dung dịch AgNO
3
.
3/ Cho dung dịch AgNO
3
tác dụng với dung dịch NaOH sau đó lọc lấy AgOH , đem đun nóng để được
Ag
2

O

sau đó khử Ag
2
O

bằng CO hoặc H
2
ở t
o
cao . Phương pháp đúng là
A : 1 B : 1 và 2 C : 2 D : Cả 1 , 2 và 3
V.129 Kim loại kiềm có thể được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ?
A. Nhiệt luyện. B. Thuỷ luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch.
V.130 Bằng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được kim loại
A. kali. B. magie. C. nhôm. D. đồng.
V.131 Khi điện phân dung dịch muối bạc nitrat trong 10 phút đã thu được 1,08 gam bạc ở cực âm. Cường
độ dòng điện là: A. 1,6A B. 1,8A C. 16A D. 18A.
V.132 Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca… B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn…
C. Các kim loại như Al, Zn, Fe… D. Các kim loại như Hg, Ag, Cu…
V.133 Từ Mg(OH)
2
người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau
1/ Điện phân Mg(OH)
2
nóng chảy .
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 22
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II
2/ Hoà tan Mg(OH)

2
vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl
2
có màng ngăn .
3/ Nhiệt phân Mg(OH)
2
sau đó khử MgO bằng CO hoặc H
2
ở nhiệt độ cao
4/ Hoà tan Mg(OH)
2
vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl
2
nóng chảy
Cách làm đúng là
A . 1 và 4 B . Chỉ có 4 C . 1 , 3 và 4 D Cả 1 , 2 , 3 và 4.
V.134 Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại :
A. Dùng điều chế các kim loại đứng sau hyđro. B. Dùng điều chế các kim loại đứng sau Al.
C. Dùng điều chế các kim loại dể nóng chảy. D. Dùng điều chế các kim loại khó nóng chảy.
V.135 Cho các kim loại : Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao
nhiêu kim loại trong số các kim loại ở trên ?
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
V.136 Thực hiện quá trình điện phân dung dịch CuCl
2
với các điện cực bằng đồng. Sau một thời gian
thấy :
A. khối lượng anot tăng, khối lượng catot giảm. B. khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
C.khối lượng anot, catot đều tăng. D.khối lượng anot, catot đều giảm.
V.137 Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO
3

dư thì khối lượng chất rắn thu được là :
A. 108g. B. 162g. C. 216g. D. 154g.
V.138 Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
( các điện cực bằng graphit), mô tả nào sau đây là
đúng ?
A. Ở anot xảy ra sự khử ion Cu
2+
.B. Ở catot xảy ra sự oxi hoá phân tử H
2
O.
C. Ở catot xảy ra sự khử ion Cu
2+
. D. Ở anot xảy ra sự oxi hoá ion SO
4
2–
.
V. 139 Điện phân dung dịch AgNO
3
với cường độ dòng điện là 1,5A, thời gian 30 phút, khối lượng Ag thu
được là :
A. 6,0g. B. 3,02g. C. 1,5g D. 0,05g.
V 140 Cho phản ứng hóa học : Zn + Sn
2+
→ Zn
2+
+ Sn
So sánh tính oxi hóa và tính khử của các chất và ion nào sau đây là đúng ?
Tính oxi hóa Tính khử
A. Zn > Sn Sn

2+
> Zn
2+
B. Zn < Sn Sn
2+
< Zn
2+
C. Sn
2+
> Zn
2+
Zn > Sn
D. Sn
2+
< Zn
2+
Zn < Sn
V.141 Cho luồng H
2
đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử
CuO thành Cu là(%):
A. 60 B. 80 C. 90 D. 75
V.142 Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở
catôt. Kim loại đã cho là:
A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe
V.143 Điện phân dung dịch CuSO
4
bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian
1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O
2

sinh ra là
A : 0,64g và 0,112 lit B : 0,32g và 0,056 lít C : 0,96g và 0,168 lít D : 1,28g và 0,224 lít
V.144 Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,2M Sau khi kết thúc phản
ứng thu được chất rắn có khối lượng
A : 4,72g B : 7,52g C : 5,28g D : 2,56g
V.145 Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở
catôt. Kim loại đã cho là:
A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe
V.146 Điện phân dung dịch CuSO
4
bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian
1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O
2
sinh ra là
A : 0,64g và 0,112 lit B : 0,32g và 0,056 lít C : 0,96g và 0,168 lít D : 1,28g và 0,224 lít
BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 23
TRNG THPT NGHI LC II
V.147 in phõn dung dch mui MCl
n
vi in cc tr . catụt thu c 16g kim loi M thỡ anot thu
c 5,6 lit (ktc). Xỏc nh M? A.Mg B.Cu C.Ca D.Zn
V.148 Cho 6,4g hn hp Mg - Fe vo dung dch HCl (d) thy bay ra 4,48 lớt H
2
(ktc) . Cng cho hn hp

nh trờn vo dung dch CuSO
4
d .Sau khi phn ng xong thỡ lng ng thu c l
A : 9,6g B.16g C.6,4g D.12,8g
V. 149 ờ iờu chờ K kim loai ngi ta co thờ dung cac phng phap sau:
1. iờn phõn dung dich KCl co vach ngn xụp.
2. iờn phõn KCl nong chay.
3. Dung Li ờ kh K ra khoi dd KCl
4. Dung CO ờ kh K ra khoi K
2
O
5. iờn phõn nong chay KOH Chon phng phap thich hp
A.Chi co 1, 2 B. Chi co 2, 5 C. Chi co 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5.
V. 150 Ho tan hũan ton 9,6g kim loi R hoỏ tr (II ) trong H
2
SO
4
c thu c dung dch X v 3,36 lit
khớ SO
2
(ktc). Vy R l: A.Mg B.Zn C.Ca D.Cu
V. 151 Cho 0,84 g kim loi R vo dung dch HNO
3
loóng ly d sau khi kt thỳc phn ng thu c 0,336
lớt khớ NO duy nht ktc : R l : A.Mg B . Cu C . Al . D . Fe
V. 152 in phõn ( in cc tr cú vỏch ngn) mt dung dch cú cha ion Fe
2+
, Fe
3+
, Cu

2+.
Th t xy ra
catt ln lt l:
A. Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
B. Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
C. Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
D. Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
.
V.153 Cho dung dch cha cỏc ion Na
+

, Al
3+
, Cu
2+
, Cl
-
, SO
4
2-
,
3
NO

. Cỏc ion khụng b in phõn khi
trng thỏi dung dch :
A. Na
+
, SO
4
2
, Cl

, Al
3+
C. Na
+
, Al
3+
, Cl


, NO
3
B. Cu
2+
, Al
3+
, NO
3
, Cl

D. Na
+
, Al
3+
, NO
3
, SO
4
2
V. 154 Khi in phõn 1 dung dch mui giỏ tr pH gn 1 in cc tng lờn. Dung dch mui ú l : ( iu
kin y ) : A. CuSO
4
B.AgNO
3
C. KCl D. K
2
SO
4
Tiết 10,11
Chơng 6.Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ ,nhôm

I.Kiến thức cơ bản
1.Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kièm
2.Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loai kiền thổ
3.Nớc cứng
4.Nhôm và hợp chât của nhôm
II.Bài tập
KIM LOI KIM
Câu 1: M là kim loại kiềm đợc điều chế từ muối hoặc hiđroxit nào sau đây;
A. Muối clorua nóng chảy. B. Dung dịch muối clorua.
C. Muối clorua hoặc hiđrôxit nóng chảy. D. Dung dịch hiđroxit.
Câu 2: Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại là do;
A. Bán kính nguyên tử nhỏ và năng lợng ion hóa thấp. B. Kim loại kiềm là những nguyên tố s.
C. Bán kính nguyên tử tơng đối lớn, năng lợng ion hóa mhỏ. C. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào ở đó ion Na
+
bị khử ;
A. Điện phân NaOH nóng chảy . B. Điện phân dd NaOH.
C. Điện phân dd NaCl. D. dd NaOH tác dụng với dd HCl.
Câu 4: Giả sử cho 7,8gK vào 192,4g nớc, thu đợc ddA và 1 lợng khí thoát ra. C% của chất tan trong ddA là;
A. 3,9% B. 5,6% C. 3,0% D. 5,8%
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m g Na vào 100 ml H
2
O thu đợc dd có pH = 10. Giá trị của m là;
A. 0,23 g B. 0,023 g C. 0,0023 g D. 0,00023 g
Câu 6: Hòa tan hết 0,92g Na trong 100ml dd Fe
2
(SO
4
)
3

0,01M thì thu đợc m g kết tủa.Giá trị của m là;
A. 0,107 g B. 1,43 g C. 0,214 g D. 4,28 g
Câu 7: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, ngời ta thu đợc 0,896 lít khí ( đktc) ở anot và 3,12
g kim loại ở catôt. Công thức hóa học của muối là;
A. LiCl B. KCl C. NaCl D. CsCl
Câu 8: Hòa tan 4,25 g 1 muối halogen của kim loại kiềm vào dd AgNO
3
d thu đợc 14,35 g kết tủa. CT của
muối là;
BT. ễN THI TT NGHIP Trang 24
TRNG THPT NGHI LC II
A. NaCl B. LiCl C. KCl D. không có công thức nào đúng;
Câu 10: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau của BTH có khối lợng 8,5 g. Hỗn hợp
này tan hết trong nớc d thu đợc 3,36 lít H
2
(đktc). 2 KL là;
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs
Câu 11: Cho 3,6 g hỗn hợp K và 1 kim loại kiềm (M) tác dụng hết với nớc cho 1,12 lít hiđro ở đktc. NTK
của M là;
A. M >36 B. M < 36 C. M = 36 D. M =39
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp ( hỗn hợp A);
- Nếu cho m g hỗn hợp A tác dụng vùa đủ với dd HCl thu đợc a g muối khan;
- Nếu cũng cho m g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dd H
2
SO
4
thu đợc b g muối khan. Nếu gọi x là
số mol của hỗn hợp A thì x có giá trị là;
A. (a- b)/12,5 B. (b a)/12,5 C. (2a b)/ 6,5 D. (b a)/13,5
Câu 13: Cho 3 g hỗn hợp kim loại kiềm A và Na tác dụng hết với nớc . Để trung hòa dd thu đợc cần dùng

0,2 mol HCl. A là kim loại nào sau đây;
A. K B. Li C. Cs D. Rb
Câu 14 Cho 5,05 g hỗn hợp gồm K và kim loại kiềm A tác dụng hết với nớc để trung hòa dd thu đợc cần
dùng 250 ml dd H
2
SO
4
0,3M. Biết tỷ lệ số mol của A và K lớn hơn 1:4: A là;
A Na B. Li C. Cs D. Rb
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm X có khối lợng 6,2 g tác dụng với 104 g nớc thu đợc
110 g dd có d = 1,1g/ ml. Biết rằng hiệu số hai NTK của 2 kim loại < 20. A là;
A. Li B. K C. Cs D. Rb
Câu 16: Cho 16,3 g hỗn hợp 2 KL Na và X tác dụng hết với HCl thu đợc 34,05 g hỗn hợp muối khan A.
Thể tích khí hiđro thu đợc từ X bằng 1,5 lần thể tích hiđro thu đợc từ Na ở cùng điều kiện.
1. Thể tích H
2
ở đktc thoát ra là;
A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,560 lít D. 0,336 lít
2. Kim loai X là;
A. K B. Na C. Li D. Rb
Câu 17: Hòa tan 174 g hỗn hợp 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loaị kiềm vào dd HCl d. Toàn
bộ khí thoát ra đợc hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dd KOH 3 M. Kim lọai kiềm là;
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 18: Hòa tan vào nớc 7,14 g hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hòa và cacbonat axit của 1 KL kiềm M. Sau
đó thêm vào dd một lợng d HCl thu đợc 0,672 lít khí ở đktc. Kim loại M là;
A. Na B. Li C. K D. Rb
HP CHT CA KIM LOI KIM
Câu 1: trộn amol NO
2
sục vào dd chứa 2a mol NaOH thu đợc dd có giá trị pH là;

A. pH< 7 B. pH> 7 C. pH= 7 D. pH=14
Câu 2: trộn dd NaHCO
3
với dd NaHSO
4
theo tỉ lệ 1:1 về số mol rồi đun nóng . sau phản ứng thu đợc dd X
có. A. pH< 7 B. pH> 7 C. pH= 7 D. pH=14
Câu 3: Có 3 cốc chứa các dd có cùng nồng độ mol/l chứa từng chất sau: NaOH ; NaHCO
3
; Na
2
CO
3
;
Ca(HCO
3
)
2
. Khoảng pH của dd tăng dần theo thứ tự
A. NaHCO
3
< Na
2
CO
3
< Ca(HCO
3
)
2
< NaOH B.Na

2
CO
3
< NaHCO
3
< Ca(HCO
3
)
2
< NaOH
C.Ca(HCO
3
)
2
< Na
2
CO
3
< NaHCO
3
< NaOH D.NaHCO
3
< Ca(HCO
3
)
2
< Na
2
CO
3

< NaOH
Câu 4:Cho 2 dd NaOH , dd NH
3
có cùng nồng độ C
M
. Kết luận nào sau đây đúng
A. Hai dd có pH nh nhau B. Hai dd đều có pH < 7
C. dd NaOH có pH lớn hơn pH của dd NH
3
D.dd NaOH có pH nhỏ hơn pHcủa dd NH
3
Câu 5: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 ( dung dịch X). Cần pha loãng dung dịch X bao nhiêu lần để thu
đợc dung dịch NaOH có pH = 11?
A. 10 lần B. 5 lần C. 8 lần D. 9 lần
Câu 6: Có 3 dd riêng biệt : NaCl ; NaHCO
3
; NaHSO
4
có nồng độ mol/l bằng nhau. Dung dịch nào có pH
thấp nhất;
A. NaCl B. NaHCO
3
C. NaHSO
4
D. Không xác định đợc
Câu 7: trộn một dd có chứa a g NaOH với dd có chứa a g HCl, dd thu đợc có môi trờng.
A. axit B. axit C. trung tính D. không xác định đợc.
Câu 8: trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M, dd thu đợc có pH là;
A. 2 B. 12 C. 13 D. 1
BT. ễN THI TT NGHIP Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×