Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ghép tế bào gốc để điều trị bệnh tiểu đường doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.1 KB, 7 trang )


Ghép tế
bào gốc
để điều
trị bệnh
tiểu
đường



Phương th
ức tự ghép
(autogreffe) các t
ế bào gốc lấy
trong tủy xương c
ủa những
bệnh nhân bị bệnh đái đư
ờng
phụ thuộc insuline (loại 1) đ
ã
cho phép nh
ững bệnh nhân
này tái sản xuất insuline.





Hy vọng mới trong đi
ều trị của
bệnh đái đư


ờng loại 1. Nhờ một
phương th
ức tự ghép những tế
bào g
ốc (autogreffe de cellules
souches), lấy trong tủy x
ương
c
ủa chính mình, 23 bệnh nhân
đái đường tự nguyện, đã có th

không c
ần phải nhận các mũi

tiêm insuline mỗi ngày,
trong
14-50 tháng liên tiếp. M
ột trong
những bệnh nhân đái đường đ
ã
đứng vững trong h
ơn 4 năm
không c
ần tiêm insuline, 4 bệnh
nhân trong 3 năm liên ti
ếp và 3
bệnh nhân khác trong hai n
ăm.
15 bệnh nhân mới đư
ợc tuyển

mộ nhất, đã được hư
ởng những
cải thiện m
ới nhất về kỹ thuật
do nhóm c
ủa G.S Richard Burt,
Northwestern University de
Chicago, Illinois, đ
ã luôn luôn
không cần đ
ến insuline 19
tháng sau khi can thiệp.
Sau các phương th
ức ghép
nh
ững tế bào tụy tạng (greffe de
cellules pancréatiques) s
ản xuất
insuline, đư
ợc thí nghiệm vào
đầu những năm 2000, các k

thuật ghép tế bào gốc tủy x
ương
(greffe de cellules souches de la
moelle osseuse) đã đánh d
ấu
một bư
ớc ngoặt mới. Richart
Burt công b

ố trong Journal of
the American Medical
Association (JAMA) công trình
nghiên cứu, đư
ợc theo dõi trong
3 năm, trên m
ột nhóm 23 bệnh
nhân đái đường, tất cả đều đ
ã
nh
ận một kỹ thuật ghép những
tế bào gốc. Ưu điểm đ
ầu tiên
c
ủa kỹ thuật ghép này: vì bệnh
nhân nh
ận các tế bào của chính
mình, nên không c
ần phải theo
đuổi một điều tr
ị nhằm hủy bỏ
mi
ễn dịch (traitement
immunosuppresseur), trái v
ới
điều đã xảy ra với ph
ương pháp
ghép nh
ững tế bào tụy tạng,
đi

ều này cho phép tránh mọi tác
d
ụng phụ. Công trình nghiên
c
ứu hoàn toàn tiền phong và
nhiều câu hỏi vẫn chưa đư
ợc trả
lời.
Thí dụ, ngư
ời ta không biết
những tế bào nào của tủy x
ương
có thể đư
ợc biệt hóa thành
nh
ững tế bào tụy tạng và có khả
năng s
ản xuất insuline. Có thể
đó là nh
ững tế bào gốc sinh
huy
ết (cellule souche
hématopoiétique) c
ủa tủy
xương, đư
ợc biết là biến hóa
thành tế bào gan. M
ột ứng viên
khác là m
ột tế bào vừa mới

đư
ợc khám phá, MAPC (cellule
progénitrice adulte
multipotente): t
ế bào này có thể
cho nh
ững tế bào con của hầu
hết tất cả các mô và c
ơ quan
của cơ thể. Ngư
ời ta cũng
không bi
ết những tế bào gốc
này sẽ nằm ở đâu.

Đ
ối với những bệnh nhân bị
bệnh đái đư
ờng loại 1 (số bệnh
nhân lên đ
ến khoảng 150.000
người ở Pháp), bệnh được đ
ặc
trưng b
ởi một sự thiếu hụt sản
xuất insuline, hormone
đóng
m
ột vai trò quan trọng trong
việc quản lý các chất sinh n

ăng
lượng, trong đó có glucose c
ủa
cơ th
ể. Nói chung, chính sự phá
h
ủy của các tế bào bêta của tụy
tạng (trong các đ
ảo nhỏ
Langerhans) gi
ải thích sự sụt
giảm sản xuất insuline,
đôi khi
ngay từ tuổi ấu th
ơ. Nhưng
bệnh đái đư
ờng cũng có thể do
sự đề kháng của các tế bào đ
ối
với insuline như trong trư
ờng
hợp bệnh đái đường loại 2.
Các chất chỉ dấu đặc hiệu
T
ụy tạng phải luôn luôn giữ số

ợng tế bào bêta không thay
đ
ổi, nếu không sẽ xảy ra bệnh
đái đường. Do đó vấn đ

ề chủ
yếu là sự đ
ổi mới những tế bào
này. Thế mà, ngay n
ăm 2003,
Markus Stoffel (Rockfeller
University, New York) trong
Journal of Clinical Investigation
đã đưa ra khả năng r
ằng trong
tủy xương có m
ột nguồn các tế
bào tiền bối của những đ
ảo nhỏ
Langerhans. Th
ật vậy, một vài
trong nh
ững tế bào phát xuất từ
tủy xương này bi
ểu hiện các
chất chỉ dấu đ
ặc hiệu
(marqueurs spécifiques) c
ủa các
t
ế bào Langerhans: một gène
vận chuyển (Glut-2) và nhi
ều
protéine đ
ặc hiệu của những tế

bào t
ụy tạng này (giúp “sao
chép l
ại” ADN thành ARN
trong tế bào).
Kết quả của thử nghiệm l
âm
sàng, đư
ợc thực hiện bởi G.S
Richart Burt có thể làm đ
ảo lộn
hoàn toàn vi
ệc nghiên cứu trong
lãnh vực này. Thật vậy, từ n
ăm
1988, hơn 500 trư
ờng hợp ghép
nh
ững tế bào tụy tạng của
những ngư
ời cho trên những
bệnh nhân đái đư
ờng phụ thuộc
insuline, đã được th
ực hiện trên
thế giới. Nhưng vi
ệc giữ gìn và
chọn lọc những tế bào đư
ợc
ghép v

ẫn rất là tế nhị, và các kết
qu
ả lâm sàng vẫn ở mức tầm
thư
ờng: khoảng 11% những
bệnh nhân đư
ợc ghép không
cần chích insuline một n
ăm sau
khi đư
ợc ghép. Và tất cả bệnh
nhân phải được đi
ều trị hủy bỏ
miễn dịch suốt đời,
đây không
phải là trư
ờng hợp của kỹ thuật
tự ghép mà Richart Burt đã c

xướng.

×