Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HK2 09-10 + ĐA Toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.77 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu 1: Quan sát hình vẽ, chọn câu trả lời đúng :
O
a
b
c
A. Góc aOb và góc bOc là hai góc phụ nhau B. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề bù
C. Góc aOb và góc bOc là hai góc bù nhau D. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề nhau
Câu 2: Tổng
6 12
15 15
+
+

bằng:
A.
1
5

B.
3
5

C.
1
5
D.
18
15
Câu 3: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác :


M
A
B
C
A. Năm tam giác B. Bốn tam giác C. Ba tam giác D. Hai tam giác
Câu 4: Số nghịch đảo của –3 là :
A.
1
3

B. 3 C.
1
3


D.
1
3
Câu 5: Tổng của hai số đối nhau bằng :
A. Tất cả đều sai B. 0 C. Số dương D. Số âm
Câu 6: Góc có số đo lớn hơn 90
0
và nhỏ hơn 180
0
là:
A. Góc bẹt B. Góc tù C. Góc vuông D. Góc nhọn
Câu 7: Số đo một trong hai góc phụ nhau bằng 10
0
thì số đo góc còn lại là :
A. 80

0
B. 70
0
C. 90
0
D. 170
0
Câu 8: Khi chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải:
A. Giữ nguyên dấu số hạng đó. B. Đổi dấu cộng thành dấu trừ;
C. Đổi dấu hạng tử đó.
Câu 9: Tìm số nguyên x biết
x
= 2 :
A. x = -2 B. Không tìm được C. x = 2 D. x = 2 hoặc x = -2
Câu 10: Kết quả của (–2).(-8) bằng :
A. 10 B. – 16 C. –10 D. 16
Câu 11: Hai góc A và B bù nhau và Â –
)
B
=20
0
số đo của góc B là
A. 160
0
B. 55
0
C. 80
0
D. 100
0

Câu 12: Phân số tối giản của phân số
18
45
là:
A.
2
5
B. Kết quả khác C.
6
15
D.
2
3
II/ TỰ LUẬN: (7Đ)
Bài 1 : Thực hiện phép tính .
A/ 127-18( 5+6) B/ 26+7(4-12)
C/
5
2
3
2

+−
D/
12
5
9
5





Bài 2: Tìm X biết :
Trang 1/4
A/ -13 X = 39 B/ 2X –( -17)=15
C/ X:
3
11
11
8
=
D/ X
3
2
7
3
=
Bài 3:
A/ Rút gọn phân số
5617
347
x
x
B/ tính giá trị của biểu thức A=
)
7
3
5
1
(

7
3

+−+
Bài 4: Trên cùng một nữa mặt phẵng có bờ chứa tia OX, vẽ hai tia OT và OY sau cho
·
XOT
=30
0
,
·
XOY
=60
0
A/ Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sau ?
B/ Tính
·
TOY
? có nhận xét gì về tia OT ?
Trang 2/4
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
1 D
2 B
3 C
4 A
5 B
6 B
7 A
8 C

9 D
10 D
11 C
12 A
II/ TỰ LUẬN: (7Đ)
Bài 1:
A/ 127-18(5+6)=127-18.11=127-198= -71 (0.5đ)
B/ 26+7.(4-12)=26+7.( -8) =26+(-56) = -30 (0.5đ)
c/
5
2
3
2

+−
=
15
16
15
6
15
10 −
=

+

(0.5đ)
d/
12
5

9
5




=
36
5
36
1520
12
5
9
5 −
=
+−
=+


(0.5đ)
BÀI 2:
a/-13X=39 b/2X –( -17)=15
X=39:(-13) 2X+17=15
X=-3 (0.5đ) 2X=15-17
2X=-2
X=-1 (0.5đ)
C/ X:
3
11

11
8
=
D/ X
3
2
7
3
=
X=
11
8
3
11
x
X=
7
3
:
3
2
X=
3
8
(0.5đ) X=
3
7
3
2
X

X=
9
14
(0.5đ)
BÀI 3:
A/
4
1
8
2
8717
2177
5617
347
===
xx
xx
x
x
(0.5đ)
B/ A=
)
7
3
5
1
(
7
3


+−+
=(
7
3
7
3

+
)-
5
1
5
1
0
5
1
−=−=
(0.5đ)
BÀI 4:
A/ ta có
·
XOT
<
·
XOY
( 30
0
<60
0
) nên tia Ot nằm giữa hai tia OX; OY (0.5đ)

B/ Tia OT nằm giữa hai tia OX, OY ta có
·
XOT
+
·
TOY
=
·
XOY
hay 30
0
+
·
TOY
=60
0

Suy ra
·
TOY
= 60
0
-30
0
=30
0
Trang 3/4
Tia OT là tia phân giác của góc
·
XOY

. (1đ)
(0.5đ)
Trang 4/4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×