Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi HK2 09-10 + ĐA Toán 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.18 KB, 3 trang )

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu 1: Trong các phát biểu sau đây , phát biểu nào sai:
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
B. Hai tam giác có hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì đồng dạng
C. Hai tam giác có bacạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì đồng dạng
D. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau
Câu 2: Hình hộp chữ nhật là hình có :
A. 6 mặt , 6 đỉnh và 6 cạnh B. 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh
C. 6 mặt , 12 đỉnh và 8 cạnh D. 6 mặt , 6 đỉnh và 12 cạnh
Câu 3: Phương trình -2,5.x = -10 có nghiệm :
A. x = -4 B. x = 4 C. x = - 25 D. x = 12,5
Câu 4: Diện tích hình thoi bằng nửa tích của :
A. Bốn cạnh B. Hai cạnh C. Ba cạnh D. Hai đường chéo
Câu 5: Trong các phương trình sau , phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. 1 – 2x = 0 B. x
2
- 1 = 0 C. 0x – 2 = 0 D.
2
0x x
+ =
Câu 6: Hình lập phương làhình hộp chữ nhật có 6 mặt là:
A. Hình thoi B. Hình bình hành C. Hình vuông D. Hình chữ nhật
Câu 7: Phương trình ax+b = 0 ( a

0 ) luôn có nghiệm duy nhất là:
A. x = a/b B. x = b/a C. x = -a/b D. x = - b/a
Câu 8: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?
////////////////////(
0 2
A. x



2 B. x

2 C. x > 2 D. x < 2
Câu 9: /“ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng …………… tỉ số đồng dạng “
Chỗ trống cần điền để phát biểu trên đúng là :
A. Bình phương B. Hai lần C. Lập phương D. Ba lần
Câu 10: Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình :
A. Tích B. Bằng nhau C. Tương đương D. Bậc nhất một ẩn
Câu 11: Phương trình x
2
+ 1 = 0
A. Vô nghiệm B. Có 1 nghiệm C. Có vô sốnghiệm D. Có 2 nghiệm
Câu 12: Hai tam giác đồng dạng với nhau thì sẽ có:
A. Các cặp cạnh tương ứng bằng nhau B. Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
C. Các góc trong mỗi tam giác bằng nhau D. Cả a , b , c đều sai.
II/ TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 1. Giải các phương trình sau :
a) 2x + 3 = 7 (0,5đ) b)
x
xx 1
3
34
2
+
=
+

(1,5đ)
Câu 2. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 4 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 5 km/h,

nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB? (2đ)
Câu 3 :Cho góc xAy. Trên tia Ax, đặt các đoạn thẳng AE = 3 cm và AC = 8 cm.
Trên tia Ay đặt các đoạn thẳng AD = 4 cm và AF = 6 cm. (– Vẽ hình, ghi tóm tắt Gt-Kl – 0,5
đ)
a) Chứng minh ∆ACD ∆AFE (1,5đ)
b) Gọi I là của CD và EF .Chứng minh ∆IEC ∆IDF. (1,5đ)
Trang 1/3
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
1 D
2 B
3 B
4 D
5 A
6 C
7 D
8 C
9 A
10 C
11 A
12 B
II/ TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 1. Giải các phương trình sau :
a) 2x + 3 = 7 b)
x
xx 1
3
34
2
+

=
+



2x = -7 (0,25đ) * ĐKXĐ: x ≠ 0
(0,25đ)


x = -7/ 2 (0,25đ)

x (4 + 3x) = 3 (x
2
+1)
(0,5đ)

3x
2
+ 4x = 3x
2
+ 3
(0,25đ)

x = 3/4 (Thỏa mãn ĐKXĐ)
(0,25đ)
Vậy : x = 3/4 là nghiệm của phương trình
(0,25đ)
Câu 2: Gọi độ dài đoạn đường AB là x (km); x > 0 (0,25đ)
+ Nên :*Thời gian đi la:
4

x
(h) (0,25đ)
*Thời gian về là :
5
x
(h) (0,25đ)
- Vì thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút (30phút =
2
1
(h)) (0,25đ)
Do đó ta có phương trình :
2
1
54
=−
xx
(0,25đ)


20
10
20
4
20
5
=−
xx
(0,25đ)

5x – 4x = 10 (0,25đ)


x = 10 (Thỏa mãn ĐKXĐ) (0,25đ)
Vậy :Quãng đường AB dài : 10 (km)
Câu 3 :
A a/ Xét ∆ACD và ∆AFE có:
3 4
3
4
6
8
==
AD
AC
; Â chung ;
3
4
=
AE
AD
Vậy : ∆ACD ∆AFE ( Trường hợp 2)
E D b/ Vì ∆ACD ∆AFE .Suy ra : ACD = AFE
I EIC = DIF (đđ)
8 6 Vậy : ∆EIC ∆DIF ( Trường hợp 3)
Trang 2/3
C F
x y
Trang 3/3

×