Đề cương ôn tập môn xử lý ảnh
Danh sách các phần sẽ có câu hỏi:
Tất cả các chương trừ các phần sau:
• Ch02:
o Mộ số định dạng cơ bản
• Ch03-1:
o Bó cụm,
• Ch03-3:
o Chi tiết các bộ lọc đảo,
o Giả đào(Mô hình nhiễu vẫn kiểm tra)
• Ch04:
o Lọc trung bình cục bộ,
o Dò biên theo quy hoạch động
• Ch05:
o Phân vùng dựa theo đường biên,
o Phân vùng theo kết cấu bề mặt
• Ch06:
o Thuật toán khoảng cách lớn nhất,
o ISODATA,
o Nhận dạng dựa theo cấu trúc,
• Ch07:
o Phân khối,
o Lloyd - Max,
o Phương pháp kim tự tháp,
o Mã hóa fractal
Câu hỏi mẫu:
Câu hỏi lý thuyết (mỗi đề có 2 câu, mỗi câu 1.5 điểm) (ở đây có 5 ví dụ)
1. Bức ảnh mầu đầu tiên được chụp như thế nào chỉ với phim đen trắng? Và làm thế nào để xem lại
ảnh?
2. Phối mầu cộng là gì? Phối mầu trừ là gì? Trong trường hợp nào thì sử dụng phối mầu cộng, trong
trường hợp nào thì sử dụng phối mầu trừ?
3. Mô hình lưu trữ vector là gì? Mô hình vector khác mô hình cơ bản ở điểm nào? Nếu ảnh vector có
nhiều ưu điểm tại sao không sử dụng vector mà vẫn phải sử dụng ảnh raster?
4. Cân bằng tần suất là gì? Tại sao phải cân bằng tần suất?
5. Biên là gì? Nhiễu là gi? Làm thế nào để phân biệt biên và nhiễu?
Câu hỏi bài tập nhỏ (mỗi đề có 1 câu 3 điểm) (ở đây có 2 ví dụ)
1.
Tính biểu đồ tần suất h(g) cho bức ảnh I sau:
I=
[
1 2 1 3 2 1
4 4 3 2 4 0
6 9 2 3 2 1
6 2 4 5 3 0
3 4 4 5 1 5
5 6 8 9 3 6
]
Nếu một bức ảnh A có biểu đồ tần suất h
a
(g) như sau
h
a
( g)=
0 1 2 3 5 7
4 5 2 4 1 4
Và ha'(g) là biểu đồ tần suất của ảnh A' biển đổi từ ảnh A bằng hàm f(g) sau. Hãy tính ha'(g).
f
(
g
)
=
∣
g− 4
∣
2.
Thực hiện cân bằng tần suất cho ảnh I,được biết ảnh gốc và ảnh kết quả cùng là ảnh 6 cấp xám.
I =
[
3 1 4 4 2 3
3 2 2 5 5 1
1 2 3 1 5 1
4 1 0 2 4 4
3 4 0 5 0 1
2 1 3 2 1 3
]
Câu hỏi bài tập lớn (mỗi đề có 1 câu 4 điểm) (ở đây có 2 ví dụ)
1.
Cho ảnh I như sau:
I =
[
2 4 4 5 4 5 2
2 4 5 4 5 4 2
2 3 13 15 15 14 2
3 3 13 12 16 2 3
4 4 12 15 13 2 3
4 4 2 3 2 4 3
3 3 2 3 4 4 4
]
Thực hiện nhân chập ảnh I với các ma trận Hx và Hy rồi cộng với nhau để được ảnh I
1
H
x
=
[
−1 0 1
−2 0 2
−1 0 1
]
và
H
y
=
[
−1 −2 −1
0 0 0
1 2 1
]
Thực hiện nhân chập ảnh I ở trên với H dưới đây để được I
2
H
x
=
[
−1 −1 −1
−1 8 −1
−1 −1 −1
]
Kỹ thuật đạo hàm bậc một và bậc hai trong tìm biên có gì khác nhau?
Ảnh I1 và I2 ở trên đã là biên chưa?
Cần phải làm thêm những gì để có ảnh biên? (nên sử dụng kết quả trên để minh họa)
Lưu ý nhân chập sử dụng tâm ở giữa và để cho đơn giản không cần xoay ma trận.
2.
Thực hiện phép nhân chập ảnh I với ma trận nhân chập W sau. Sử dụng công thưc nhân chập với tâm nhân
chập ở giữa và có tiến hành quay ma trận nhân chập 180 độ. Lưu ý là loại bỏ điểm ở biên ảnh khi nhân
chập nếu không đủ dự liệu đầu vào cho ma trận nhân chập.
I =
[
3 3 2 4 4 3
2 2 3 2 3 2
1 1 4 3 5 1
4 3 1 1 2 1
1 2 4 4 4 2
4 1 12 3 3 3
]
và
W =
[
0 1 1
0 1 0
0 1 1
]
Tại sao chúng ta lại phải quay ma trận nhân chập 180 độ?
Có những công thức nhân chập khác không?
Có những cách nào để xử lý những điểm ở biên?