Trường : ĐỀ KIỂM TRA
Lớp : MÔN: TIẾNG VIỆT
H tên :
ĐIỂM
I/ ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MÙA HOA SỮA
Chiếc ô tô buýt chạy chậm dần rồi đỗ lại bên bờ Hồ Gươm. Hằng xuống xe, rẽ về phố Bà
Triệu. Chiều thu, gió dìu dòu, hoa sữa thơm nồng. Chiều nào về đến đầu phố nhà mình, Hằng
cũng cũng đều được hít thở ngay mùi thơm quen thuộc ấy. Thật hiếm thấy một loài hoa nào có đủ
sức toả hương cho cả một dãy phố dài hàng ngàn cây số như hoa sữa. Từng chùm, từng chùm
những bông hoa bé xíu màu lục nở dày trên những tán lá thẫm hơn. Mùa hoa sữa – mùa thu –
mùa khai trường. Hoa sữa rụng thành từng quầng xanh trên vỉa hè, quanh những gốc cây. Trời trở
heo may, những bông hoa li ti rơi lả tả trên những mái đầu, trên vai áo người qua đường như lưu
luyến.
( Theo Hàm Châu)
Dựa vào bài đọc trả lời các câu hỏi sau ( Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng) :
1. Nội dung bài nói về cây hoa sữa trồng ở đâu?
A. Trồng ở Nha Trang
B. Trồng ở Hà Nội
C. Trồng ở thành phố Hồ Chí Minh
2. Hoa sữa như thế nào?
A. Bông hoa nở trắng từng chùm.
B. Bông hoa có màu như hoa đào, nở thành từng chùm.
C. Bông hoa bé xíu, màu lục, nở thành chùm.
3. Mùi thơm của hoa sữa thế nào?
A. Mùi hoa sữa thơm thoang thoảng.
B. Mùi hoa sữa thơm nồng, toả hương khắp các dãy phố.
C. Mùi hoa sữa thơm nồng, toả nhẹ
4. Hoa sữa nở rộ vào mùa nào?
A. Mùa thu
B. Mùa đông
C. Mùa xuân
5. Có thể thay thế từ “ lưu luyến” bằng từ nào sau đây:
A. tạm biệt
B. chần chừ
C. quyến luyến
6. Dấu phẩy trong câu: “Hằng xuống xe, rẽ về phố Bà Triệu.”
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ trong câu
B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
7. Câu “ Trời trở heo may, những bông hoa li ti rơi lả tả trên những mái đầu, trên vai áo
người qua đường như lưu luyến.”
A. Câu đơn
B. Câu ghép có quan hệ từ
C. Câu ghép không có quan hệ
8. Chủ ngữ trong câu: “ Chiếc ô tô buýt chạy chậm dần rồi đỗ lại bên bờ Hồ Gươm” là:
A. Chiếc ô tô
B. Chiếc ô tô buýt chạy chậm dần
C. Chiếc ô tô buýt
1
9. Trong bài: “ Mùa hoa sữa” cósố từ láy là:
A. 2 từ
B. 3 từ
C. 4 từ
D. 5 từ
10. Câu : “ Chiều thu, gió dìu dòu, hoa sữa thơm nồng” là:
A. câu đơn
B. câu ghép có 2 vế câu
C. câu ghép có 3 vế câu
II. TẬP LÀM VĂN: Tả cảnh trường em trong ngày lễ Giỗ tổ Hùng Vương vừa qua.
2
PHỤ HUYNH XEM VÀ KÍ
TRƯỜNG: ĐỀ THI THỬ LẦN 2 –NĂM 2007-2008
HỌ VÀ TÊN: MÔN TOÁN LỚP 5
LỚP: SBD:… PHÒNG THI SỐ:
PHẦN 1:
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ kết quả đúng:
1.Điền dấu < = > thích hợp vào chỗ trống:
3,5 dm
3
………… 3m
3
45dm
3
a. < b. = c. >
2.Viết hỗn số 5
5
4
dưới dạng số thập phân:
a.25.4 b.5.45 c.5.8
3.Một trường Tiểu học có 415 học sinh namvà 332 học sinh nữ. Tỉ số phần trăm học sinh nữ so
với học sinh nam là:
a. 80% b.125% c.58%
4.Chu vi hình tròn thay đổi thế nào nếu bán kính gấp lên 3 lần:
a.Tăng 3 lần b.Tăng 9 lần c.Tăng 27 lần 6cm
5.Tính diện tích phần gạch chéo trong hình vuông bên
a.9 cm
2
b. 18cm
2
c.27cm
2
6.Một người đi bộ quãng đường AB dài 1800 mvới vận tốc 4km /giờ.Thời gian người đó đi hết
quãng đường là:
a.27 phút b.450 phút c.45 phút
PHẦN 2:Đặt tính và thực hiện phép tính:
1283,1 : 23,5 16 giờ 21 phút:5
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
678,3 X 0,69 3ngày 6giờ-1ngày 15 giờ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHẦN 3:
Bài 1: Trong mảnh vườn hình chữ nhật có ngôi nhà dài 6,5m,rộng 4,2m cao 3,5m.Ngôi nhà có
tổng diện tích các cánh cửa 12,8m
2
. Người ta quét vôi tường bên trong và trần ngôi nhà đó.
a.Tính diện tích quét vôi.
b.Diện tích nền nhà bằng 2% diện tích còn lại.Tính diện tích mảnh vườn.
3
c.Trên mảnh vườn còn lại người ta trồng rau và hoa.Tính diện tích trồng hoa biết rằng
2
1
diện
tích trồng rau bằng
3
1
diện tích trồng hoa.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Một người đi từ A đến B mất 1giờ .Nếu người đó tăng vận tốc lên mỗi giờ 5 km thì đi từ a
đến Bmất
4
3
giờ.Tính quãng đường AB.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
4
Phụ huynh xem và kí
TRƯỜNG:NAM THIÊN ĐỀ THI THỬ LẦN 3 –NĂM 2007-
2008
HỌ VÀ TÊN: MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
LỚP: SBD:… PHÒNG THI SỐ:
PHẦN I : Đọc thầm
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy
màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu
vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lòm không trông thấy cuống, như những
chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở
năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối, xoã xuống
như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo
nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc
vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác
đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu
vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào muà
đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như
không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã.
Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
TÔ HOÀI
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1.Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc vào mùa nào?
a.Mùa đông
b.Mùa xuân
c.Mùa hạ
2.Màu sắc nàm được nhắc nhiều trong bài?
a.Màu xanh
b.Màu vàng
c.Màu trắng
3.Trong những câu sau, câu nào dùng biện pháp so sánh?
a.Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lòm trông không thấy cuống như những tràng hạt
bồ đề treo lơ lửng.
b. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới.
c. Cả a và b đúng .
4. Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh thế nào?
a. Mọi người cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
b. Mọi người mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc cho hợp tác xã
c. Cả a và b đúng
5. Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
a. Tác giả đi xa nhớ quê hương.
5
b. Tác giả gắn bó với quê hương.
c. Tác giả yêu quê hương tha thiết.
6. Trong câu “ Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói” . Bộ phận nào trong câu được đảo lên
trước
a. Bộ phận vò ngữ
b. Bộ phận phụ cho danh từ
c. Bộ phận phụ cho động từ
7. Câu “ Những tàu chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo” Chủ ngữ trong câu là:
a. Những tàu chuối
b. Những tàu chuối vàng ối
c. Những tàu chuối vàng ối xoã xuống.
8. Các từ: Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm, vàng ối, là những từ:
a. Đồng âm
b. Đồng nghóa
c. Trái nghóa
9. Từ láy có trong bài là:
a. Sương sa, lắc lư, lác đác.
b. Nhè nhẹ, thơm thơm, lác đác.
c. Hanh hao, vẫy vẫy, buông bát
10. Câu đầu bài là câu ghép có mấy vế câu?
a. 2 vế
b. 3 vế
c. 4 vế
PHẦN II/ TẬP LÀM VĂN:
Hãy kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc hoặc được chứng kiến về những người
đã góp sức bảo vệ an ninh.
Em hãy kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em, em có suy nghó gì về việc làm ấy?
6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀ LẠT ĐỀ THI THỬ LẦN 3
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM THIÊN MÔN TOÁN LỚP 5-NĂM HỌC 2007-
2008
Phần I: Em hãy ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng vào giấy làm bài:
Câu 1:( 1điểm )
Cho biểu thức: 15,26 = 10 + 5 + + 0,06
Số cần điền vào chỗ trống là:
a. 2 b. 0,2 c. 0,02
Câu 2: ( 1điểm)
26,8kg cũng chính là:
a. 0,268 tạ b.2,68 tạ c.0,0268 tạ
Câu 3: (1 điểm)
45
27
:
72
9
= ?
Kết quả của phép chia trên là:
a.
24
5
b.
40
3
c.
5
24
Câu 4: (1điểm)
Một ô-tô đi từ A đến B với vận tốc 36,9 km/giờ trong 2 giờ 40 phút. Quãng đường ô-tô đã đi là:
a.98,4 km b.5904 km c.88,56 km
Phần II:
Bài 1: Tính giá trò biểu thức
a. 36,75 -6,75 : 25 + 9,73 (1điểm)
b. 3,51 x 8,2 -7,2 x 3,51 ( 1điểm)
Bài 2: Tìm Y : (1điểm)
Y x 3,6 = 7,236 x 4,8
Bài 3: (3 điểm)
Một mảnh đất hình thang có đáy lớn 40m, đáy bé bằng
4
3
đáy lớn, chiều cao 12,5m. Giữa
miếng đất người ta đào một ao cá mặt ao hình vuông, chu vi mặt ao là 24m.
a.Tính diện tích mảnh đất hình thang và diện tích mặt ao hình vuông.
b.Tính diện tích đất còn lại.
c.Đất đào lên rải trên phần đất còn lại thì lớp đất dày 15 cm. Tính độ sâu của ao .Biết rằng đất
đào lên xốp nên tăng thể tích 2,625m
3
.
d.Người ta bơm nước vào ao, mỗi giờ chảy được 3000l. Hỏi sau 16 giờ, lượng nước bằng bao
nhiêu phần trăm của ao?
7
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÔN TOÁN
KIỂM TRA LẦN 2 HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2007-2008
Phần 1: 4 điểm
Câu 1: b
Câu 2:a
Câu 3:c
Câu 4:a
Phần 2:6 điểm
Bài 1:(2 điểm)
A: 46,21
B:3,51
Bài 2(1 điểm)
Y= 9,648
Bài 3: (3điểm)
A (1 điểm) Diện tích mảnh đất hình thang: 437,5m
2
Diện tích mặt ao hình vuông:36 m
2
B ( 0,5 điểm) Diện tích đầt còn lại: 401,5m
2
C (1 điểm) Thể tích thật của ao:57,6m
3
Chiều cao ao: 1,6m
D (0,5 điểm)
Lượng nườc chảy vào ao: 48000lít = 48000dm
3
= 48m
3
Tỉ số phần trăm thể tích nước so với thể tích ao:83,33%
8
ĐỌC –HIỂU :
TRĂNG NAY CHỚ CÓ XEM THƯỜNG……….
Lê Thánh Tông (1441-1497) là một vò vua có nhiều công lao phát triển kinh tế, văn hóa, mở mang
đất nước. Nhà vua lập ra Hội Tao Đàn để khuyến khích sáng tác thơ bằng tiếng Việt. Năm ấy, vua cho
họp hội thơ của mình đúng vào đêm Trung thu. Hai mươi tám thi só tài hoa đều có mặt để hóng mát, vònh
trăng. Nhưng không may đêm đó mây mờ che lấp vầng trăng. Cả hội thơ đều lúng túng, vì đònh làm thơ
vònh trăng mà lại không có trăng.
Khi ấy, có anh lính cấm binh đứng hầu trước điện là Nguyễn Toàn An, người Đường An, Hải Dương,
nghe mọi người bàn chuyện làm thơ cũng làm chơi một bài.
Trong khi các thi só chưa làm xong, Toàn An đã nhờ người dâng thơ của mình lên vua. Mọi người đều
cười giễu anh lính gác. Riêng vua Lê Thánh Tông nói:
-Thì ra đất nước thái bình, việc học được khuyến khích nên người lính thường của ta cũng là khách làng
thơ. Nào, đọc lên cùng nghe!
Bài thơ có hai câu kết rất hay, vừa hợp cảnh đêm Trung thu trăng mờ, vừa nhụ ý sâu xa về tương lai
của người lính nọ:
Trăng nay chớ có xem thường
Thu sau trăng sáng như gương giữa trời
Vua khen thơ, tạo điều kiện cho Toàn An học hành. Quả nhiên, đến khoa thi Tân Sửu (năm 1481)Toàn
An đỗ Thám hoa.
Dựa vào nội dung đoạn văn, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1:Vua Lê Thánh Tông là một vò vua có nhiều công lao:
a.Phát triển kinh tế, mở mang đất nước.
b.Phát triển văn hóa, mở mang đất nước.
c.Phát triển văn hóa, kinh tế, mở mang đất nước.
Câu 2: Nhà vua đã lập ra Hội Tao Đàn để:
a.Khuyến khích sáng tác thơ văn bằng tiếng Nôm.
b. Khuyến khích sáng tác thơ văn bằng tiếng Việt.
c. Khuyến khích sáng tác võ thuật.
Câu 3: Vào đêm vua họp hội thơ, vì sao tất cả thi só đều lúng túng?
a.Vì hội thơ chưa đủ số người tham dự.
b.Vì đònh làm thơ vònh trăng mà lại không có trăng.
c.Vì các thi só không có hứng làm thơ.
Câu 4: Đoạn văn trên thuộc thể loại văn:
a.Tả người. b.Tả cảnh. c.Kể chuyện.
Câu 5:Vì sao vua khen thơ của Toàn An?
a.Vì bài thơ của Toàn An hay và ngụ ý ca ngợi đất nước thái bình.
b.Vì bài thơ hợp cảnh đêm Trung thu và ngụ ý ca ngợi cảnh đẹp đất nước.
c.Vì bài thơ hợp cảnh đêm Trung thu và ngụ ý sâu xa về tương lai của người lính.
Câu 6:Câu “Bài thơ có hai câu kết rất hay, vừa hợp cảnh đêm Trung thu trăng mờ, vừa nhụ ý sâu xa về
tương lai của người lính nọ”có cặp quan hệ từ thể hiện ý:
a.Quan hệ tăng tiến. b.Quan hệ tương phản c.Quan hệ hô ứng.
Câu 7: Nghóa của từ “ tài hoa” trong bài là:
a.Có tài về một lónh vực nghệ thuật. b.Có tài và có tiếng tăm. c.Có tài và có đức.
Câu 8: Hai câu thơ: Trăng nay chớ có xem thường
Thu sau trăng sáng như gương giữa trời
Có sử dụng biện pháp:
a.Nhân hóa b.So sánh c.Đảo ngữ.
Câu 9: Câu :“Trong khi các thi só chưa làm xong, Toàn An đã nhờ người dâng thơ của mình lên vua.”Là
kiểu câu:
a.Câu đơn b.Câu ghép (các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy)
c.Câu ghép (các vế câu được nối với nhau bởi quan hệ từ)
Câu 10:Câu : “Hai mươi tám thi só tài hoa đều có mặt để hóng mát vònh trăng.” Là kiểu câu:
9
a.Ai laøm gì? b Ai theá naøo? c.Ai laø gì?
10