Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giao an sinh hoc lop 10 co ban tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.51 KB, 76 trang )

Giới thiệu về thế giới sống
Tiết 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
1. Mục tiêu bài học
Nêu đợc các cấp độ tổ chức của thế giới sống:
+ Giải thích tại sao tế bào là cấp độ tổ chức thấp nhất của thế giới sống,
phân tích mối quan hệ qua lại giũa các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
+ Khả năng: rèn luyện t duy phân tích tổng hợp kĩ năng làm việc độc lập
hoặc theo nhóm học sinh.
+ Thái độ: Thấy đợc thế giới sống rất đa dạng nhng co sự thống nhất.
2. Phơng tiện dạy học
Trang vẽ 1( Trang 7) sgk+ giáo án
3. Tiến trình bài học
- ổn định tổ chức lớp
- Bài học
Hoạt động của thầy trò Nội dung
Giáo viên: cho học sinh quan sát hình
1
? Tổ chức của thế giới sốnggồm
những tổ chức nào
Giáo viên: hớng dẫn cho học sinh
đọc
SGK cho biết hệ thống sống từ tế bào
trở lên có những tổ chức nào?
GV: Mỗi cấp có đặc điểm gì?
HS : cho biết các cấp tổ chức nào của
thế giới sống là cơ bản?
GV yêu cầu HS đa ra các cấp độ cơ
bảncủa thế giới sống?
GV cho HS đọc mục 2.Sau dó đặt câu
hỏi :
1. Các cấp độ tổ chức của thế giới


sống
- Các cấp độ tổ chức d ới tế bào
+ Phân từ
+ Hệ đại phân từ
+ Các bào quan của tế bào các
cấp tổ chức này là cơ sở tạo
nên tế bào nhng chúng không
tồn tại độc lập ngoài tự nhiên
nên cha đợc gọi là cập độ tổ
chức của thế giới sống
- Các cấp tổ chức trên tế
+ Tế bào+ Hệ cơ quan+ Loài+
Mô+ Cơ thể+ Quần xã( HST)
Trong đó tế bào là tế bào cấu
trúc cơ bản của sự sống.
Các cấp tổ chức cơ bản của
thế giới sống bao gồm: Tế bào,
cơ thể, quần thể, quần xã, hệ
sinh thái
2. Đặc điểm tổ chức của thế giới
sống
Đặc điểm của thế giới sống là gì?
HS : Đọc ví dụ SGK
GV : giữa cấu tạo và chức năng có
mối quan hệ với nhau nh thế nào?
VD : tại sao tế bào hồng cầu có hình
đĩa (lõm hai mắt)
Vì vận chuyển O
2
, CO

2
chuyển sang
CT để tăng diẹn tích tiếp xúc với TĐ
với bên ngoài.
GV cho HS đọc mục 2.
GV yêu cầu HS ví dụ về sự diều
chỉnh ?
Tại sao ở nguời ăn uống không hợp lí
sẽ phát sinh bệnh.
GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK cho
biết .
Tại sao thế hệ sau có đặc diểm giống
thế hệ trớc .
+ Giải thích rại sao sinh vật đa dang
phong phú.
4.Củng cố : cho học sinh viết sơ đồ
về các cấp tổ chức của thế giới sống.
Cho học sinh đọc kết luận SGK trang
9
5. Hớng dẫn về nhà: trả lời câu hỏi
SGK và đọc bài 2.
- Tổ chức theo nguyên tắc thứ
bậc
+ T/c sống đc tổ chức nguyên tắc
thứ bậc tổ chức cấp dới làm nền
tảng cho tổ chức cấp trên tổ chức
cấp trên co những đặc điểm nổi
trội mà tổ chức cấp dới không có
đc.
+ Các cấp tổ chức sống có cấu

tạo phù hợp với chức năng vì vậy
nắm đợc chức năng suy ra cấu
trúc của chúng.
+ Lấy VD:
- Hệ thống mở tự điều chỉnh
+ SV ở mọi cấp độ tổ chức thờng
xuyên TĐC với MT
+ Mọi cấp dổ tổ chức sông từ
thấp đến cao đều có khả năng điều
chỉnh đảm bảo duy trì và điều hoà
sự cân bằng động trong hệ thống
sống từ đó giúp hệ thống tổ chức
có thể sống có thể tồn tại và phát
triển.
- Thế giới sống liên tục tiến hoá
+ Thế giới sống vật ko ngừng
sinh sôi nảy nở và ko nhừng phát
triển.
+ Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ
sự truyền thông tin trên ADN từ
thế hệ này đến thế kỉ khác.
+ Các SV có chung ng/ gốc
+ SV có cơ chế phát sinh biến dị
di truyền, SV luôn tiến hoá tạo
nên1 thế giới sống đa dạng phong
phú.


Tiết 2: Các giới sinh vật
1. Mục tiêu bài học

- Kiến thức: Sau khi hoàn thành bài này h/s cần phải nêu đợc khái niệm
giới, trình bày hệ thống phân loại 5 giới, nêu đặc điểm chính của mỗi
giới.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thu nhận kiến thức từ sơ đồ tranh
vẽ.
- Thái độ: Sing giới thống nhất từ một nguồn gốc chung
+ Giáo dục: Sự bảo tồn đa dạng của sinh học.
2. Phơng tiện dạy học
- Tranh vẽ: Phóng to tranh hình 2 SGK trang 10
- Phiếu học tập và thiết bị có liên quan
3. Tiến trình T/c bài học
- ổn định T/c
- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những cấp tổ chức của thế giới sốngmối
quan hệ với chúng? Tại sao xem tế bào là cấp độ cơ bản của thế giới
sống?
- Bài mới:thế giới sinh vật đa dạng phong phúđợc chia làm bao nhiêu
giới? Đặc điểm của mỗi giới là gì?Chúng ta cùng giải quyết bài học
hôm nay.
Hoạt động thầy- trò Nội dung
GV cho HS đọc SGK trả lời: Thế nào
là giới?
HS bổ sung, GV chốt lại, HS phát
biểu thế nào là khái niệm giới.
GV: Thế giới sinh vật đợc phân loại
thành các nhóm theo trình tự nào?
HS đọc sách giáo khoa để trả lời
GV sử dụng H2 SGK cho HS phân
biệt giới
GV hớng dẫn hoc sinh đọc bài em có
1. Giới và hệ thống phân loại 5

giới
- Khái niệm giới
Giới trong sinh vật là đơn vị
phân loại lớn nhất bao gồm các
ngành sinh vật có chung những
đăc điểm nhất định.
+ Thế giới sinh vật đợc phân
loại theo trình tự nhỏ dần là: Gới,
ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.
- Hệ thống phân loại 5 giới
Giới sinh vật chia thành 5 giới:
+ Giới khởi sinh
+ Giới nguyên sinh
+ Giới nấm
+ Giới thực vật
+ Giới động vật
Ngoài ra,còn có cách phân loại
biết(SGK)
GV yêu cầu HS đọc SGK
Tìm dặc điểm chung của mỗi giới
GV phát phiếu học tập cho học sinh,
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Vi khuẩn sống ở đâu? Có những
hình thức dinh dỡng nào?
Học sinh đọc SGK
Giới nguyên sinh gồm SV nào? Hình
thức dinh dỡng ra sao?
HS đọc SGK
Đặc điểm chung của giới nấm? Hình
thức dinh dỡng ra sao?

Đặc điểm chung của giới thực vật?Có
nhng ngành TV nào? Vai trò của TV
+ Lãnh giới VSV cổ
+ Lãnh giới SV nhân thực
+Lãnh giới vi khuẩn
2. Đặc điểm chính của mỗi giới
- Giới khởi sinh: gồm các vi
khuẩn
+ Đặc điểm: thuộc tế bào nhân
sơ, đơn bào , sống tự dỡng, dị
dỡng, hoại sinh, ki sinh.
+ Xuất hiện sớm nhất, tiến hoá
theo nhóm riêng và có thể
sống trong những điều kiện
khắc nghiệt.
- Giới nguyên sinh: Tảo, nấm
nhầy, đông vật nguyên sinh
+ Tảo: là sinh vật nhân thực
đơn bào và đa bào có sắc tố
quang hợp( tự dỡng) sống dới
nớc
+ Nấm nhầy: SV nhân thực cơ
thể đơn bào nhng tồn tại ở 2
phai(đơn bào, hợp bào) dị dỡng
hoại sinh
+ĐV nguyên sinh:Là SV đơn
bào, nhân thực sống dị dỡng
- Giới nấm: gồm các sinh vật
nhân thực cơ thể đơn bào hoặc
đa bào

+Cấu tạo dạng sợi phần lớn
thành tế bào chúa ki tin, ko có
lục lạp, ko có lông và roi. Hình
thức sinh sản:hữu tính, vô tính
bằng bào tử.
+ PT sống: Dị dỡng, hoại sinh,
kí sinh, cộng sinh
- Giới thực vật: gồm SV nhân
thực đơn bào, đa bào sống dị
dỡng cố định, cảm ứng chậm
+ TV là nguồn cung cấp thức
ăn cho động vật điêu hoà khí
hậu chống sói mòn sụt lở,lũ
Đặc điểm chung của giới động vật ?
Có nhng ngành ĐV nào? Vai trò của
ĐV?

lụt, hạn hán, giữ nguồn nớc,
ngầm cung cấp lơng thực, thực
phẩm, gỗ, dợc liệu cho con ng-
ời.
- Giới động vật: Là sinh vậtnhân
thức đa bào sống dị dỡng di
chuyển đợc, phản ứng nhanh
+ ĐV có vai trò quan trọng
trong tự nhiên và con ngời
cung cấp thức ăn góp phần cân
bằng sinh thái

GV chuẩn bị PHT

Giới Đặc điểm cấu
tạo
Đặc điểm
sinh dỡng
Hinh thức
sinh sản
Vai trò
Khởi sinh
Nguyên sinh
Nấm
Thực vật
Động vật
- Củng cố: HT lại 5 giới bằng sơ đồ SGK
+ Những đặc điểm giống và khác giữa hệ thống phân loại 5 giới và HT
3 lãnh giới
- Về nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài.

Phần 2 : Sinh học tế bào
Chơng I :Thành phần hoá học của tế bào.
Bài 3 : Nguyên tố hoá học và nớc.
I, Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS cần giải thích tại sao nguyên tố
Cacbon là nguyên tố cần thiết cho thế giới sống? Hiểu dợc thế giới sống
mặc dù đa dạng nhng thống nhất về thành phần hoá học.
_ Trình bày vai trò của nớc , cấu trúc hoá học của nớc , quyết dịnh đặc lý
hoá học của nớc ntn.
_ Kĩ năng : phân tích hình vẽ, t duy so sánh phân tích tổng hợp, rèn luyện
kĩ năng hoạt động cá nhân .
_ Thái độ : Thấy rõ tính thống nhất của vật chất .
II, Phơng tiện dạy học
_ Tranh vẽ cấu tạo của nớc , dạng rắn, lỏng .

_ Hình 3.1 và 3.2 SGK, phiếu học tập.
III, Tiến hành bài giảng.
1,Tổ chức.
2,Kiểm tra.
3,Bài mới: các nguyên tố hoá học chính cấu tạo nên các loại tế bào là gì?
Tại sao các tế bào khác nhau dơc cấu tạo chung từ một nguyên tố nhất
định . Để giải quyết vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài số 3.
Hoạt động của thây trò Nội dung
GV cho học sinh đọc mục 1 SGK
HS Kể tên các nguyên tố cấu tạo nên
cơ thể ngời , cấu tạo nên vỏ trái đất
GV : Tại sao C, H, O, N lại là
nguyên tố chính cấu tạo nên cơ thể
sống mà không phải nguyên tố khác.
GV tại sao cacbon là nguyen tố quan
trọng tạo nên sự đa dang của các chất
hữu cơ .
GV yêu cầu HS quan sát bảng và
nhạn xét về thành phần tỉ lệ phần
trăm các nguyên tố trong cơ thể sinh
vật .
I, các nguyên tố hoá học
_ Các nguyên tố hoá học tạo nên cơ
thể sống bao gồm : O, C, H, N, Ca, S,
Na.
_trong các nguyên tố đó C, H, O, N
chiếm khoảng 96% khối lợng cơ thể
sống trong đó Cacbon là nguyên tố
hoá học đặc biệt quan trong việc tạo
nên sự đa dạng của các phân tử hữu

cơ .
_ Các nguyên tố hoá học có trong cơ
thể sống chia thành hai loại :
+, Nguyên tố đa lợng : là nguyên tố
chiếm tỉ lệ trong khối lợng khô của
cơ thể .
Ví dụ : C, N, O, H
2
Chúng tham gia cấu tạo nên các đại
phân tử hữu cơ nh protein , axit ,
Gv yêu cầu HS quan sát hình 3.1 .
HS mô tả cấu tạo của nớc .
GV tại sao con nhện nớc chạy hoặc
đúng trên mặt nớc.
GV : HS quan sát hình 3.2 và trả lời
lệnh trong SGK.
GV nớc có vai trò quan trọng nh thế
nào đôi với sự sống ?

+, Nguyên tố vi lợng : là những
nguyên tố chiếm tỉ lệ rất nhỏ <0,01%
Khối lợng khô của cơ thể nhng dóng
góp phần quan trọng Fe, Cu , Zn,
Mn.
Ví dụ : thiếu iot mắc bệnh bớu cổ .
TV thiếu Mn cây phát triển chậm
II, Nớc và vai trò của nớc trong tế
bào.
1, Cấu trúc và đặc tính hoá học của
nớc.

Nớc có cấu tạo đơn giản gồm 2
nguyên tố H
2
liên kết cộng hoá trị với
một nguyên tử O công thức
H
2
O.Phân tử nớc có hai đầu tích trái
dấu suy ra phân tử nớc có tính phân
cực.
_ Nhờ tính phân cực , các phân tử nớc
liên kết với nhau bằng liên kết H tạo
nên cột nớc.
Liên tục hoặc màng phim bề mặt suy
ra nớc có tầm quan trọng đối với đời
sống . Lấy ví dụ.
2, Vai trò của nớc trong tế bào .
Trong tế bào nớc tôn tại hai dạng ( tự
do và liên kết .
Vai trò : nớc là dung môi hoà tan
nhiều chất cân thiết cho sự sống .
Là thành phần chính cấu tạo nên tế
bào
Là môi trờng cho phản ứng sinh hoá
xảy ra làm ổn định nhiệt độ cơ thể
sinh vật cũng nh của môi trờng.

4.Củng cố : đọc khung kết luận .
_ tại sao bón phân cho cây trồng .
_ Tại sao phải thay đổi món ăn thờng xuyên .

5, Bài tập : trả lời câu hỏi SGK và đọc mục em có biết.


Tiết 4: CACBON HYĐRAT và LYPIT
I, Mục tiêu bài học: SAu khi học sinh học xong bài, học sinh cần:
_Liệt kê đợc các loại đờng đơn, đờng đôi, đơng đa có trong cơ thể sinh
vật.Trình bày đợc chức năng của từng loại đờng trong cơ thể sinh vật, liệt
kê đợc các loại lypit trong cơ thể sinh vật và chức năng của nó.
_Kỹ năng: Phân biệt các loại saccarit, lypit và cấu tạo tính chất vai trò
II, Phơng tiện dạy học
Hình 4.1, 4.2 SGK. Tranh ảnh mọt số thực phẩm
III, Tiến trình bài học
1, Tổ chức
2, Kiểm tra: Các nguyên tố đa lợng? Vi lợng trong tế bào? Vai trò của
chúng? Lấy VD minh hoạ
_Tại sao phải thay đổi thức ăn thờng xuyên?
3. Bài mới: Trong tế bào có những loại hợp chật hữu cơ nào? Cấu tạo và
vai trò của chúng trong tế bào ntn?Chung ta nghiên cứu bài 4
Hoạt động thầy_trò Nội dung
GV cho HS đọc SGK
?Các hợp chất hữu cơ quan trọng cấu
tạo nên mọi loại tế bào của cơ thể là
gì?
Đặc điểm chung của các nhóm hợp
chất hữu cơ
_GV cho HS đọc lệnh trong SGK và
trả lời lệnh .
GV phát phiếu học tập số một nhng
câu hỏi định hớng .
_ Trình bày cấu trúc của đờng

GV : đờng đơn có những dạng nào?
Kể tên vai trò của nó.
Nghiên cứu SGK kể tên các loại đờng
đôi .
I,Cacbon hyđrat( đờng)
_có 4 loại đại phân tử quan trọng cấu
tạo nên mọi tế bào của cơ thể:
+Cacbon hyđrat, lypit.protein,axit
nucleic
1.Cấu trúc hoá học
Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ
chứa 3 loại nguyên tố hoá học là: C,
H, O đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân
Công thức chung(CH
2
O)
n
Có 3 loại đờng: đờng Đơn,đờng
đôi, đơng đa
_Đờng đơn:(Đòng 6 cacbon)
_Glucozo( đơng nho)
_Ganatcozo(Đờng sữa)
_fructozo(Đờng quả)
+Đờng đôi: Gồm 2 phân tử đơng
đơn cùng loại hoặc các loại liên kết
tạo thành.
VD: Glucozo+ Fructôzo thành
Saccazo+ nớc
GV cho HS quan sát hình 4.1 nhận

xét : đờng đa gồm những loại nào?
tính chất chung của chúng.
Tinh bột tồn tại ở đâu ?
Con ngời dùng tinh bột ở nhng dạng
nào ?
Gv cho HS đọc mục II SGK.
Sau đó thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.
tính chất của lipit , các dạng lipit th-
ờng gặp? Dàu và mỡ khác nhau ntn?
HS quan sat hình 4.2 và nêu cấu trúc
và chức năng của mỡ.
GV cho HS nghiên cứu SGK .
Photpho và lipit có cấu tạo nh thế nào
?
Vai trò của colestêrol thừa ? hiện t-
ợng là gì?
_Các loại đơng đôi
Saccarozo( đờng mía) +
Mnatozo( mạch nha)+ Lactozo( đờng
sữa)
Đờng đa: Gồm nhiều phân tử đơng
liên kết với nhau tạo thành glicozen,
tinh bột, xenlucôzơ, kitin.
Ví dụ : Các đờng phân glucôzơ liên
kết với nhau tạo thành glicôzen, tinh
bột, xenlulôzơ, kitin.
2.Chức năng của cacbonhiđrat .
_ là nguồn năng lợng dự trữ cho tế
bào, cho cơ thể.

VD : Tinh bột làm nv dự trữ trong
cây .
_ Là thành phần cấu tạo nên tế bào và
các bộ phận trong cơ thể .
VD : xenlulôzơ cấu tạo nên thành
phân tế bào thực vật .
Kitin : cấu tạo nên thành tế bào nấm
bộ xơng của một côn trùng .
II, lipit ( chất béo gồm C, H, O)
_ Là nhóm chất hữu cơ không tan
trong nớc chỉ tan trong các dung môi
hữu cơ ete , benzen.
1, Mỡ.
_ Cấu trúc gồm một glixêrol liên kết
với ba axit béo ( glixêrol là một loại
rợu 3C)
Động vật chứa axit béo no :
_ dầu thực vật và một số loài cá chứa
nhiều axit béo không no .
Chức năng : dự trữ cho mọi tế bào cơ
thể.
2.Photpholipit .
Gồm một glixêrol liên kết với 2 axit
béo và một nhóm photphat .
Chức năng : thành phân cấu tạo nên
các loại màng tế bào .
3.Stêroit.
Một số lipit cơ bản chất hoá học là
một stêroit nh : côlestêrol cấu tạo nên
màng sinh chất của các tế bào ngời

và động vật: một số hocmon giới tính
nh testostêrol và ostrogen cùng là
một dạng lipit.
4.Sắc tố và vitamin .
Một số sắc tố nh carotennoit và một
số vitamin A, D, E, K là một dạng
lipit.

4. Củng cố :
Chỉ tiêu Cacbonhyđat lipit
Cấu tạo
tính chất
vai trò
5.Dặn dò : trả lời câu hỏi cuối bài.
Tiết 5: PRÔTÊIN
I, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
_Kiến thức: Phân biệt cấu trúc bài 1, 2, 3, 4 của P nêu đợc các yếu tố
ảnh hởng đến chức năng prôtêin giải thích cho VD
_Kỹ năng: Rèn luyện t duy khái quát trìu tợng kỹ năng làm việc theo
nhóm.
_Thái độ: Nhận thức đúng tại sao prôtêinlại xem là cơ sở của sự sống
II, Chuẩn bị: SGK + tranh vẽ phóng to
III, Tiến trình tổ chức bài học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Hãy cho biét tính chất vai trò của một vài đại diện của các loại đờng
đôi, đơng đa
3, Bài mới
Các em có biét thực sự của s sống là gì? (P + axitnuclêic). Vậy tại
sao khi ăn thịt gà khác với cá, thịt hổ

Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv yêu cầu: Dựa vào công thức
Tổng quát của axitamin thì axitamin
co những nhóm nào? Nguyên tố cấu
tạo nên axitamin
GV yêu cầu HS quan sát hình 5.1
Dặt câu hỏi đính hớng:
P có chức trúc mấy bậc?
Căn cứ vào đâu phân biệt các cấp độ
cấu trúc của P.
Sự sắp xếp khác nhau của axitamin
có vai trò gì?
HS: Dựa vào hình 5.1 nêu đặcđiểm
của từng loại cấu trúc của phân tử
của P
I, Cấu trục của prôtêin
Prôtêin là hợp chất hữu cơ quan
trọng nhất đối với cơ thể sống.
_ P là phân tủ có cấu trúc theo
nguyêb tắc đa phân mà đơn phân
là axitamin
Cấu trúc chung:
R- CH- NH
có khoảng 20 axitamin khác
nhau
1. Cấu trúc bạc 1:
Các axitamin liên kết với
nhau bằng mối liên kết peptit
tạo nên chuỗi pôlypeptit
_Cấu trúc bậc 1 là số lợng

và trình tự các axitamin trong
chuỗi polypeptit tạo ra tính
đa dạng và đặc thù của nó
2, Cấu trúc bậc 2
Chuỗi pôlypectit co xoắn lại
hoặc gấp nếp tạo nên nhờ các H2
trong chuỗi với nhau,
3, Cấu trúc bậc 3, 4
GV: Khi nhiệt độ cao hoặc PH không
phù hợp suy ra P thay đổi nh thế thế
nào ?
GV cho HS đọc thông tin SGK trả lời
câu hỏi P có chức năng ntn?Cho VD
_ Cấu trúc bậc 3: là hình dạng
của phân tử P trong không gian
3 chiều do cấu trúc bài 2 cuọn
xếp theo kiểu đặc trng cho mỗi
loại P tạo nên khối cầu.
_ Cấu trúc bậc 4: 2 hay nhiều P
phối hợp với nhau tạo nên phức
hợp P lớn hơn tạo nên cấu trúc
bậc 4 hoàn chỉnh.
II,Chức năng của P
_ P cấu trúc nên tế bào cơ thể:
VD: Sợi colugen tham gia cấu
trùc vào mô liên kết Chức năng
vào mô liên kết.
Chức năng: TĐC, Điều hoà
quảtình TĐC (hoocmôn)
_ D trữ axitamin (P dự trữ Trong

hạt của cây)
_Chức năng bảo vệ: kháng thể
_ Chức năng thu nhận thông tin
_ chức năng xúc tác các phản
ứng sinh hoá
IV, Củng cố: GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK trang 25
_ Tại sao ăn thịt gà khác với cá
_ Tại sao ăn P Từ nguồn thực phẩm khác nhau.
_ Đọc câu hỏi cuối bài.
V, BT: Trả lời câu hỏi SGK , đọc mục em có biết.
Tiết 6 : AXIT NUCLÊIC
I, Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức : Sau khi học xong bài HS cần :
_ Giải thích đợc thành phần hoá học của 1 nuclêotit .
_ Mô tả đợc cấu trúc phân tử ADN, cấu trúc ảN.
_ Chức năng ADN, ARN . Phân biệt ADN và ARN.
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng t duy phân tích . Tổng hợp để nắm đợc cấu
trúc của axit nuclêic.
3. Thái độ : HS hiểu đợc cơ sở phân tử của sụe sống là ADN.
II, Phơng tiện dạy học .
_ tranh về phóng to, sơ đồ SGK mô hình ADN, ARN.
_ tranh vẽ về cấu trúc của nuclêotit.
III, Tiến hành .
1. ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ : phân biệt cấu trúc 1, 2, 3, 4 của P.
3. Bài mới.
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV cho HS đọc mục I ( SGK ) quan
sát hình 6.1
cho biết cấu trúc ADN gồm mấy

mạch ? chiều xoắn? giữa hai mạch
liên kết với nhau bằng liên kết gì ?
Tại sai gọi là nguyên tắc bổ xung?
Tại sao ADN vừa đa dạng vừa đặc
thù?
GV yêu cầu HS đọc mục 2
cho biết chức năng của ADN.
HS thảo luận nhóm và trả lời lệnh
mục 2
I, Axitđêôxiribô nuclêic ( ADN )
1,Cấu trúc ADN.
_ ADN dợc cấu trúc theo nguyên tắc
đa phân mỗi dơn phân là 1 nuclêotit.
Có 4 loại nuclêotit :
Ađêmin : A Guamin : G
Timin : T Xytômin: X
Các nuclêotit liên kết với nhau tạo
nên 1 chuỗi poly nuclêotit.
A liên kết với T bằng 2 liên kết H
2
G liên kết với X bằng 3 liên kết H
2
2 chuỗi poly nuclêotit xoắn kép theo
chiều từ trái qua phải tạo nên cấu trúc
xoắn kép đều đặn .
Cấu trúc Nu 3 TP
_Đờng đêôxi C
5
H
10

O
4
_H
3
PO
4
_bazơ A, T, G, X
2, Chc năng cuae ADN .
_ ADN có chức năng mang, bảo quản
truyền đạt thông tin di truyền .
_ thông tin di truyền đợc lữu trong
GV cho HS đọc mục II SGK.
so sánh đặc điểm câu trúc của ARN
với ADN
GV : loại ARN có nhiều liên kết H
2

suy ra càng bền ( rARN )
mARN không có liên kết H
2
tồn tại
ngắn nhất
Có mấy loại ARN ? yêu cầu học sinh
đọc mục II
2
Điền vào phiếu học tập GV chỉnh lí
bổ sung .

ADN là thông tin qui định cấu trúc P.
Thông tin di truyền từ ADN - ARN-

P.
II, Axit ribônuclêotit ( ARN )
1, Cấu trúc ARN.
đợc cấu tạo bởi một chuỗi poly
nuclêotit
Mỗi một dơn phân gồm :
Đờng ribôzơ C
5
H
10
O
5
H
3
PO
4

bazơ A, U, G, X
Phân tử ARN ngắn hơn , thời gian
tồn tại ngắn hơn so với ADN.
Có 3 loại ARN : mARN , tARN,
rARN .
2,Chức năng.
Loại ARN Chức năng
mARN Truyền đạt thông tin
ADN ARN P
rARN cấu tạo ribôxôm nơi
THP
tARN vận chuyển các axit
amin

4. Củng cố : Tại sao tìm thủ phạm , họ hàng nhờ tìm ADN .
Bảng so sánh ADN và ARN
Đặc điểm so sánh ADN ARN
Số mạch
Đơn phân
TP đơn phân
5.Bài tập : học tập và làm bài tập đọc em có biết.
Tiết 7 : Ôn tập
I, Mục tiêu : Củng cố kiến thức cơ bản chơng I.
Vận dụng làm câu hỏi trắc nghiệm .
II, Phơng pháp : hỏi đáp cộng chia nhóm .
III, Chuẩn bị : Thầy chuẩn bị câu hỏi - đáp án, trò ôn tập.
IV, Tiến trình.
1.Tổ chức.
2, Kiểm tra.
Tại sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống :
a, Tế bào có đặc điểm đặc trng của sự sống .
b, Mọi cơ thể sống đều đợc cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào .
c, Tế bào có nhiều bào quan với chức năng quan trọng.
D, Cả avà b.
3,Bài mới.
Hoạt động của thầy trò Đáp án
I,Chọn đáp án đúng .
1, Vật chất sống trong tế bào đợc cấu tạo nh thế nào?
a, Các phân tử vô cơ >Các phân tử hữu cơ > các đại phân tử
> hệ thống siêu phân tử > các bào quan
b,Các phân tử vô cơ > các đại phân tử > các phân tử hữu cơ
> các bào quan
c, Các phân tử vô cơ > các phân tử hữu cơ > các đại phân tử
> các bào quan > hệ thống siêu phân tử

d,các phân tử hữu cơ > các phân tử vô cơ > các đai phân tử >
hẹ thống sieu phân tử > bào quan
Các đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung GV TN.
2, Sinh vật bao gồm những giới nào ?
a, Giới khởi sinh , giới nguyên sinh , giới nấm , giới thực vật và
giới động vật.
b,Giới vi khuẩn , giới khởi sinh , giới nguyên sinh , giới thực vật
và giới động vật .
c, Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới tảo , giới thực vật , giới
động vật
d, Giới vi khuẩn , giới đơn bào, giới đa bào , giới TV, giới ĐV
Các nhân trình bày , lớp bổ sung GV TN
3, Sinh vật nhân thực gồm các giới nào ?
a, Giới khởi sinh, giới nấm, giới TV, giới động vật.
b, Giới nguyên sinh , giới nấm , giới thực vật , giới động vật.
c, Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
Câu 1
a
Câu 2
a
Câu 3
c
d, Giới nguyên sinh , giới tảo, giới thực vật, giới động vật.
Các nhân trình bày lớp bổ sung GV TN.
II, Xếp tên các đờng ( cột b) phù hợp với từng loại ở cột hợp chất hữu cơ ( cột
a) và ghi kết quả ở cột c.
STT A B C
1 Đờng đơn a,tinh bột 1 d
2 Đờng đôi b, glicôzen
3 Đờng đa c, Saccarôzơ 2c

d, glucôzơ
e, xenlulôzơ 3 : a, b, c
III, Tìm các từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho số 1, 2 , 3 hoàn chỉnh
các câu sau:
Nhiều cá thể cùng loài sống trong vùng địa lí nhất định tạo nên (1) nhiều
quần thể thuộc các loài khác nhau tạo nên (2) Sinh vật và môi trờng
trong đó chúng sống tạo nên một thể thống nhất gọi là (3)
Cá nhân trình bày lớp bổ sung GV TN
1, Quần thể 2, Quần xã 3, Hệ sinh thái.
Kiểm tra 1 tiết
T, Mục tiêu : Đánh giá kết quả học tập của học sinh chơng I phần 2 với câu
hỏi tự luận và trắc nghiệm.
_ Phân loại trình độ HS và có kế hoạch giảng dạy ở chơng tiếp.
_ Rèn luyện khả năng t duy độc lập sáng tạo vận dụng lí thuyết đã học vào
bài làm .
II, Chuẩn bị :
1, thầy chuẩn bị câu hỏi đáp án biểu điểm.
2, Trò ôn tập kiểm tra.
III, Tiến trình .
1, Tổ chức
2, Kiểm tra
IV, Đề bài.
Câu hỏi bài tập Đáp án
I, Tự luận .
1, BT : 1gen N =1800 nuclêotit A= 200
1, Tính l, C, M.
2, Tính số nuclêotit từng loại
2, Phân biêt cấu trúc và chức năng mARN .tARN,
rARN
II, Trắc nghiệm : chọn đáp án đúng

Câu1 : cấu trúc phân tử P có thể biến tính bởi :
a, liên kết phân cực của các phân tử H
2
O
b, nhiệt độ
c, Sự có mặt của O
2
d, Sự có mặt của CO
2
Câu 2 : Khi hạ đờng huyết ngời ta thờng bổ sung
a, Prôtêin
b, Vitamin
c, Lipit
d, Đờng
Câu 3 : Sinh vật gồm những giới nào ?
a,Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm , giới
thực vật, giới động vật
b,Giới vi khuẩn , giới khởi sinh , giới nguyên sinh ,
giới thực vật và giới động vật .
c, Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới tảo , giới
thực vật , giới động vật
d, Giới vi khuẩn , giới đơn bào, giới đa bào , giới TV,
l=3060 A
0
C=90(V
X)
M=5400000đvC
A=T=360
G= X= 540
Cấu trúc của mARN

Cấu trúc của tARN
Cấu túc của rARN
Đáp án: B
đáp án: D
Đáp án: A
giới ĐV
Câu 4 : Sinh vât nhân thực gồm những giới nào ?
a, Giới khởi sinh, giới nấm, giới TV, giới động vật.
b, Giới nguyên sinh , giới nấm , giới thực vật , giới
động vật.
c, Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới
động vật
d, Giới nguyên sinh , giới tảo, giới thực vật, giới động
vật
Câu 5 : khi 3 phân tử glucô kết hợp với nhau ta đợc
a, C
18
H
30
O
15
b,C
18
H
36
o
18
c,C
18
H

32
O
17
d, C
18
H
36
O
15
Câu 6 : Yếu tố nào qui định cấu trúc bậc một của
prôtêin
a,Độ biến của liên kết peptit
b, Số lợng axit amin
c, Trinh tự sắp xếp các axit amin
d, Cả b và c.
Câu 7: P cấu tạo từ các nguyên tố nào ?
a. C, H, O, N b. C, H, O, Ca
c. C, H, O, S d. C, H, O, P
Câu 8 : Những đờng nào thuộc đờng đơn :
a,Fructôzơ, glucôzơ, saccarôzơ , hêxôzơ
b, glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ, hêxôzơ
c,glucôzơ , galactôzơ, saccarôzơ, hêxôzơ
d, fructôzơ, galactôzơ, saccarôzơ, hêxôzơ
Câu 9 : Lipit là gì ?
a, lipit là chất béo đợc cấu tạo từ C, H, O, N.
b,lipit là chất hữu cơ đợc cấu tạo từ C, H, O.
c,lipit là hợp chất hữu cơ tan trong nớc.
d, Cả a và b.
Câu 10 : ADN đặc trng bởi :
a, Số lợng các nuclêôtit.

b, thành phần các nuclêôtit
c, trật tự sắp xếp các nuclêôtit
d, Cả a, b ,c
đáp án: C
Đáp an: B
Đáp án: D
Đáp án: A
Đáp án: B
Đáp án: B
Đấp án:D
Chơng I:Cấu trúc của tế bào
Tiết 9: Tế bào nhân sơ
I, Mục tiêu đề bài:Sau khi học xong bài, HS cần:
1,Kỹ năng kiến thức :
_ Giải thích đợc nội dung học thuyết tế bào.
_ Nắm đợc mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của tế bào.
2, Kỹ năng: Phân tích hinh vẽ, t duy so sánh, phân tích TH. Hoạt động độc
lập theo nhóm học sinh.
3. Thái độ: Hành vi thấy đợc tính TN của tế bào.
II, Thiết bị dạy học
Hình vẽ minh hoạ SGK
III, Tiến trình
1, Tổ chức
2, Kiểm tra
3, Bài mới: Các em có bao giờ nhìn thấy tế bào cha? Nhìn chúng ntn? Khi
quan sát ngời ta sử dụng dụng cụ này.

Hoạt động thầy trò Nội dung
GV thông báo nội dung học
thuyết tế bào.

GV cho HS đọc mục I
1
thảo
luận .
HS nêu đặc điểm
chung của tế bào nhân sơ.
GV cho học sinh quan sát
hình 7.1
Kích thớc nhỏ của tế bào
mang lợi ich gì?
HS trả lợi lệnh ( trang 31 )
I, Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
1, Thuyết tế bào
_ Mọi sinh vật đều đợc cấu tạo từ một
hoặc nhiều tế bào.
_ Tế bào là đơn vị cơ bản tạo nên mọi cơ
thể sinh vật
_ Thế giới sống đợc cấu tạo từ 2 loại tế
bào:
+, Tế bào nhân sơ
+, Tế bào nhân thực
Tất cả tế bào đều có 3 TP chính : màng sinh
chất, TB chất, nhân hoặc vùng nhân.
2, Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
_ có kích thớc nhỏ ( khoảng
10
1
so với TB
nhân thực)
_ cha có nhân hoàn chỉnh( nhân sơ)

_ Không có các bào quan , có màng bao bọc.
_ có ribôxôm.
_ tế bào nhỏ > tỉ lệ
v
s
lớn từ đó giúp TB,
TĐC với môi trờng một cách nhanh chóng.
GV cho HS quan sát hình
7.2 SGK.
HS nêu các thành phần cấu
tạo của tế bào nhân sơ
thành tế bào đợc cấu tạo
bằng chất gì ?
HS đọc SGK và trả lời
Dựa vào đâu phân biệt 2 loại
vi khuẩn Gram + và Gram-
GV : nhuộm màu
Gram + Tím
Gram - đỏ.
GV nhờ sự phân biệt này mà
ngời ta dùng khoáng vật đặc
hiêu để tiêu diệt vi khuẩn gây
bệnh .
HS trả lời lệnh trang 33
GV TBC gồm những TP
nào ?
Vai trò của ribôxôm
GV : Tế bào vi khuẩn có
nhân không nằm ở đâu ?
ADN nằm ở đâu ?

Tại sao vi khuẩn gọi là tế bào
nhân sơ.
Sinh trởng và sinh sản nhanh.
S là diện tích bề mặt , V là thể tích tế bào .
II, Cấu tạo tế bào nhân sơ.
_TB nhân sơ.
_ màng sinh chất và thành phần tế bào
TBC, vỏ nhầy, lông , roi.
vùng nhân .
1, Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi màng sinh
chất
_ thành tế bào : bao bọc bên ngoài giữ cho tế
bào vi khuẩn có hình thái ổn định.
_ Cấu tạo peptidôlican ( cấu tạo từ các chuỗi
cacbonhyđrat liên kết với nhau bằng doạn
polipeptit ngắn.
Đặc điểm : chất pêptiđôglycan có tính nhuộm
màu bằng thuốc nhuộm G ram > vi khuẩn
G ram ( ) và vi khuẩn gram .
*, Màng sinh chất .
Đợc cấu tạo bởi 1 lớp kép photpholipit và P
Lông và roi : làm cho vi khuẩn di chuyển dễ
dàng , một số vi khuẩn gây bệnh lông giúp
cho vi khuẩn bám vào tế bào ngời.
2,Tế bào chất.
Là vùng nằm giữa màng sinh chất và nhân
gồm 2 thành phần chính.
Bào tơng ( là chất keo bán lỏng ) chứa các
chất vô cơ và hữu cơ khác nhau .
+, Ribôxôm : đợc cấu tạo từ rARN và P

không có màng bao bọc.
Chức năng : Tổng hợp nên các loại P của tế
bào ngoài ra trong tế bào có nhiều hạt dự trữ.
3, Vùng nhân .
Không có lớp màng bao bọc .
Cấu tạo chỉ chứa ADN ở dạng vòng .
Một số vi khuẩn : có ADN dạng vòng nhỏ
plasmit.
4, Củng cố.
1, Cấu tạo đơn giản , kích thớc nhỏ có u thế gì cho tế bào vi khuẩn .
2, Phân biệt vi khuẩn gram(+) và vi khuẩn gram ( - ) có ý nghĩa trong y học ,
đọc khung cuối bài .
5 BT : đọc và chuẩn bị bài 8 , đọc em có biết , trả lời câu hỏi SGK.
Tiết 9 ( 8, 9 ) : Tế bào nhân thực.
I, Mục tiêu : học xong bài này HS phải :
_ Trình bày đợc các đặc điểm chung của tế bào nhân thực .
_ Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của hệ thống lới nội chất , ribôxôm , bộ
máy gôngi .
_ Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của ti thể lục lạp .
_ Trình bày đơc chức năng của không bào và ribôxôm .
_ Rèn luyện kĩ năng quan sát t duy , so sánh.
II, Thiết bị dạy học .
Tranh phóng to hình 8.1, 8.2, 9.1, 9.2 SGK.
III, Chú ý về nội dung .
_ Trọng tâm : cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
_ Cấu trúc và chức năng của lới nội chất, ribôxôm và bộ máy gôngi.
Cấu trúc và chức năng của ti thể lục lạp ribôxôm , bào quan khác.
IV, Tiến trình.
1, ổn định lớp .
2, Kiểm tra.

a, Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì ? Chức năng của lông và roi.
b, u thế kích thớc nhỏ và có vai trò gì ?
3, Bài mới tế bào nhân thực có đặc điểm gì khác tế bào nhân sơ.
Hoạt động GV và HS Nội dung
Gv cho HS nghiên cứu
SGK cho biết đặc điểm
chung của những tế bào
nhân thực gồm những
I, Đặc điểm chung của tế bào nhân thực .
_ tế bào nhân thực có kích thớc lớn .
_ Cấu tạo tế bào gồm 3 thành phần chính .
+, Màng sinh chất
thành phần nào?
HS: Phân biệt sự khác
nhau giữa tế bào nhân
thực và tế bào nhân sơ?
GV cho HS quan sát hình
II 8.1 ( hình A và B)
HS nêu đợc thành phần
cấu tạo của tế bào thực
vật và động vật
HS nêu cấu tạo và chức
năng của nhân tế bào?
HS đọc muc 2
GV? Hệ thống lới nội
chất là gì? Có mấy loại?
HS phân biệt cấu trúc và
chức năng của lới nội chất
hạt, lới nội chất trơn.
Hoàn thành PHT

HS quan sát hình 8.1 nhận
định vị trí của ribôxôm
Yêu cầu HS quan sát hình
8.2 nghiên cứu SGK chức
năng của bộ máy gôngi
Yêu cầu HS quan sát hình
9 SGK
HS mô tả cấu trúc và chức
+, TBC ( chứa nhiều bào quan phức tạp )
+, nhân tế bào có chứa vật chất di truyền có
màng nhân bao bọc .
II, Cấu tạo của tế bào.
1, Nhân tế bào .
_ có kích thớc lớn nhất và dễ quan sát nhất trong
tế bào .
_ Hình dạng : chủ yếu la hình cầu kích thớc 5
à
m.
_ Cấu tạo : bên ngoài màng kép bên trong chứa
dịch nhân và nhân con .
dịch nhân chứa NST gồm ADN và P.
Chức năng : Điều khiển mọi hoạt động sống của
tế bào thông báo điều khiển tông hợp P.
2, Lới nội chất
Là hệ thống màng trong tế bào tạo nên các ống
và xoang dệt thông với nhau.
_ Có 2 hệ thống lới nội chất .
Cấu trúc Chức năng
lới nội
chất hạt

trên màng gắn
các hạt ribôxôm
Tổng hợp P xuất
bào và P cấu tạo
nên tế bào màng
trơn trên màng gắn
các loại enzim
Tổng hợp lipit
gắn đờng vào P
phân huỷ chất
độc
3, Ribôxôm .
_Không có màng nhân bao bọc , đợc cấu tạo từ
ARN ribôxôm và P khác nhau.
Chức năng : là nơi tổng hợp ( ribôxôm ) Prôtêin
cho tế bào.
4, Bộ máy gôngi.
_ Cấu tạo : gồm hệ thống túi màng dẹt xếp
chồng lên nhau ( tách biệt nhau ) hình vòng
cung.
Chức năng : Prôtêin dợc tổng hợp từ lới nội chất
hạt > bộ máy gôngi gắn thêm đờng lipit bao
gói trong các túi tiết > chuyển các nơi trong tế
bào hoặc xuất bào .
5, Ty thế.
Cấu trúc : gồm 2 lớp màng bao bọc
năng của ty thể.
HS quan sát hình 9.2
Lục lạp chỉ có ở tế bào
nào ?

trả lời lệnh trang 4 SGK
màng diệp lục có mấy lớp
khác với màng ti thể ntn?
Bên trong có chức năng gì
?
GV cho HS nghiên cứu
thông tin SGK .Chức năng
không bào ?
HS nghiên cứu nêu chức
năng của Libôxôm ?
Màng ngoài : không gấp khúc.
Màng trong gấp khúc tạo nên các mào tiêu có
chứa nhiều enzim tham gia vào quá trình hô hấp
của tế bào vào trong ti thể có chất nền chứa
ADN và ribôxôm.
Chức năng là nhà máy điện của tế bào cung cấp
năng lợng cho tế bào ATP.
6, Luc lap.
Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật
Cấu trúc :
bên ngoài : có 2 lớp màng bao bọc
bên trong có chất nền chứa ADN và ribôxôm
hệ thống túi dẹt gọi là tilacôit.
Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu
trúc Grana.
Các grana nối với nhau bằng hệ thống màng.
trên màng tilacôit có chứa nhiều sắc tố diệp lục
và các enzim có chức năng quang hợp .
_ Chức năng : chuyển năng lợng ánh sáng mặt
trời thành năng lợng hoá học tích trữ dới dạng

tinh bột .
7,Một số bào quan khác .
a, Không bào.
Chức năng : chứa các hạt dự trữ và các chất phế
thải giúp cho tế bào hút nớc.
b, Lizôxôm: có chức năng phân huỷ tế bào già,
tế bào bị tổn thơng không còn khả năng phục hồi
.
4, Củng cố : GV cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài .
5, Bài tập : gợi ý đáp án và câu hỏi BT cuối bài .
Tiết 9: Tế bào nhân thực ( tiếp)
I, Mục tiêu: Sau khi đọc xong học sinh cần:
1, Kiến thức: Trình bày chức năng khung xơng tế bào thành tế bào thực
vậtvà chất nền ngoại bẳô tế bào động vật.
2, Kỹ năng: Rèn luyện t duy so sánh, phân tích tổng hợp hoạt động học tập
của học sinh.
3.Thái độ:Thấy rõ tính thống nhất của tế bào nhân chuẩn.
II, Chuẩn bị
Tranh vẽ khung xơng tế bào, cấu trúc màng sinh chất, SGK+ phiếu học tập.
III, Tiến trình tổ chức bài học
1, Tổ chức
2, Kiểm tra: So sánh đặc điểm của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
3. Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung
GV hớng dẫn HS đọc nội dung SGK
hình 10.1 trả lời câu hỏi
? Chức năng của khung xơng tế bào.
8, Bộ khung xơng tế bào
Cấu trúc

Chức năng: Có chức năng nh một
GV hớng dẫn HS đọc mục cấu trúc
của màng sinh chất
HS quan sát hình 10.2
Điền vào phiếu học tập
Thành phần màng
TB
Chức năng
Lớp kép photpho
Lipit
Colesterol
kênh prôtêin
GV hớng dẫn HS đọc SGK chức năng
chính của màng tế bào là gì?
Tại sao màng sinh chất là dạng khảm
đông?
Tại sao trong cây ghép mô tế bào lạ bị
đào thải?
GV: Thành tế bào gồm những thành
phần nào?
Thành tế bào nấm, thực vật
giá đỡ cơ học cho tế bào tạo ra tế
bào động vật có hình dạng nhất
định.
_ Là nơi neo đậu của bào quan giúp
ta di chuyển
9, Màng sinh chất
a, Cấu trúc của màng sinh chất
- Đợc cấu tạo từ hai thành phần
chính :

+ PP lipit
+ Prôtêin
- ở tế bào động vật và ngời
màng tế bào bổ sung thêm
phân tử colesterol làm tăng
tính ổn định của màng sinh
chất.
- Prôtêin trên bề mặt tế bào nh
những kênh vận chuyển các
chất ra tế bào nh những thụ
thể tiếp nhận thông tin từ bên
ngoài.
b, Chúc năng của màng tế bào
- Màng sinh chất có tính bản
thấm trao đổi chất từ môi trờng 1
cách chọn lọc.
- Lớp kep photpho lipit có
những phân tử tan trong mỡ đi qua.
- Các chất phân cực tích điện đi
qua kênh prôtêin.
- Các prôtêin thụ thể thu nhận
thông tin cho tế bào.
- Nhờ các gluco prôtêin mà chúng
có thể nhận ra nhau và nhận ra tế
bào lạ của cơ thể khác.
10. Các cấu trúc ngoài màng sinh
chất
a, Thành tế bào
- Có ở tế bào thực vật và nấm bao
bọc bên ngoài màng tế bào.

- Thực vật: Thành xenlucôzơ
- Nấm: Thành tế bào kitin

×