Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BAI DU THI YEN BAI 100 NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.98 KB, 10 trang )


Câu 1: Bạn hãy trình bày hiểu biết của mình về thân thế và sự nghiệp của
Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Trả lời:
I. Thời niên thiếu (1890- 1911)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/ 5/ 1890 ở quê ngoại làng Hoàng
Trù, lớn lên ở quê nội làng Kim Liên- xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, tỉnh Nghệ
An (nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) trong một gia đình nhà
nho yêu nớc. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan, chị gái là Nguyễn
Thị Thanh, anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm.
- Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, đi học đổi tên là Nguyễn
Tất Thành, khi ra nớc ngoài mang nhiều tên khác nhau nh: Nguyễn Văn Ba,
Nguyễn ái Quốc, Lý Thụy, Hồ Quang, Vơng Sơn Nhi, Tống Văn Sơ
- Năm 1910, Ngời vào Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) và dạy học ở trờng
Dục Thanh. Cuối năm Ngời vào Sài Gòn ở xóm Chiếu, gần cảng Sài Gòn, sau đó
xin học nghề ở trờng kỹ nghệ thực hành.
II. Tìm đờng cứu nớc (1911- 1920):
- Ngày 5/ 6/ 1911, Ngời rời bến Nhà Rồng sang Pháp bằng cách xin làm
phụ bếp ở Tầu Đô đốc Latusơ Tơ rêvin nhằm thực hiện hoài bão của mình.
- Từ năm 1912 đến năm 1917 Nguyễn Tất Thành đến nhiều nớc ở Châu á,
Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, sống hòa bình với nhân dân lao động. Ngời sớm
nhận thức đợc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam là một
bộ phận trong cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới.
- Ngày 18 tháng 6 năm 1919, Ngời đã gửi đến hội nghị hòa bình thế giới ở
Véc- xây bản yêu sách 8 điểm, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự
do dân chủ, bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
- Mùa thu năm 1920 sau khi nghiên cứu bản Luận cơng về vấn đề dân
tộc thuộc địa của Lê Nin, Ngời khẳng định Muốn cứu nớc, giải phóng dân tộc
không có con đờng nào khác ngoài con đờng cách mạng vô sản.
- Ngày 25/ 12/ 1920 tại Đại hội lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp ở thành phố
Tua, Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III do Lê Nin sáng lập và


tham gia Đảng cộng sản Pháp, trở thành ngời cộng sản Việt Nam đầu tiên.
III. Chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1920- 1930)
- Năm 1921, 1922 Ngời cùng các nhà cách mạng ở các nớc thuộc địa
Pháp thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Pháp (1922).
1
- Tháng 6/ 1923 Nguyễn ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô, Ngời làm việc
trong Quốc tế cộng sản.
- Tháng 11/ 1924 Nguyễn ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung
Quốc) làm phiên dịch cho phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô.
- Năm 1925, Ngời thành lập tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng
đồng chí hội, trực tiếp huấn luyện đào tạo cán bộ Việt Nam. Các bài giảng của
Ngời đợc tập hợp thành cuốn Đờng cách mệnh, xuất bản năm 1927.
- Từ tháng 7/ 1928- 11/ 1929, Ngời hoạt động trong phong trào vận Đảng
Việt kiều yêu nớc ở Thái Lan, tiếp tục chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản
Việt Nam.
- Mùa xuân 1930, Ngời chủ trì hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long
gần Hơng Cảng, thông qua Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt, Điều lệ vắn tắt
của Đảng cộng sản Việt Nam.
IV. Lãnh đạo phong trào cách mạng (1930- 1945).
Ngay sau khi ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cao trào cách
mạng 1930- 1931, đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh, cuộc tổng diễn tập đầu tiên
của cách mạng tháng Tám năm 1945.
Tháng 6/ 1931 Nguyễn ái Quốc bị chính quyền Anh bắt giam tại Hồng
Kông, mùa xuân năm 1933 Ngời đợc trả tự do.
Năm 1934- 1935 Ngời đi học trờng Bồi dỡng lý luận quốc tế mang tên Lê
nin. Năm 1936 đợc chuyển đến công tác tại Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc
và thuộc địa
Năm 1934- 1935 đi học tại trờng Bồi dỡng lý luận quốc tế mang tên
LêNin. Năm 1941 Ngời về nớc sau hơn 30 năm xa Tổ quốc.
Năm 1941 Ngời quyết định triệu tập hội nghị, quyết định đờng lối cứu n-

ớc, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh).
Tháng 8/ 1942 lấy tên Hồ Chí Minh, Ngời đại diện cho mặt trận Việt
Minh sang Trung Quốc tìm sự liên minh quốc tế. Ngời bị Tởng Giới Thạch bắt
giam. Tháng 9/ 1943 Ngời đợc trả tự do.
Tháng 8/ 1945 lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền trong cả
nớc. Ngày 2/ 9/ 1945 tại Quảng trờng Ba Đình, ngời đọc Tuyên ngôn độc lập
tuyên bố thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.
V. Lãnh đạo kháng chiến, kiến quốc (1945- 1954)
Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á vừa thành lập đã phải
đối mặt với muôn vàn khó khăn. Trớc nạn ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu
gọi cả nớc đứng lên bảo vệ độc lập dân tộc. Ngời đã khởi xớng phong trào thi
2
đua yêu nớc cùng với Trung ơng đảng lãnh đạo toàn dân kháng chiến, từng bớc
giành thắng lợi.
Dới sự lãnh đạo của Trung ơng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi to lớn, kết thúc vẻ vang bằng
chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) giải phóng toàn toàn miền Bắc.
VI. Lãnh đạo sự nghiệp xây dựng miền Bắc, đấu tranh giải phóng
miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1954- 1969):
- Từ năm 1954, Ngời cùng Trung ơng Đảng lao động Việt Nam lãnh đạo
nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền
Nam thống nhất Tổ quốc.
- Tháng 9/ 1954 Ngời đợc bầu làm Chủ tịch BCH Trung ơng Đảng. Ngời
tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện sự nghiệp cách mạng xây dựng
và bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
Ngày 2/ 9/ 1969 Ngời từ trần, hởng thọ 79 tuổi. Thực hiện di chúc của Ng-
ời nhân dân Việt Nam đã đoàn kết một lòng đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Mùa xuân 1975 nhân dân Việt Nam đã hoàn thành sự nghiệp giải phóng
miền Nam, thống nhất tổ quốc, thực hiện đợc mong ớc thiêng liêng của Chủ tich
Hồ Chí Minh.

Câu 2: Bạn hãy cho biết tỉnh Yên Bái thành lập ngày, tháng, năm nào?
Quá trình xây dựng và phát triển tỉnh Yên Bái 110 năm qua?
Trả lời:
a. Ngày, tháng, năm thành lập tỉnh Yên Bái:
Cách đây 110 năm (11/ 4/ 1900)tỉnh Yên Bái đợc chính thức thành lập,
khi mới thành lập dân số Yên Bái có 25.800 ngời và 5 huyện.
- Huyện Trấn Yên; huyện Văn Chấn; huyện Văn Bàn; huyện Lục Yên;
Châu Than Uyên.
Đến nay tỉnh Yên Bái có diện tích tự nhiên là: 6.882,922km
2
, gồm 7
huyện, 1 thị xã, 1 thành phố với 159 xã, 10 thị trấn và 11 phờng, dân số 743.880
ngời và 30 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn.
b. Quá trình xây dựng và phát triển tỉnh Yên Bái 110 năm qua:
1. Quá trình hình thành và phát triển của tỉnh Yên bái dới thời pháp thuộc
gắn liền với các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nổi bật là cuộc khởi nghĩa
Giáp Dần (1914) của ngời Dao tại Trái Hút, Bảo Hà, Lục Yên và cuộc khởi
nghĩa Yên Bái do nhà yêu nớc Nguyễn Thái Học lãnh đạo đã nổ ra đếm 09 rạng
ngày 10/ 02/ 1930.
* Giành chính quyền về tay nhân dân (Giai đoạn 1930- 1945):
3
Tháng 2/ 1930 tổ chức thanh niên đoàn nhen nhóm đợc thành lập tại Gò
Chùa (thị xã Yên Bái), mỗi tháng thanh niên đoàn họp một lần tại Gò Chùa để
đọc các tài liệu, sách báo yêu nớc và cách mạng.
Tháng 9/ 1940, phát xít Nhật nhảy vào Việt Nam, chúng rất chú ý đến
Yên Bái với âm mu xây dựng vùng Tây Bắc thành căn cứ quân sự khống chế
biến giới Việt- Trung, chúng ráo riết bắt phu xây dựng sân bay Đông Cuông
Tháng 5/ 1945 Trung ơng Đảng đã cử đồng chí Ngô Minh Loan lên phụ
trách khu căn cứ cách mạng Vần- Hiền Lơng và quyết định thành lập chi bộ
cộng sản đầu tiên ở Yên Bái.

Ngày 6/ 7/ 1945 xuất phát từ điểm tập kết Ba Khe, các đơn vị vũ trang tiến
đánh vào Nghĩa Lộ, quân địch treo cờ trắng ra hàng tại Ngòi Thia. Ngày 13/ 8/
1945 ủy ban quân sự cách mạng Yên Bái đa ra kế hoạch khởi nghĩa giành chính
quyền ở Tỉnh Lị. Công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân các dân
tộc Yên Bái hoàn toàn thắng lợi.
*. Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945- 1954):
Năm 1945 bọn Việt Nam quốc dân đảng đóng giả quân Tởng đến phòng
thôn tin của UBND cách mạng cớp chính quyền ở thị xã Yên bái. Tháng 6/ 1946
quân ta bắt đầu tấn công bọn phản động Việt Quốc, thị xã Yên Bái đợc giải
phóng.
Cuối 1946 lãnh đạo tỉnh xác định phải giải quyết cho đợc vấn đề kinh tế
nhằm mục tiêu đảm bảo đời sống của nhân dân.
Ngày 10/ 1/ 1949, Hội nghị đại biểu Đảng bộ tỉnh họp tại xã Nam Cờng
huyện Trấn Yên nhằm đẩy mạnh xây dựng chính quyền và các tổ chức quần
chúng. Chăm lo phát triển Đảng, đào tạo cán bộ dân tộc.
*. Tỉnh Yên Bái trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ miền Bắc, giải phóng
miền Nam thống nhất Tổ quốc (1954- 1975):
-Thời kỳ 1954- 1960 tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế- xã hội. Ngày
24/ 9/ 1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm hỏi, động viên đồng bào trong tỉnh.
- Năm 1959 Đảng bộ tỉnh Yên Bái ra nghị quyết về nhiệm vụ những năm
tới đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế- xã hội. Năm 1958- 1960
có 539 HTX; Năm 1960 có 64 HTX thủ công, vận tải, thờng nghiệp
- Năm 1963, Đảng bộ tỉnh ra nghị quyết về phơng hớng nhiệm vụ phát
triển kinh tế, xã hội, thể hiện rõ quyết tâm trong 3 năm tới phải dồn sức thực
hiện tốt nhiệm vụ chuyên dân.
- Từ năm 1965 1968, quân dân Yên Bái, Nghĩa Lộ hợp đồng tác chiến
cùng các đơn vị phòng không bộ đội chủ lực bắn rơi 99 máy bay, bắt sống nhiều
giặc lái Mỹ
4
- Thời kỳ 1969 1972, tập chung khôi phục kinh tế, góp phần cùng cả n-

ớc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Đế quốc Mỹ. Năm 1970,
Yên Bái xây dựng và củng cố 288 HTX nông nghiệp bậc cao.
Cuối năm 1973 đầu 1974, tỉnh chỉ đạo tập trung đẩy mạnh sản xuất nông,
công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng cơ bản, phát triển văn hóa xã hội, ổn
định đời sống cho nhân dân
Ngày 27/ 12/ 1975, Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa V, kỳ
họp thứ hai quyết định: Hợp nhất tỉnh Yên Bái, Lào Cai và tỉnh Nghĩa Lộ thành
tỉnh Hoàng Liên Sơn
5- Kỳ họp thứ nhất 3 tỉnh Yên Bái Nghĩa Lộ Lào Cai thành tỉnh
Hoàng Liên Sơn (Giai đoạn 1976 - 1991):
- Tháng 4/ 1977 Đảng bộ Hoàng Liên Sơn thông qua nhiệm vụ chủ yếu 2
năm (1977 - 1978) là xây dựng tỉnh có nền kinh tế văn hóa phát triển toàn diện,
có công nông lâm nghiệp theo hớng sản xuất lớn XHCN Đa tỉnh Hoàng
Liên Sơn nhanh chóng trở thành một tỉnh giàu về kinh tế, vững chắc về chính
trị, mạnh mẽ về Quốc phòng
- Năm học 1977 1978 toàn tỉnh có 21 trờng cấp III, 153 trờng cấp II và
trên 400 trờng cấp I, 23 bệnh viện, 16 bệnh xá và 3 viện điều dỡng. Đến 1980
toàn tỉnh có 1.610 nhà trẻ.
- Năm 1982, Đảng bộ tỉnh đề ra các mục tiêu phấn đấu đẩy mạnh các mặt
kinh tế- xã hội, tăng cờng củng cố kinh tế chính trị
- Năm 1986 Đảng bộ tỉnh đã họp nhất trí chủ trơng đổi mới t duy, chọn h-
ớng đi cho Hoàng Liên Sơn là lấy nông- lâm nghiệp làm mặt trận hàng đầu khai
thác tiềm năm thế mạnh của địa phơng
- Năm 1990 sản lợng lơng thực của cả tỉnh đạt 289.000 tấn, năm xuất lúa
bình quân gần 6 tấn/ ha. Đàn trâu là 183.000 con, đàn bò là 25267 con, sản lợng
thịt bán ra thị trờng là 12.000 tấn.
* Tái lập tỉnh Yên Bái, đẩy mạnh công cuộc đổi mới (giai đoạn 1991 -
2000):
Ngày 12/ 8/ 1991, Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa VIII đã quyết định chia Hoàng Liên Sơn thành hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái,

tạo điều kiện cho cấp ủy và chính quyền có điều kiện tập trung nghiên cứu khó
khăn, hạn chế của địa phơng
- Tính chỉ đạo xây dựng 6 chơng trình kinh tế, xã hội trình Chính phủ phê
duyệt
5
- Trong 2 năm (1992 - 1993), nhà nớc đầu t gần 10 tỷ đồng, sửa chữa và
làm mới 270 công trình thủy lợi, bình quân đầu ngời đạt trên 10,4 USB/ năm, thu
ngân sách trên địa bàn tăng nhanh
- Giai đoạn 2001 - 2005 tiếp tục quán triệt đờng lối đổi mới của Đảng và
mục tiêu đa Yên Bái đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao để trở thành tỉnh phát
triển trong khu vực các tỉnh miền núi bắc bộ.
Tăng trởng GDP bình quân đầu ngời tăng 9,55%/ năm, thu hút các nguồn
vốn ODA, FDI
*Giai đoạn 2006 2010 đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế của tỉnh phát
triển toàn diện theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu phấn đấu
đến năm 2010 đa tỉnh Yên Bái ra khỏi tỉnh nghèo, trở thành tỉnh phát triển toàn
diện.
Tăng trởng GDP bình quân 2 năm (2006 2007) đạt 11,44%, tiếp nhân
81 dự án ODA và NGO
Câu 3: Bạn hãy cho biết sự ra đời và phát triển của Đảng bộ tỉnh Yên Bái
65 năm qua?
Trả lời:
a- Sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Yên Bái:
Đảng bộ tỉnh Yên Bái thành lập ngày 30/ 6/ 1945 tại chiến khu Vần
Hiền Lơng, do đồng chí Ngô Minh Loan làm bí th.
Mới đầu thành lập Đảng bộ Yên Bái chỉ có 2 chi bộ (chi bộ cán sự và chi
bộ xã) và 7 Đảng viên
b- Sự phát triển của Đảng bộ tỉnh Yên Bái:
* Giai đoạn từ 1945 1947, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Yên Bái lãnh
đạo bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới, chuẩn bị kháng chiến

chống thực dân Pháp:
- Sau ngày thành lập, Đảng bộ tỉnh Yên Bái đã lãnh đạo nhân dân các dân
tộc vợt qua khó khăn, đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng, góp phần
cùng cả nớc làm thất bại âm mu của quân Tởng và sự chống phá điên cuồng của
bọn phản động.
- Tháng 10/ 1946, đ/c Nguyễn Chấn đợc cử làm bí th tỉnh ủy, giữa năm
1947, đ/c Nguyễn Chấn đợc phân công công tác ở tỉnh khác. Đ/c Nguyễn Tấn
Phúc đợc cử làm bí th tỉnh ủy
- Từ tháng 10 đến 15/ 1/ 1949, Hội nghị đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ hai
họp tại Cờng Thịnh Trấn Yên, Đ/c Vũ Tuân đợc bầu làm bí th Đảng ủy tỉnh
Yên Bái
- Tháng 4/ 1951 tỉnh ủy triệu tập Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Yên Bái
lần thứ 2 để nghiên cứu quán triệt nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
hai.
6
- Cuối năm 1953 đầu 1954. Đảng bộ đã huy động hàng ngàn lợt ngời,
hàng vạn ngày công cho chiến dịch Đông Xuân 1953 1954, và chiến dịch
Điện Biên Phủ
* Giai đoạn 1954 1960 khắc phục hậu quả chiến tranh, tăng cờng đoàn
kết dân tộc, xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất, vận động chuyển dân xây dựng nhà máy thủy điện Thác Bà (1962 -
1965); Xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ,
chi viện cách mạng Miền Nam:
- Chuyển sang giai đoạn mới của cách mạng, Tỉnh ủy đã kịp thời xác định
một số nhiệm vụ trọng tâm, giải quyết triệt để nạn phỉ, lãnh đạo thực hiện tốt
hiệp định đình chiến, ổn định tình hình, khắc phục sản xuất nông lâm nghiệp,
phát triển văn hóa - xã hội
- Trong 3 năm phát triển kinh tế văn hóa (1958 - 1960), Đảng bộ và nhân
dân Yên Bái đã giành đợc những thắng lợi to lớn,
- Quán triệt nghị quyết đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ 3, Đảng bộ tỉnh

Yên Bái đã tiến hành đại hội lần thứ 4 từ ngày 20 30/ 1/ 1961, nêu rõ 6 nhiệm
vụ lớn của Đảng bộ và nhân dân
- Đại hội Đảng bộ lần thứ 5 họp ngày 16 28/ 8/ 1963.
Đại hội đã quán triệt mọi mặt, ra nghị quyết về phơng hớng, nhiệm vụ
những năm tiếp theo trên lĩnh vực phát triển kinh tế
- Từ năm 1965 1972, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh
phá hoại của Đế quốc Mỹ, góp phần đánh bại 2 cuộc chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ
Từ 1970 1975, kết nạp đợc hơn 1000 đảng viên. Thực hiện chỉ thị 192
của ban Bí th TW, thông qua các cuộc vận động, Đảng bộ đã trởng thành thêm
một bớc
* Lãnh đạo thực hiện kế hoạch 5 năm và chiến đấu bảo vệ biên giới phía
Bắc của tổ quốc (1975 - 1980), khôi phục và phát triển kinh tế xã hội, chống
lại âm mu phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù địch
- Ngày 20/ 9/ 1975, bộ chính trị TW Đảng ra nghị quyết số 245 NQ/
TW, tại kỳ họp thứ 2, quốc hội khóa V (1976) đã quyết nghị, bộ cấp khu trong
hệ thống các đơn vị hành chính của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, hợp nhất
ba tỉnh
- Ngày 3/ 1/ 1976, Tỉnh Hoàng Liên Sơn chính thức đi vào hoạt động
- Đảng bộ Hoàng Liên Sơn có 909 Đảng bộ, chi bộ cơ sở, 1026 chi bộ trực
thuộc, 2942 tổ đảng và 24218 đảng viên, Các chi bộ ở các xã vùng cao mới có từ
3 - 4 đảng viên
- Đợc sự đồng ý của ban bí th TW khóa 3. đại hội đảng bộ tỉnh Hoàng
Liên Sơn (vòng 1) đợc tiến hành từ ngày 9 19/ 11/ 1976. Đại hội thảo luận đề
cơng báo cáo chính trị của BCH TW
7
- Đại hội đảng bộ tỉnh Hoàng Liên Sơn (vòng 2) đã đánh giá tình hình mọi
mặt qua 1 năm hợp nhất, đã bầu ra 39 đ/c vào BCH đảng bộ tỉnh, trong đó có 35
đảng viên chính thức, 4 ủy viên dự khuyết
- Tỉnh ủy đã chỉ đạo thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980)

với việc thành lập 5 vùng chuyên canh nông lâm nghiệp với những loại cây
con phù hợp với địa hình, khí hậu từng vùng
- Từ ngày 22 24/ 9/ 1980 diễn ra Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hoàng
Liên Sơn lần thứ 2. Đại hội chỉ rõ phơng hớng, nhiệm vụ cụ thể trong tình hình
mới và tập trung đẩy mạnh sản xuất, đặc biệt là cây lơng thực, đảm bảo đời sống
nhân dân
- Thực hiện chỉ thị 100/ CT TW ngày 13/ 1/ 1981 của ban bí th TW
đảng về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm nhóm và ngời lao
động trong HTX sản xuất nông nghiệp
- Từ ngày 6 13/ 1/ 1982, đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hoàng Liên Sơn
lần thứ 3 Vòng 1 đợc tiến hành trọng thể
- Từ 26 28/ 1/ 1983 Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hoàng Liên Sơn
(vòng 2) đã tiến hành, đề ra phơng hớng nhiệm vụ trong 3 năm 1983 1985.
Bầu 45 đ/c vào BCH Đảng bộ tỉnh
- Trong thời kỳ này, Đảng bộ tỉnh đã lãnh đạo chống lại cuộc chiến tranh
phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù địch (1080 - 1985) góp phần hoàn thành
tối 2 nhiệm vụ chiến lợc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong kế hoạch 5 năm lần
thứ 3 của tỉnh
* Lãnh đạo bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng (1986 - 1990),
tiếp tục công tác đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc
(1991-1995):
- Đại hội lần thứ 4 đại hội đảng bộ tỉnh Hoàng Liên Sơn đợc tiến hành từ
ngày 10 đến ngày 13/ 10/ 1986. Đại hội thông qua những nghị quyết về phơng h-
ớng, nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, xây dựng Đảng trong 5 năm
1986 1990
- Từ ngày 22 24/ 4/ 1991 diễn ra đại hội đảng bộ tỉnh Hoàng Liên Sơn ,
đại hội đề ra nội dung trọng tâm của chơng trình hành động, chỉ ra một số
khuyết điểm, yếu kém khiến cho nền kinh tế của tỉnh cha thoát khỏi nghèo nàn
lạc hậu.
-Ngay sau khi đại hội, đảng bộ Yên Bái đã chỉ đạo thực hiện nghiêm mục

tiêu kinh tế xã hội trong những năm đầu tái lập tỉnh
- Từ năm 1992 đến cuối 1995, Đảng bộ đã kết nạp đợc gần 3000 đảng
viên mới
* Tiếp tục lãnh đạo đờng lối đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nớc (1996 - 2010):
- Từ 2 4/ 4/ 1996 đại hội đại biểu tỉnh Yên Bái lần thứ XIV đợc khai
mạc trọng thể với t tởng chỉ đạo: Trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cơng, hành động
8
- Từ năm 1995 2000, công tác xây dựng cơ sở đảng và phát triển đảng
viên mới đợc đảng bộ đặc biệt chú trọng
- Từ 25 28/ 12/ 2005 đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVI
khai mạc trọng thể tại trung tâm hội nghị tỉnh, đại hội đa ra mục tiêu phấn đấu
đến 2010 đa tỉnh ta ra khỏi tỉnh nghèo, trở thành tỉnh phát triển toàn diện, tạo
nền tả ng phát triển vững chắc cho giai đoạn 2010 2020
Câu 4: Bạn hãy cho biết những nội dung cơ bản của cuộc vận động: Tuổi
trẻ Yên Bái học tập và làm theo lời Bác do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát
động? Kể một tấm gơng tiêu biểu điển hình tiên tiến làm theo lời Bác? Là một
đoàn viên (thiếu nhi), bạn đã và đang làm gì để học tập và làm theo lời Bác?
Trả lời:
Tại lễ ra quân tháng thanh niên, ngày 28/ 2/ 2007 tại xã Cát Thịnh- Văn
Chấn, BTV tỉnh đoàn đã phát động cuộc vận động nh sau:
Trọng tâm là thực hiện nội dung 5 xây, 5 chống:
1- Xây dựng tinh thần đoàn kết, tình nguyện, tơng thân tơng ái vì cộng
đồng, chống lối sống bàng quan, vị kỷ cá nhân
2- Xây dựng ý thức tiết kiệm, tiêu dùng đúng khả năng
3- Xây dựng thái độ học tập, nghiên cứu khoa học thực chất, làm việc gì
cũng phải học, học suốt đời
4- Xây dựng tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, kỷ luật trong quân đội,
phấn đấu đạt năng xuất chất lợng cao
5- Xây dựng ý thức công dân, ý thức cộng đồng, thói quen ứng xử văn

hóa, tôn trọng bảo vệ lẽ phải
Chống tự do tùy tiện, các biểu hiện coi thờng pháp luật cũng nh các hành
vi thiếu văn hóa trong đời sống
* Sau 3 năm phát động hởng ứng cuộc vận động Tuổi trẻ Yên Bái học tập
và làm theo lời Bác đến nay cuộc vận động đã thu đợc nhiều kết quả tiêu biểu
nh:
- Từ 2007 2009 thông qua các phong trào các cuộc vận động, toàn tỉnh
giới thiệu cho Đảng gần 3000 đoàn viên u tú, kết nạp 2839 đảng viên
- Tổ chức phong trào Thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy tới 100%
các Liên đội trong toàn tỉnh với nhiều hình thức nội dung phong phú
- Chỉ đạo 100% các huyện tổ chức các hoạt động văn nghệ, diễn đàn,
chiếu phim tài liệu Hồ Chí Minh -Xây dựng một con ngời, đẩy mạnh các hoạt
động nhân kỷ niệm ngày sinh nhật Bác
- Phối hợp với các cơ quan thông tin xây dựng hàng chục chuyên trang đa
tin phản ánh những hoạt động của tuổi trẻ đa tin lập thành tích kỷ niệm những
ngày lễ lớn trong năm
- Xây dựng bản tin tuổi trẻ Yên Bái gắn với công tác tuyên truyền t tởng
đạo đức Hồ Chí Minh với nội dung phong phú, đăng tải nội dung của cuộc vận
9
®éng, c¸c bµi viÕt vÒ tÊm g¬ng ®¹o ®øc cña B¸c, ý kiÕn cña c¸c b¹n §VTN t¹i
c¸c diÔn ®µn
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×