Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Công Nghệ Đóng và Sửa Chữa Tàu Thủy, chương 6 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.35 KB, 9 trang )

Chương 6:
Dữ liệu 3D từng chi tiết kết cấu
trong tổng đoạn lựa chọn
Giải thích kí hiệu trong bản vẽ thi công: để thuận tiện cho việc
quản lý, chế tạo nên tất cả các chi tiết kết cấu của con tàu đều được
kí hiệu. Các kí hiệu trong bản vẽ được giải thích như sau:
 TD : kí hiệu tổng đoạn.
 TVN : tôn vách ngang.
 VDT : vách dọc tâm.
 NEP : nẹp gia cường.
 S : phía phải.
 P : phía trái.
 XDB : xà dọc boong.
 XN : xà ngang.
 DN : đà ngang.
 MSM : mặt sàn mũi.
 GC : gia cường.
 NN : nẹp ngang.
 NX : nẹp xiên.
 TS : tôn sàn.
Các chi ti
ết 3D trong tổng đoạn được liệt kê ở phụ lục:
HÌnh: dữ liệu sườn 60
Tất cả các chi tiết kết cấu trên đều ở dạng 3D, được vẽ trong
phần mềm autocad 2004.
Sau khi tạo thư viện 3D các chi tiết kết trong Autocad2004,
để xây dựng được h
ình ảnh 3D các phân đoạn phẳng, phân đoạn
khối, tổng đoạn của tàu DAMEN được nhanh chóng thì chúng ta
dùng ph
ần mềm Solid Works2006. Tất nhiên chúng ta cũng có thể


xây dựng trong phần mềm Autocad nhưng không nhanh và hình
ảnh không đẹp.
Trước ti
ên chúng ta chuyển tất cả các file 3D có đuôi
“drawing (*dwg) trong Autocad 2004 sang đuôi dạng part (*.prt;
*.sldprt) trong solid works 2006.
Vi
ệc chuyển các file drawing (*dwg) thành part (*.prt;
*.sldprt) được tiến hành như sau:
+ Bước1: Khởi động chương trình Solid Works, nhấn đúp chuột
vào open, trong mục files of type chọn all file và chọn đối tượng
cần chuyển sang Solid Works, kích đúp chuột vào open
+ Bước 2: chọn import to a new part:
Sau khi chon import to a new part ta chon next, chọn đơn vị là
mm và cu
ối cùng kích đúp chuột finish để hoàn thành và lưu lai
dưới dạng
files part (*.prt; *.sldprt):
2.2.4 Xây dựng dữ liệu ảnh.
Việc xây dựng chưong trình mô phỏng được thực hiện chủ
yếu trên phần mềm solid works 2006. Do đó để thực hiện được
chươ
ng trình không những chúng ta phải nắm vững kiến thức
chuyên ngành mà còn nắm vững cách sử dụng phần mềm solid
works 2006. Việc xây dựng mô hình lắp ráp được tiến hành chủ
yếu trong phân hệ Assembly
Sau khi các chi tiết được đưa vào mô hình lắp ráp thì ta tiến
hành lắp bằng cách gán các ràng buộc. Ta gán chúng vào mỗi chi
tiết tại một thời điểm để gỡ bỏ các bậc tự do.
Ta lắp từng chi tiết hoặc theo chuỗi bằng cách ràng buộc mỗi

chi tiết với nhau. sử dụng bậc tự do để mô tả bao nhiêu bậc tự do
được gỡ bỏ. Thường ta cần thực hiện ít nhất hai bậc tự do để r
àng
bu
ộc một chi tiết
Hinh: hộp thoại mate
Mỗi lần thêm ràng buộc giữa hai chi tiết thì một hoặc nhiều
bậc tự do bị hạn chế. Một chi tiết đã ràng buộc đầy đủ không thể di
chuyển trong một số phương nào đó. Có sáu bậc tự do : ba tịnh
tiến và ba quay. Các bậc tự do tịnh tiến cho phép chi tiết di chuyển
theo phương của vectơ xác định. Các bậc tự do quay cho phép chi
tiết quay quanh trục xác định.
Có nhiều cách sử dụng để có thể thêm các ràng buộc theo một
số các thứ tự trong mô hình lắp ráp. Ta không cần đặt các ràng
bu
ộc dựa trên thứ tự mà ta chèn các chi tiết vào trong bản vẽ, ta có
thể sắp xếp lại các chi tiết trong cấu trúc cây mà không ảnh hưởng
đến các r
àng buộc
 Từ menu File chọn New. Khi đó hộp thoại New solidWorks
Document xuất hiện
 Trong hộp thoại New Solidworks Document ta chọn
Assembly và nhấn Ok
 Giới thiệu các thanh công cụ dùng để
lắp ráp và mô phỏng
Trong môi trường assembly có các công
cụ lắp ráp cơ bản sau:
 Mate dùng để ràng buộc lắp ráp giữa
các chi tiết. sau khi gọi lệnh, nhấn chọn mặt( hoặc
cạch) của đối tượng thứ nhất sau đó, nhấp chọn

mặt hoặc cạch của đối tượng thứ hai khi đó hộp thoại mate có
dạng như hình 3.1.4
 Concident đưa các mặt hoặc các cạnh về trùng nhau
 Parallel đưa các mặt hoặc các cạnh về song song nhau
 Perpendicular đưa các mặt hoặc các cạnh về vuông góc với
nhau
 Tangent tạo các ràng buộc tiếp xúc nhau
 Concertric đưa các lỗ hoặc các trục về đồng tâm
 Move component dùng để di chuyển các đối tượng trong
môi trường lắp ráp. Ta có thể di chuyển chi tiết theo bấc cứ
phương nào ta muốn.
 Rotate component dùng để xoay các đối tượng trong môi
trường lắp ráp.
 Lệnh Replace : khi chúng ta đã lắp ráp rồi mà trong quá
trình mô ph
ỏng thấy chi tiết đó không hợp lý ta có thể dùng lệnh
này để thay thế đối tượng khác hợp lý hơn.
 Lệnh mirror component dùng để lấy đối xứng các chi tiết
hoặc cụm chi tiết trong môi trường lắp ráp qua mặt phẳng
 Lệnh Explode View: sau khi lắp ráp các chi tiết kết cấu
xong chúng ta dùng lệnh này để tách các chi tiết kết cấu và quy
định hướng, khoảng cách để chi tiết vào lắp ráp.
Hình: c
ửa sổ Animation
Sau khi lắp ráp và tách các chi tiết ta tiến hành cho chương
trình chạy mô phỏng quá trình lắp ráp theo hướng nhìn ta chọn
trước. Bao gồm các bước thực hiện như sau.
 Chúng ta đang ở cửa sổ Model để chạy chương trình mô
ph
ỏng ta chuyển sang cửa sổ Animation.

 Trong cửa sổ Animation có các lệnh để ta mặt định cho
quá trình mô phỏng
 Animation wizard dùng để quy định : xoay quanh trục X
trục Y hay trục Z, tháo tung chi tiết kết cấu yếu tố này chúng ta
Hình: đà ngang đáy sườn 61
không sử dụng và lắp ráp các chi tiết kết cấu với nhau lại thành
m
ột khối.
 Save sau khi mặt định các chế độ và hướng nhìn chúng ta
kích chu
ột vào save
 Trong hộp thoại save as type cho chúng ta 3 sự lựa chọn:
lưu dưới dạng
(*.avi ) sản phẩm là video clip mô phỏng quá trình lắp ráp; lưu
dưới dạng (*.bmp)
 Sản phẩm là các file ảnh bitmap chương trình sẽ tự động
xuất ra tại các vị trí lắp ráp khác nhau.
 Ví dụ: Xây dựng dữ liệu ảnh sườn 61.
Hình
: d
ữ liệu ảnh
Tải chi tiết sườn ngang đáy 688 vào môi trường lắp ráp
Assembly làm chi tiết chuẩn
Lần lượt tải chi tiết nẹp 654 và 656 vào môi trường lắp ráp
Xác định khoảng cách và gán các ràng buộc để hạn chế các
bậc tự do của nẹp 654 và 656 vào chi tiết chuẩn 688
 Tiến hành tách các chi tiết và định khoảng cách bằng
lệnh Exploded View
 Xác định kích thước khung hình và lưu lại dưới dạng
file ảnh bitmap


×