Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Viết chương trình vẽ hoàn thiện tuyến hình tàu thủy, chương 12 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.54 KB, 5 trang )

Chương 12:
Ứng dụng xấp xỉ Spline và thuật
toán hàm hoá xây dựng bản vẽ
MCN tàu thủy
Để xây dựng bản vẽ Mặt cắt ngang tàu thuỷ ta tiến hành theo
các bước sau:
1. Đọc các toạ độ từ bản vẽ đường hình tàu
2. Ti
ến hành xấp xỉ Spline các đường sườn từ các điểm gián
đoạn trong bản toạ độ.
3. Tính diện tích và momen của từng đường sườn một từ đó
tính toán các thông số như hệ số béo

và cao độ trọng tâm
tương đối

4. Hàm hoá các mặt đườn sườn bằng hàm xấp xỉ bậc 2m.
5. Kiểm tra và đánh giá sai số
6. Hoàn chỉnh bản vẽ.
Kết quả chạy chương trình cho tàu QNG56-003 chương trình
hoàn thành b
ản vẽ sau:
Hình III.3. Hình chiếu MCN tàu QNG56-003 được
vẽ bởi chương trình
3.3. Ứng dụng xấp xỉ Spline và thuật toán hàm hoá xây dựng
bản vẽ MCD tàu thủy:
Do các yếu tố đặc thù của đường hình tàu, bảng toạ độ đường
hình không trình bày hết toạ độ của các điểm đặc biệt, với phương
pháp vẽ tàu truyền thống (Phương pháp vẽ thủ công), người vẽ
phải đo các toạ độ này trên bản vẽ đường hình, nhưng với phương
pháp tự động đang xây dựng, đòi hỏi phải mở rộng bảng toạ độ


đường h
ình, với toạ độ các điểm đặc biệt, và có thể là toạ độ của
các điểm phụ có tác dụng điều khiển, nhằm số hoá tất cả các điểm
trên đường cong.
Qua nghiên cứu bước đầu cho loạt tàu vỏ gỗ, bảng toạ độ mới
được xây dựng như sau: lấy bảng toạ độ truyền thống lâu nay
chúng ta hay sử dụng làm gốc sau đó thêm các hàng và cột số biểu
thị các toạ độ tại các điểm đặc biệt cần thiết và các thông số kích
thước, chẳng hạn kích thước giữa các MCD, khoảng cách giữa các
MĐN …
Bảng toạ độ được trình bày trên hình vẽ :
Hình III.4. Bảng toạ độ đường hình mở rộng
Từ bảng toạ độ như trên, tiến hành các bước sau để hoàn thành
b
ản vẽ MCD:
1. Đọc các toạ độ từ bản vẽ đường hình tàu
2. Ti
ến hành xấp xỉ Spline các MCD từ các điểm gián đoạn
trong bản toạ độ.
3. Tính diện tích và momen của từng MCD một từ đó tính
toán các thông số như hệ số béo

và cao độ trọng tâm
tương đối

4. Hàm hoá các mặt MCD bằng hàm xấp xỉ bậc 2m.
5. Kiểm tra và đánh giá sai số của đường cong hàm hóa, nếu
phương sai vượt mức tối đa
mà hình chiếu MCN đạt được
thì vẽ đường hình MCD đó bằng Spline.

6. Hoàn chỉnh bản vẽ.
Để ý rằng với các mặt cắt dọc, khi vẽ theo phương pháp hàm
hoá, như đ
ã được trình bày, hạn chế của phương pháp này là chỉ
thể hiện được những đường cong đường hình MCN tàu thuỷ, nghĩa
là các đường cong trơn tăng liên tục (
y’>0). Do đó để thể hiện
hoàn chỉnh một MCD ta phải chia MCD đó thành hai nửa: phía
mũi và phía đuôi có gốc toạ độ tại giao của MCD với mạn. khi vẽ
các đường cong n
ày cần chú ý phải chuyển hệ toạ độ hợp lý với
hướng của đường cong, tức là các đường n
ày nhận phương dọc tàu
làm tr
ục z và phương đứng từ trên xuồng làm trục y.
Với đặc thù của tàu vỏ gỗ, các đường bao của tàu thể hiện
sống mũi, sống đuôi và ki tàu là những đường thẳng, ở đây chúng
ta cũng dùng phương trình đường thẳng để thể hiện chúng, với các
toạ độ các điểm đặc biệt được cho trong bảng toạ độ đường hình
m
ở rộng. Kết quả chạy chương trình cho tàu QNG56-003 chương
trình hoàn thành bản vẽ sau:
Hình III.5. Hình chiếu MCD tàu QNG56-003 được
v
ẽ bởi chương trình

×