Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.18 KB, 10 trang )

TRẦN TẤN NHẬT (chủ biên)
TRẦN THỊ MỘNG LOAN - TRẦN THỊ NGỌC DIỆU
NGUYỄN CHÂU BỘI - NGUYỄN THỊ THANH TÂM
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
( DÙNG CHO CÁC LỚP KHÔNG CHUYÊN NGÀNH HÓA)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3
LỜI NÓI ĐẦU
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG là cuốn
sách được biên soạn nhằm giúp cho sinh viên hệ thống lại các kiến
thức đã học cũng như chuẩn bị cho việc kiểm tra giữa kì và thi kết
thúc môn học. Đối với sinh viên đại học yêu cầu làm tất cả các bài
tập có trong sách. Sinh viên cao đẳng sẽ làm các bài tập sau :
Chương I (1.1 đến 1.44), chương II ( 2.1 – 2.76 ), chương III (3.1 –
3.37), chương IV ( 4.1 – 4.45) chương V ( 5.1 – 5.88) chương VI
(6.1– 6.39), chương VII ( 7.1 – 7.60 ), chương VIII ( 8.1 – 8.60).
Chúng tôi hi vọng rằng cuốn sách này sẽ giúp cho sinh viên vận
dụng lí thuyết đã học vào từng dạng bài tập cụ thể, nhất là đối với
môn Hóa học đại cương mang tính khái quát và trừu tượng cao.
Trong quá trình biên soạn chúng tôi nhận được sự giúp đỡ, góp ý kịp
thời của Ban chủ nhiệm Khoa – Khoa học Cơ bản cũng như của các
bạn đồng nghiệp của Trường đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quí báu đó. Tập
sách được biên soạn trong một thời gian ngắn để có tài liệu học tập
cho sinh viên nên khó tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi xin chân
thành cám ơn về những góp ý và chỉ dẫn của đồng nghiệp và của
bạn đọc để chúng tôi kịp thời chỉnh lí và bổ sung cho tốt hơn.
Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2006
Thay mặt nhóm biên soạn
Trần Tấn Nhật



4
CHƯƠNG MỘT
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
1.1. Chọn câu phát biểu sai.
a. Theo định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối
lượng các sản phẩm thu được bằng tổng khối lượng
các chất ban đầu đã tác dụng”.
b. Đương lượng một nguyên tố: là khối lượng nguyên tố
đó kết hợp (hay thay thế) với 1,008 phần khối lượng
hidro hay 8 phần khối lượng oxi.
c. Đương lượng một nguyên tố: là số phần khối lượng
chất đó tác dụng vừa đủ với 1,008 phần khối lượng
hidro hay 8 phần khối lượng oxi.
d. Đương lượng của một hợp chất: là số phần khối
lượng chất đó tác dụng vừa đủ với 1,008 phần khối
lượng hidro hay 8 phần khối lượng oxi.
1.2. Đương lượng gam của một hợp chất.
a. Thay đổi tuỳ theo phản ứng nó tham gia.
b. Là một hằng số.
c. Là khối lượng nguyên tố đó kết hợp (hay thay thế)
với 1,008 phần khối lượng hidro hay 8 phần khối
lượng oxi.
d. a và c đều đúng.
1.3. Chọn câu đúng
a. Các nguyên tố kết hợp (hay thay thế nhau) theo các
khối lượng tỉ lệ thuận với đương lượng của chúng.
b. Các nguyên tố kết hợp (hay thay thế nhau) theo các
khối lượng tỉ lệ nghịch với đương lượng của chúng.
c. Trong các phản ứng hóa học, các chất tác dụng vừa

đủ với nhau theo cùng một số đương lượng (có
nghĩa là cùng số đương lượng gam).
d. a và c đều đúng.
1.4. Xác định đương lượng nguyên tố C phản ứng:
5
C + ½O
2
→ CO
a. 3 b. 6 c. 4 d. 8
1.5. Xác định đương lượng nguyên tố C phản ứng:
C + O
2
→ CO
2
a. 3 b. 6 c. 4 d. 8
1.6. Xác định khối lượng đương lượng nguyên tố Fe phản
ứng: Fe +
3
/
2
Cl
2
→ FeCl
3
a. 38 b. 18,7 c. 56 d. 28
1.7.
Xác định đương lượng (∋) của axit và bazơ trong phản
ứng: H
3
PO

4
+ NaOH → NaH
2
PO
4
+ H
2
O
a. ∋H
3
PO
4
= 98

NaOH
= 40
b. ∋H
3
PO
4
= 98

NaOH
= 80
c. ∋H
3
PO
4
= 49


NaOH
= 40
d. ∋H
3
PO
4
= 49

NaOH
= 80
1.8.
Xác định đương lượng (∋) của axit và bazơ trong phản
ứng: H
3
PO
4
+ 3NaOH → Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
a. ∋H
3
PO
4
= 98

NaOH

= 40
b. ∋H
3
PO
4
= 49

NaOH
= 40
c. ∋H
3
PO
4
= 32,7

NaOH
= 80
d. ∋H
3
PO
4
= 32,7

NaOH
= 40
1.9.
Xác định đương lượng (∋) của axit và bazơ trong phản
ứng: HCl + Cu(OH)
2
→ Cu(OH)Cl + H

2
O
a. ∋
HCl
= 36,5
∋Cu(OH)
2
= 49
b. ∋
HCl
= 1
∋Cu(OH)
2
= 98
c. ∋
HCl
= 36,5
∋Cu(OH)
2
= 98
d. ∋
HCl
= 36,5
∋Cu(OH)
2
= 2
1.10.
Xác định đương lượng (∋) của axit và bazơ trong phản
ứng: 2HCl + Cu(OH)
2

→ CuCl
2
+ 2H
2
O
a. ∋
HCl
= 36,5
∋Cu(OH)
2
= 98
b. ∋
HCl
= 35,5
∋Cu(OH)
2
= 49
c. ∋
HCl
= 36,5
∋Cu(OH)
2
= 49
d. ∋
HCl
= 35,5
∋Cu(OH)
2
= 98
1.11.

Xác định đương lượng (∋) của chất gạch dưới:
K
2
Cr
2
O
7
+3H
2
S +4H
2
SO
4
→ Cr
2
(SO
4
)
3
+ 3S↓ + K
2
SO
4
6
+ 7H
2
O
a. ∋K
2
Cr

2
O
7

= 98
∋H
2
S = 34
b. ∋K
2
Cr
2
O
7

= 49
∋H
2
S = 34
c. ∋K
2
Cr
2
O
7

= 98
∋H
2
S = 17

d. ∋K
2
Cr
2
O
7

= 49
∋H
2
S = 17
1.12.
Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của
chất gạch dưới:
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
a. nCO
2
= 2
∋CO
2
= 44
b. nCO
2
= 1
∋CO
2
= 44

c. nCO
2
= 2
∋CO
2
= 12
d. nCO
2
= 1
∋CO
2
= 12
1.13.
Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của
chất gạch dưới: CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
a. nCO
2
= 2
∋CO
2
= 22
b. nCO

2
= 1
∋CO
2
= 22
c. nCO
2
= 2
∋CO
2
= 44
d. nCO
2
= 1
∋CO
2
= 44
1.14.
Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của
chất gạch dưới: 2FeCl
3
+ SnCl
2
→ 2FeCl
2
+ SnCl
4
a. nSnCl
2
= 2

∋SnCl
2
= 95
b. nSnCl
2
= 4
∋SnCl
2
= 95
c. nSnCl
2
= 2
∋SnCl
2
= 190
d. nSnCl
2
= 4
∋SnCl
2
= 190
1.15.
Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của
chất gạch dưới:
2FeCl
3
+ SnCl
2
→ 2FeCl
2

+ SnCl
4
a. nFeCl
3
= 1
∋FeCl
3
= 81,3
b. nFeCl
3
= 2
∋ FeCl
3
= 162,5
c. nFeCl
3
= 1
∋FeCl
3
= 162,5
d. nFeCl
3
= 2
∋FeCl
3
= 81,3
1.16.
Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của
các chất gạch dưới:
FeSO

4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ FeCl
2
a. nFeSO
4
= 1
∋FeSO
4
= 152
b. nFeSO
4
= 2
∋FeSO
4
= 76
c. nFeSO
4
= 3 d. nFeSO
4
= 4
7
∋FeSO
4
= 50,7 ∋FeSO
4
= 38

1.17.
Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của
chất gạch dưới:
KCr(SO
4
)
2
.12H
2
O + 3KOH → Cr(OH)
3
+ 2K
2
SO
4
+ 12H
2
O
a. nKCr(SO
4
)
2
.12H
2
O = 3
∋KCr(SO
4
)
2
.12H

2
O = 166,3
b. nKCr(SO
4
)
2
.12H
2
O = 2
∋KCr(SO
4
)
2
.12H
2
O =249,5
c. nKCr(SO
4
)
2
.12H
2
O = 1
∋KCr(SO
4
)
2
.12H
2
O = 499

d. nKCr(SO
4
)
2
.12H
2
O = 1
∋KCr(SO
4
)
2
.12H
2
O =166,3
1.18.
Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của
chất gạch dưới:
2KMnO
4
+ 5HNO
2
+ 3H
2
SO
4
→ 2MnSO
4
+ K
2
SO

4

+ 5HNO
3
+ 3H
2
O
a. nKMnO
4
= 5
∋ KMnO
4
= 31,6
b. nKMnO
4
= 7
∋ KMnO
4
= 22,6
c. nKMnO
4
= 3
∋ KMnO
4
= 52,7
d. nKMnO
4
= 3
∋ KMnO
4

= 31,6
1.19.
Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của
chất gạch dưới:
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
a. nAl
2
O
3
= 3
∋Al
2
O
3
= 34
b. nAl
2
O
3
= 4
∋Al
2

O
3
= 25,5
c. nAl
2
O
3
= 5
∋Al
2
O
3
= 20,4
d. nAl
2
O
3
= 6
∋Al
2
O
3
= 17
1.20.
Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) chất
gạch dưới:
Al
2
O
3

+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2
O
a. nAl
2
O
3
= 5
∋Al
2
O
3
= 20,4
b. nAl
2
O
3
= 4
∋Al
2
O
3
= 25,5
c. nAl
2
O
3
= 3

∋Al
2
O
3
= 34
d. nAl
2
O
3
= 2
∋Al
2
O
3
= 51
1.21. Hòa tan sắt trong dung dịch HCl theo phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
Tính đượng lượng của Fe.
a. 56 b. 28 c. 18,7 d. 3
1.22. Hòa tan sắt trong dung dịch HNO
3
theo phản ứng:
Fe + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)

3
+ NO + 2H
2
O.
8
Tính đượng lượng của HNO
3
a. 6 b. 31.5 c. 21 d.15,75
1.23. Biết khối lượng nguyên tử tương đối của sắt là 55,85.
(i) Quy đổi 245,74g nguyên tố sắt thành số mol nguyên tố
sắt.
(ii) Trong 245,74g sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt.
a. (i) 5,4 mol
(ii) 4,9.10
23
nt
b. (i) 4,4 mol
(ii) 4,9.10
23
nt
c. (i) 4,4 mol
(ii) 2,65.10
24
nt
d. (i) 5,5 mol
(ii) 2,65.10
23
nt
1.24. Xác định khối lượng đương lượng của kim loại và lưu
huỳnh, nếu 3,24g kim loại tạo thành 3,48g oxit và 3,72g

sunfua. Biết đương lượng của oxy bằng 8g/mol.
a. ∋
KL
= 108g/mol

S
= 16g/mol
b. ∋
KL
= 108g/mol

S
= 32g/mol.
c. ∋
KL
= 56g/mol

S
= 16g/mol
d. ∋
KL
= 56g/mol

S
= 8/mol
1.25. Cho 1g kim loại hóa hợp với 8,89g brom hoặc với 1,78g
lưu huỳnh. Tìm các khối lượng đương lượng của brom và
kim loại. Biết rằng đương lượng của lưu huỳnh bằng
16g/mol.
a. ∋

KL
= 9g/mol

Br
= 80g/mol
b. ∋
KL
= 9g/mol

Br
= 160g/mol.
c. ∋
KL
= 4,5g/mol

Br
= 40g/mol
d. ∋
KL
= 4,5g/mol

Br
= 80/mol
1.26. Khối lượng đương lượng của một kim loại bằng 12 g/mol.
Khối lượng đương lượng của oxit kim loại đó bằng bao
nhiêu?
a. 24g/mol b. 12g/mol
c. 20g/mol d. a, b, c đều sai
1.27. Một kim loại có khối lượng đương lượng bằng 28g/mol
tác dụng với axit, giải phóng 0,7 lít hydro (ở điều kiện tiêu

chuẩn). Xác định khối lượng kim loại.
a. 3,5g b. 1,75g c. 28g d.17,5g
1.28. Cùng một lượng kim loại hóa hợp được với 0,2g oxy
hoặc 3,17g một halogen. Xác định khối lượng đương
9
lượng của halogen.
a.1,27g/mol b.12,7g/mol c.127g/mol d.a,b,cđều
sai
1.29. Khối lượng 1 lít oxy bằng 1,4g. Phải mất bao nhiêu lít oxy
để đốt cháy 21g magiê.
a. 100 lít b. 10 lít c. 1 lít d. 0,1lít
1.30. Khối lượng đương lượng của một kim loại lớn gấp hai lần
khối lượng đương lượng của oxy. Khối lượng của oxyt
lớn gấp bao nhiêu lần khối lượng kim loại?
a. 1,5 lần b. 2 lần c. 2,5 lần d. 3 lần
1.31. Xác định khối lượng NaHSO
4
được tạo thành khi trung
hòa dung dịch H
2
SO
4
bằng dung dịch chứa 8g NaOH.
a. 8g b. 120 g c. 60 g d.24 g
1.32. Cho 1,355 một muối sắt clorua tác dụng vừa đủ 1,00g
NaOH. Tính đương lượng của muối sắt clorua, định công
thức phân tử của nó.
a.54,2– FeCl
3
b. 54,2 – FeCl

2
c. 56 – FeCl
2
d.56-FeCl
3
1.33. Canxi clorua chứa 36% canxi và 64% clo. Xác định
đương lượng canxi biết đương lượng clo = 35,5
a. 20g b. 35,5g c. 40g d. 71g
1.34. Sunfua một kim loại chứa 52% kim loại. Định đương
lượng kim loại, biết đương lượng của lưu huỳnh là
16g/mol.
a. 0,173g b. 1,73g c. 17,3g d. 173g
1.35. Định khối lượng axit oxalic (đương lượng 45) vừa đủ để
làm mất màu 0,79g KMnO
4
(đương lượng 31,6).
a. 1125g b. 112,5g c. 11,25g d. 1,125g
1.36. Cho 5,6g sắt hóa hợp với lưu huỳnh tạo thành 8,8g FeS.
Tìm khối lượng đương lượng của sắt. Biết rằng khối
lượng đương lượng của lưu huỳnh bằng 16g/mol.
a. 28 g/mol b. 56 g/mol c. 5,6 g/mol d.3,2g/ml
1.37. Khi đốt 5g kim loại thu được 9,44g oxit kim loại. Xác định
khối lượng đương lượng của kim loại.
a. 0,901g/mol b. 9,01g/mol c. 90,1g/mol d.a,b,c
10
đều sai
1.38. Để trung hòa 2,45g axit cần 2g NaOH. Xác định khối
lượng đương lượng của axit.
a. 49g/mol b. 4,9g/mol c. 98g/mol d.9,8g/ml
1.39. Khi cho 5,95g một chất tác dụng với 2,75g HCl tạo thành

4,4g muối. Tính khối lượng đương lượng của chất đó.
a. 8,9g/mol b. 89g/mol c. 7,9g/mol d.79g/mol
1.40. Cho 1,6g canxi và 2,61g kẽm đẩy được 1 lượng hydro
như nhau ra khỏi axit. Tính khối lượng đương lượng của
kẽm. Biết rằng khối lượng đương lượng của canxi bằng
20 g/mol.
a. 16,3g/mol b.163g/mol c. 32,6g/mol d.3,26g/mol
1.41. Asen tạo thành hai oxit, một chứa 65,2% (khối lượng)
Asen (i), còn loại khác chứa 75,7% (khối lượng) Asen (ii).
Xác định các khối lượng đương lượng của Asen trong hai
trường hợp trên. Biết đương lượng của oxy bằng 8g/mol.
a. (i) 1,5g
(ii) 25g
b. (i) 15g
(ii) 2,4g
c. (i) 15g
(ii) 25g
d.(i)1,5g
(ii) 2,4g
1.42. Thiếc tạo được hai oxyt, về khối lượng oxyt thứ nhất (i)
có 78,8% thiếc, loại thứ hai (ii) có 88,12% thiếc. Tính
đương lượng của thiếc trong mỗi trường hợp.
a. (i) 2,974g
(ii) 59,34g
b. (i) 29,74g
(ii) 59,34g
c.(i) 29,74g
(ii) 5,934g
d.(i)2,97g
(ii) 5,934g

1.43. Để trung hòa 100g dung dịch axit có nồng độ 10% nguời
ta phải dùng hết 100g dung dịch KOH 12,4%. Tính
đương lượng của axit.
a. 4,5 b. 22,5 c. 45,16 d. 90
1.44. Tìm công thức của crôm oxyt trong đó 68,4% crôm và
31,6% oxy.
a. Cr
2
O b. Cr
2
O
3
c. Cr
2
O
5
d. CrO
1.45.
Một hợp kim A cấu tạo từ kim loại R và Mg, mỗi kim loại
chiếm 50% về khối lượng. Hoà tan 7,2 gam A vào dung
dịch HNO
3
thì có 4,032 lít khí NO bay ra ở đktc. Tính
đương lượng của R.
a. 30 b. 15 c. 45 d.Tất cả sai.
11
1.46.
Ở trạng thái khí 250 gam phốt pho chiếm một thể tích
V = 50 lít ở 22
0

C và 1 atm. Hãy cho biết số nguyên tử
trong một phân tử khí đó, biết P = 31.
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4.
1.47.
Trong một thí nghiệm quang hợp, khí oxi sinh ra được thu
qua nước. Thể tích khí thu được ở điều kiện 22
0
C và
dưới áp suất khí quyển 758mmHg là 186ml. Tính khối
lượng oxi biết rằng áp suất hơi nước ở 22
0
C là
19,8mmHg.
a. 1,6g b. 0,16g c. 0,24g d. 16g
TRẢ LỜI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Một số khái niệm và định luật cơ bản

1c 2a 3d 4b 5a 6b 7a 8d 9c 10c 11d 12b 13a 14a 15c
16b
17a 18a 19d 20d 21b 22c 23c 24a 25a 26c 27b 28c 29b
30a
31d 32a 33a 34c 35d 36a 37b 38a 39d 40c 41c 42b 43c
44b
45b 46d 47c
12

×