Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuyên đề số la mã pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153 KB, 3 trang )

Chuyên đề số la mã
Chữ số La Mã do người cổ La Mã sáng tạo ra,gồm có 7 chữ:
I=1;V=5;X=10;L=50;C=100;D=500;M=1000.Bảy chữ số này đại diện cho số căn
bản,và theo quy luật có 3 cách tổng hợp để ghi ra những con số khác nhau:
1.lặp lại mấy lần :một chữ số LM được lặp lại mấy lần là biểu thị bấy nhiêu lần của
số căn bản
vd: II=2 tức 2 lần 1;MM=2000 tức 2 lần 1000
2.con số bên phải là cộng thêm ,số bên trái là trừ bớt.
vd:XII=12 tức 10+2
IV=4 tức 5-1
CDLXVII=467 tức (500-100)+(50+10)+ ( 5+2)
3.Gạch ngang trên đầu:
một gạch ngang trên đầu số là biểu thị lớn hơn 1000 lần số đã ghi.Chữ m có giá trị
như gạch ngang nói trên.
VD:
=XVm=15000 tức 1000x15
HAI gạch ngang trên đầu số có nghĩa là lớn hơn 1.000.000 số đã ghi
Khi đọc số LM,ai cũng cảm thấy lạ và tự hỏi:tại sao lại không có số 0 trong chữ số
LM?
THực ra từ thế kỉ V,con số 0 đã từ phương Đông du nhập vào LA MÃ nhưng vua LM
bấy giờ rất bảo thủ ,cho rằng các kí hiệu toán số của LM đã đủ ghi đúng bất cứ 1
con số nào rồi nên cấm không cho dùng con số 0.
Trong thực tế,nhiều nhà toán học LM thời ấy vẫn bí mật sử dụng con số 0 này,vì nó
rất tiện lợi trong việc ghi,đọc và tính toán.Dù sao ,việc cấm sử dụng con số 0 cũng
ảnh hưởng không ít đến sự phát triển của môn toán ở La Mã
(st)
*********#####################*************
Chữ số La Mã gồm có 7 chữ số cơ bản (đơn nguyên): I=1; V=5; X=10; L=50; C=100;D=500; M=1000 là phát
minh của người La Mã cổ đại.
Một cách giải thích khá hợp lí cho việc sử dụng các kí hiệu trên:
Chúng được kết hợp theo ba quy tắc sau để biểu diễn một số "bất kỳ":


1. Chữ số cơ bản được lặp lại 2 hoặc 3 lần biểu thị giá trị gấp đôi hoặc gấp 3 (chẳng hạn, II=2, XXX=30 ,
MM=2000 ).
2. Phải cộng trái trừ: con số bên phải là cộng thêm ,số bên trái là trừ bớt. Ví dụ: XII=12=10+2;I V=4=5-1;
MCMLXXXIV = 1984.
3. Nét gạch ngang trên chữ cái làm tăng giá trị của nó lên 1000. (Xem Menninger, K. Number Words and Number
Symbols: A Cultural History of Numbers. New York: Dover, pp. 44-45 and 281, 1992. )
MMMDCCCLXXXVIII: là số dài nhất chứa tất cả các số cơ bản.
Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được
sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.
Số La Mã không có số 0. Một trong những nguyên nhân là do sự bảo thủ của giáo hội. Họ cho rằng các số La Mã
là quá đủ và cấm dùng số 0.
Ngày nay, người ta vẫn thích đánh số các mục của một bài viết hay công văn bằng chữ số La Mã. Chữ số này
được các nhà chế tạo đồng hồ ưa chuộng dùng để chỉ giờ như một cách trang trí.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×