Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HSG HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.44 KB, 10 trang )

Một số đề tham khảo thi vào trờng chuyên THPT Bắc Ninh , Học Sinh Giỏi , giáo Viên giỏi.
Đề số 1
UBND tỉnh bắc ninh đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên hoá
Sở giáo dục và đào tạo Năm học 2008 -2009
Môn thi : Hoá học
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể giao đề )
===============
Câu 1 (1,5 điểm):
1. Trình bày sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .
2. Bằng những hiểu biết về mol, thể tích mol, khối lợng mol hãy xây dựng biểu thức tính tỉ khối của
khí A đối với khí B, của khí A đối với không khí (coi không khí chỉ gồm O
2
và N
2
, trong đó O
2
chiếm 20% về thể tích ).
3. Ngời ta có thể sản xuất cồn đốt từ gỗ, sản xuất nhựa PVC và nhựa PE từ các nguồn nguyên liệu có
trong tự nhiên. Viết các phơng trình phản ứng mô tả các quá trình đó .
Câu 2 ( 1,5 điểm):
1. Trong công nghiệp ngời ta sản xuất vôi nh thế nào? phân tích những u thế vợt trội của lò nung vôi
công nghiệp so với lò nung vôi thủ công .
2. Gang và thép có gì giống nhau ? Trong công nghiệp ngời ta sản xuất gang và thép nh thế nào ? Hãy
nêu nguy cơ về ô nhiễm môi trờng và phơng án chống ô nhiễm môi trờng ở những khu dân c gần nơi
sản xuất gang, thép .
3. Nớc Gia-ven có tác dụng tẩy màu, sát trùng, nó đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống.
Hãy đề xuất một phơng án sản xuất nớc Gia-ven trong công nghiệp. Giải thích nguyên nhân gây ra
tính tẩy màu sát trùng của nớc Gia-ven.
Câu 3 (1,5 điểm):
1. So sánh tính chất hoá học của Benzen với những Hiđrôcacbon đã học. Giải thích?
2. Trên bao bì của một loại phân bón NPK có ghi kí hiệu: 20.10.10. Hãy cho biết ý nghĩa của kí hiệu


đó?
3. Phân biệt dầu mỏ với dầu ăn ? Nêu những sản phẩm chính thu đợc khi chế biến dầu mỏ. Bằng cách
nào có thể làm tăng sản lợng xăng trong quá trình chế biến dầu mỏ? Viết phơng trình hoá học để
minh hoạ .
Câu 4 (1,5 điểm):
Hợp chất A đợc tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M
a
R
b
trong đó R chiếm 6,667%khối lợng.
Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn hạt nhân nguyên tử R có n = p (trong đó n , p , n, p là số
nơtron và số proton tơng ứng của M và R). Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử A bằng 84 và a + b =
4. Tìm công thức phân tử của A.
Câu 5 (2,0 điểm):
Cho 5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Al vào 220ml dung dịch HNO
3
. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn ngời ta thu đợc 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N
2
O có tỉ khối so với Hiđrô là
16,75, dung dịch A và 2,013 gam kim loại .
a. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan ?
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
ban đầu .
Câu 6 (2,0 điểm):
a/ Hỗn hợp A gồm hai Hiđrôcacbon mạch hở C
x
H
2x

và C
y
H
2y
. Khi dẫn 3,36 lít khí Aqua bình đựng nớc
Brôm d thì khối lợng bình nặng thêm 7 gam. Cho hỗn hợp gồm 6,72 lít A và 3,36 lít Hiđrô đi qua Ni nung
nóng thì đợc hỗn hợp khí B. Tính tỉ khối của B so với Etan. Biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc, các phản
ứng xảy ra hoàn toàn .
b/ Hỗn hợp Y gồm một Hiđrôcacbon mạch hở B

và H
2
nặng bằng 1/2 khí mêtan. Nung nóng hỗn hợp
khí Y có Ni làm xúc tác để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc hỗn hợp khí Z nặng bằng 1/2 khí ôxi. Xác
định công thức phân tử, công thức cấu tạo của B và tính phần trăm thể tích của các khí trong hỗn hợp Y và
Z .
========= Hết ==========

1
đề chính thức
Đề số 2
UBND tỉnh bắc ninh đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên hoá
Sở giáo dục và đào tạo Năm học 2006 -2007
Môn thi : Hoá học
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể giao đề )
===============
Bài 1 (1,0 điểm):
Hoà tan một ít muối ăn vào nớc đợc V ml dung dịch A có khối lợng riêng d. Thêm V
1
ml nớc vào dung

dịch A đợc ( V+ V
1
) ml dung dịch B có khối lợng riêng d
1
. Hãy so sánh d và d
1
. Biết rằng khối lợng riêng
của nớc là 1 g/ml.
Bài 2 ( 1,0 điểm):
Dung dịch A chứa a mol CuSO
4
và b mol FeSO
4
. Xét 3 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 3 muối.
Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 2 muối. Thí nghiệm 3:
Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 1 muối.
a/ Tìm mối quan hệ giữa c với a và b trong từng thí nghiệm trên.
b/ Cho a = 0,2 mol ; b = 0,3 mol và số mol Mg là 0,4 mol.Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng.
Bài 3 (2,0 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp 2 hidrocacbon A, B ta thu đợc tổng khối lợng CO
2
và H
2
O là 15,14
gam trong đó ôxi chiếm 77,15%.
Xác định các công thức phân tử có thể có của A, B. Biết rằng mạch cacbon hở và trong phân tử không
chứa quá một liên kết ba hoặc hai liên kết đôi.
Bài 4 (2,0 điểm):
Cho 1,572 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch CuSO

4
1M thu đợc dung
dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu
đợc lợng kết tủa lớn nhất; nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi đợc 1,82 gam hỗn hợp hai
ôxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
thì lợng Ag thu đợc lớn hơn khối lợng của D là 7,336
gam. Tính số gam mỗi kim loại có trong A.
Bài 5 (2,0 điểm):
Cho Fe phản ứng vừa hết với H
2
SO
4
thu đợc khí A và 8,28 gam muối.
a/ Tính khối lợng của Fe đã phản ứng biết rằng số mol Fe bằng 37,5% số mol H
2
SO
4
.
b/ Cho lợng khí A thu đợc ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu đợc dung dịch B. Tính
nồng độ mol/lít các chất trong B. ( Cho thể tích dung dịch B là 100 ml.)
Bài 6 (2,0 điểm):
a/ Một hỗn hợp gồm C
2
H
2
, C
3
H
6

, C
2
H
6
. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu đợc 28,8 gam
nớc. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch nớc brôm 20%. Hãy xác định
thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rợu no mạch hở A cần 3,5 mol ôxi. Xác định công thức phân tử và công
thức cấu tạo của A.
Hết

2
đề chính thức
Đề số 3
UBND tỉnh bắc ninh đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên hoá
Sở giáo dục và đào tạo Năm học 2007 -2008
Môn thi : Hoá học
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể giao đề )
===============
Bài 1 : (1,5 điểm )
a) Năm 1869 ,nhà bác học Nga Đ.I.Men-đe-lê-ép (1834-1907) đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng
tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối .Tuy nhiên cách sắp xếp này có một số trờng hợp ngoại
lệ. (SGK lớp 9 NXB giáo dục 2005)
Em hãy chỉ ra các trờng hợp ngoại lệ đó ,tại sao cho rằng đó là ngoại lệ ? Ngày nay chúng ta có còn coi đó là
ngoại lệ không ?Vì sao ?
b) +Nêu thành phần chính của thuỷ tinh thờng và các công đoạn chính của quá trình sản xuất thuỷ tinh ? Viết
các phơng trình hoá học.
+Một loại thuỷ tinh pha-lê có thành phần 7,132% Na ;32,093%Pb; còn lại là silic và oxi .Hãy viết công thức
hoá học của pha lê dới dạng các oxit .
Bài 2: (1,5 điểm)

a) Muối ăn thờng có lẫn các tạp chất là :Na
2
SO
4
,NaBr, MgCl
2
,CaCl
2
,CaSO
4
.Hãy trình bày phơng pháp hoá
học để loại bỏ tạp chất trên .Viết các phơng trình hoá học .
b) Từ nguyên liệu chính là NaCl ,NH
4
Cl ,CO
2
,hãy điều chế NH
4
HCO
3
,Na
2
CO
3
tinh khiết .
c) Giải thích tại sao trong nớc tự nhiên thờng chứa một lợng nhỏ các muối nitrat và hiđrocacbonat của các kim
loại canxi ,magiê. Hãy dùng một hoá chất thông dụng để loại bỏ đồng thời canxi và magie trong các muối
trên ra khỏi nớc . Viết các phơng trình hoá học .
Bài 3: (1,5 điểm)
a) Bằng phơng pháp hóa học hãy phân biệt các chất trong từng cặp chất sau :

1)Glucozơ và saccarozơ .
2)Saccarozơ và rợu êtylic .
Viết các phơng trình hoá học (mà em đã học) để minh hoạ .
b) Đun nóng Glixerol với hỗn hợp 3 axit : C
17
H
35
COOH , C
15
H
31
COOH , C
17
H
33
COOH (có H
2
SO
4
đặc làm xúc
tác ) tạo thành hỗn hợp các este (chứa 3 gốc axit trong phân tử ) .Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn của các este có
thể có .
Bài 4: (1,5 điểm)
a) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí A thấy tốn 1 lít khí O
2
,phản ứng tạo ra 1 lít khí CO
2
và 1 lít hơi nớc .Xác định
công thức phân tử của A .Các khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .
b) Trộn những thể tích bằng nhau của hai khí oxi và axetilen trong một bình kín thể tích không đổi .Sau khi đốt

cháy hoàn toàn hỗn hợp ,đa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình bằng bao nhiêu lần áp suất ban đầu ,biết
rằng các chất đều ở trạng thái khí.
Bài 5: (2,0 điểm)
Khi xà phòng hoá 1 mol este thì cần 120 gam NaOH nguyên chất .Mặt khác khi xà phòng hoá 1,27 gam este đó
thì cần 0,6 gam NaOH và thu đợc 1,41 gam muối duy nhất .Xác định công thức phân tử ,công thức cấu tạo của este.
Bài 6: (2,0 điểm)
1/ Hỗn hợp khí SO
2
và O
2
có tỉ khối đối với H
2
là 24 .Sau khi đun nóng hỗn hợp (có xúc tác) ta thu đựơc hỗn hợp
khí mới có tỉ khối đối với H
2
là 30 .
a) Xác định thành phần của hỗn hợp trớc và sau phản ứng .
b) Tính % về thể tích mỗi khí tham gia phản ứng.
2/ Hoà tan hết 3,06 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị I và kim loại hoá trị II bằng dung dịch
HCl ,thấy thoát ra 672 cm
3
khí CO
2
(đktc).
a) Nếu đem cô cạn dung dịch thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan .
b) Hấp thụ hoàn toàn lợng CO
2
thu đợc ở trên vào 2 lít dung dịch Ba(OH)
2
,thu đợc 3,94 gam kết tủa.Tính nồng

độ của dung dịch Ba(OH)
2
đã dùng .
Hết

Đề số 4
3
đề chính thức
UBND huỵên từ sơn đề thi học sinh giỏi huyện từ sơn
Phòng giáo dục và đào tạo Năm học 2005 -2006
Môn thi : Hoá học 9
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể giao đề )
==================
Bài 1: (2 điểm)
a)Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO,CO
2
và SO
3
bằng phơng pháp
hoá học .Viết phơng trình phản ứng .
b)Cho luồng khí hiđrô d lần lợt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp .Mỗi ống chứa một chất :CaO
,CuO ,Al
2
O
3
,Fe
2
O
3
,K

2
O .Sau đó lấy sản phẩm từng ống cho tác dụng với CO
2
và dung dịch HCl .Viết các
PTPƯ .
Bài 2: (1điểm)
Cho biết tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142.Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 hạt .Số hạt mang điện của Y nhiều hơn số hạt mang điện của X là
12 hạt .Hỏi X ,Y là kim loại gì ?
Cho điện tích hạt nhân của một số kim loại : Z
Na
=11 ,Z
Mg
=12 ,Z
Al
=13 , Z
K
= 19 ,Z
Ca
=
20 ,Z
Fe
= 26 , Z
Cu
= 29 .
Bài 3: (1,5 điểm)
Cho 1 lít hỗn hợp khí ở (đktc) gồm CO và CO
2
đi qua 500 ml dung dịch Ba(OH)
2

0,08M .Thu đợc 1,97
gam chất kết tủa .Xác định thành phần % theo thể tích của CO và CO
2
trong hỗn hợp khí ?
Bài 4: (2 điểm)
a) Nguyên tố A có thể tạo ra 2 ôxit mà trong mỗi ôxit hàm lợng % của A là 40% và 50 % .Hãy xác
định nguyên tố A .
b)Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5 .Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn là
3M .Tính nồng độ mol của 2 dung dịch A và B biết nồng độ mol của A gấp 2 lần nồng độ mol của B .
Bài 5: (1,5 điểm)
a)X là một ôxit kim loại ,khử hoàn toàn 0,8 gam X thì cần 336 ml khí H
2
(đktc).Nếu lấy toàn bộ lợng
kim loại thu đợc cho phản ứng với dung dịch HCl d thì thu đợc 2,24 lit khí H
2
(đktc) .Công thức hoá học
của X là :
A. PbO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D.FeO
b)Cho luồng khí CO qua ống đựng 36 gam bột FeO đốt nóng sau phản ứng thu đợc chất rắn chứa
43,75% sắt .Phần trăm khối lợng FeO bị khử thành Fe là :
A.25% B.37,5% C.50% D. 52%
Bài 6: (2 điểm)

Một hỗn hợp X gồm kim loại M (M có hoá trị II và III ) và ôxit M
x
O
y
của kim loại ấy .Khối lợng hỗn
hợp X là 27,2 gam .Khi cho X tác dụng với 0,8 lít dung dịch HCl 2M thì hỗn hợp X tan hết cho dung dịch
A và 4,48 lít khí (đktc) để trung hoà lợng axit d trong dung dịch A cần 0,6 ml dung dịch NaOH 1M .
Xác định công thức M
x
O
y
,phần trăm M và M
x
O
y
theo khối lợng trong hỗn hợp X .
Biết : ( Ba = 137 , C = 12 , O = 16 , Cl = 35,5 , Fe = 56 , Na = 23 , H = 1 )
==========Hết==========
4
đề chính thức
Đề số 5
UBND huỵên yên phong đề thi giáo viên giỏi huyện yên phong vòng 1
Phòng giáo dục và đào tạo Năm học 2007 -2008
Môn thi : Hoá học
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể giao đề )
==================
Bài 1: (1 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một chất vô cơ A trong không khí thì chỉ thu đợc 1,6 gam sắt (III) ôxit và 0,896 lít
khí sunfurơ (đktc).
a) Xác định công thức phân tử của A .

b) Viết phơng trình hoá học để thực hiện chuỗi chuyển hoá sau:
SO
2
Muối A
1

A A
3
Kết tủa A
2
Bài 2: (2 điểm)
X là dung dịch chứa 0,32 mol NaOH.
Y là dung dịch chứa 0,1 mol AlCl
3
.
+ Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ X vào Y
+ Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ Y vào X
Viết các PTHH xảy ra và tính số mol các chất thu đợc sau khi đổ hết dung dịch này vào dung dịch kia .
Bài 3: (1 điểm)
Nêu phơng pháp tách hỗn hợp :Đá vôi ,vôi sống ,thạch cao và muối ăn thành từng chất nguyên chất .
Bài 4: (1 điểm)
a) Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp dạng bột : (Al + Al
2
O
3
) ; (Fe + Fe
2
O
3
) ; (FeO + Fe

2
O
3
) .Dùng phơng pháp
hoá học để nhận biết chúng.Viết các PTHH.
b)Trình bày phơng pháp tách Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp : Fe
2
O
3
,Al
2
O
3
, SiO
2
ở dạng bột .Chỉ dùng một
hoá chất duy nhất .
Bài 5: (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm những lợng bằng nhau về số mol của 2 hiđrôcacbon có cùng số
nguyên tử Cacbon trong phân tử thu đợc 3,52 gam CO
2
và 1,62 gam H
2
O .Xác định công thức phân tử và
viết công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon.
Bài 6: (1 điểm)

Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)
2
với 500 ml dung dịch chứa H
3
PO
4
0,04M và H
2
SO
4
0,02M .Tính
khối lợng mỗi muối tạo thành .
Bài 7: ( 1 điểm)
Xác định lợng SO
3
và lợng H
2
SO
4
49% để trộn thành 450 gam dung dịch H
2
SO
4
73,5% .
Bài 8: (2điểm)
Cho 2 cốc A,B có cùng trọng lợng .Đặt A,B lên 2 đĩa cân thì cân thăng bằng .Thêm vào cốc A 100
gam dung dịch AgNO
3
và vào cốc B 100 gam dung dịch Na
2

CO
3
.Sau đó thêm vào mỗi cốc 200 gam dung
dịch HCl (HCl lấy d cho cả 2 cốc).
a) Tính nồng độ phần trăm theo khối lợng của dung dịch AgNO
3
và dung dịch Na
2
CO
3
biết rằng ta
phải thêm bên đĩa cân có cốc B 2,2 gam thì cân mới trở lại thăng bằng và khối lợng dung dich bên cốc B
(sau khi thêm HCl) lớn hơn khối lợng dung dịch bên cốc A (sau khi thêm HCl và lọc bỏ kết tủa ) là 12,25
gam .
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl biết rằng nếu chỉ thêm 100 gam dung dịch HCl (có
cùng nồng độ nh trên) vào mỗi cốc (A vẫn chứa 100 gam dung dịch AgNO
3
và cốc B vẫn chứa 100 gam
dung dịch Na
2
CO
3
).Sau đó lấy dung dịch còn lại trong cốc B cho vào dung dịch còn lại trong cốc A thì thu
đựơc thêm 2,87 gam kết tủa mới .
==========Hết==========
5
đề chính thức
Đề số 6
Phòng GD &ĐT yên phong đề thi Chọn học sinh giỏi cấp trờng vòng1
Trờng THCS đông tiến năm học 2007 -2008

Môn thi : hóa học
Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể giao đề )
===============
Câu 1: (2 Điểm)
a) Cho luồng khí H
2
qua ống đựng 36 gam bột FeO đốt nóng ,sau phản ứng thu đợc chất rắn
chứa 43,75% Fe .Phần trăm khối lợng FeO bị khử thành Fe là :
A. 25% B. 37,5% C. 50% D. 52%
b) Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Zn và Fe cần vừa đủ 1 lít dung dịch HCl 36,5M
(d= 1,19 g/ml ) .Thấy thoát ra một chất khí và thu đợc 1250 gam dung dịch A .
m có giá trị là :
A. 16,1 gam B. 8,05 gam C. 13,6 gam D. Kết quả khác.
Câu 2: (2 Điểm)
a) Từ nguyên liệu chính là FeS
2
,quặng bôxit (Al
2
O
3
có lẫn Fe
2
O
3
) không khí ,than , nớc
,NaCl và các chất xúc tác cùng điều kiện có đủ .Hãy điều chế Fe , Na
2
SO
3
, FeCl

2
, Fe
2
(SO
4
)
3
,
NH
4
NO
3
và muối Al
2
(SO
4
)
3
ở dạng tinh khiết .
b) Chỉ dùng khí CO
2
và H
2
O.Trình bày phơng pháp nhận biết các gói bột trắng mất nhãn sau:
BaO , BaSO
4
, BaCO
3
, Na
2

SO
4
, Na
2
CO
3
, Al
2
O
3
.
Câu 3: (2 Điểm) Hỗn hợp A gồm : Fe ,FeO ,Fe
3
O
4
trộn với nhau theo tỉ lệ về khối lợng
7:3,6:17,4 .Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HCl thu đợc dung dịch B .Lấy 1/2 dung
dịch B cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa C.Lấy 1/2 dung dịch B cho khí Cl
2
đi
qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,đun nóng thêm NaOH tới d ,thu đợc kết tủa D.
Kết tủa C và D có khối lợng chênh lệch nhau 1,7 gam .Nung D+C trong không khí thì thu đ-
ợc m gam chất rắn E .Viết các phơng trình phản ứng .Tính khối lợng các chất trong A và tính m?
Câu 4: (2 Điểm)
a) Hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
, Al , Al
2

O
3
, Fe .Cho A tan trong dung dịch NaOH d đợc hỗn hợp
chất rắn A
1
,dung dịch B
1
và khí C
1
.Lấy lợng khí C
1
d cho tác dụng với A nung nóng đợc hỗn hợp
chất rắn A
2
.Chất rắn A
2
tác dụng đợc với H
2
SO
4
đặc nguội đợc dung dịch B
2
.Cho B
2
tác dụng với
dung dịch BaCl
2
đợc kết tủa B
3
.

Viết các PTHH xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có).
b) Cho một luồng khí CO d đi qua ống chứa 1,6g bột Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao (Giả sử chỉ có phản
ứng khử về Fe) .Hỗn hợp khí thu đợc cho đi qua nớc vôi trong d thì có 1,5 g kết tủa .Tính % Fe
2
O
3
bị khử và thể tích khí CO đã phản ứng (đktc).
Câu 5: (2 Điểm)
Có 2 thanh kim loại M (có hoá trị II trong hợp chất ).Mỗi thanh nặng 20 gam .
1.Thanh thứ nhất đợc nhúng vào 100 ml dung dịch AgNO
3
0,3M .Sau một thời gian phản
ứng ,lấy thanh kim loại ra ,đem cân thấy thanh kim loại nặng 21,52 gam .Nồng độ AgNO
3
còn lại
trong dung dịch là 0,1M.Coi thể tích dung dịch không thay đổi và lợng Ag sinh ra bám hoàn toàn
vào thanh kim loại .Xác định kim loại M.
2.Thanh thứ hai đợc nhúng vào 460 gam dung dịch FeCl
3
20%.Sau một thời gian phản ứng
,lấy thanh kim loại ra ,thấy dung dịch thu đợc nồng độ phần trăm của MCl
2
bằng nồng độ phần
trăm của FeCl
3
còn lại .Biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ:

M + FeCl
3
MCl
2
+ FeCl
2

Xác định khối lợng thanh kim loại sau khi đợc lấy ra khỏi dung dịch.
Hết

Đề số 7
6
đề chính thức
UBND huỵên yên phong đề thi học sinh giỏi huyện yên phong
Phòng giáo dục và đào tạo Năm học 2007 -2008
Môn thi : Hoá học 9
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể giao đề )
==================
Câu 1: (2 Điểm) Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong những câu sau :
1/ Cho các kim loại sau : Cu , Al , Pb , K , Fe .
A - Kim loại tác dụng với dung dịch HCl , H
2
SO
4
loãng : K ,Pb, Fe, Al .
B - Kim loại tác dụng với dung dịch KOH : Al , K .
C - Kim loại tác dụng với H
2
O cho khí H
2

bay lên : Pb , K .
D - Kim loại tác dụng với H
2
SO
4
đặc nguội :Tất cả các kim loại trên .
2/ Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48 lít O
2
thu đợc 2,24 lít CO
2
và 3,6 gam H
2
O,biết thể
tích các chất khí đo ở đktc. Khối lợng m là khối lợng nào sau đây:
A. 1,5 gam B. 0,8 gam C. 2 gam D. 1,6 gam.
Câu 2: (2 Điểm)
1) Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm có N
2
và CO
2
đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,02M thu
đợc 1 gam kết tủa .Hãy xác định phần trăm thể tích của CO
2
trong hỗn hợp .
2) Chỉ dùng một hoá chất bên ngoài hãy nhận biết các lọ chứa cac hoá chất mất nhãn sau:
Cu(NO
3
)

2
, NH
4
Cl , FeCl
2
, FeCl
3
, NaCl

, (NH
4
)
2
SO
4
, Al(NO
3
)
3
, Mg(NO
3
)
2
.
Câu 3: (2 Điểm)
Cho 27,4 gam kim loại Ba vào 500 gam dung dịch hỗn hợp gồm (NH
4
)
2
SO

4
1,32% và CuSO
4
1,92% .Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu đựơc khí A ,kết tủa B và dung dịch C .
a. Tính thể tích khí A (đktc).
b. Lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối lợng không đổi thì đợc bao nhiêu
gam chất rắn .
c. Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch C.
Câu 4: (2 Điểm)
a) Hoàn thành các phơng trình phản ứng :
Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4 đặc nóng

FeS
2
+ O
2

Fe
x
O
y
+ CO
Al

2
O
3
+ KHSO
4

b) Các hiện tợng quan sát thấy giống nhau hay khác nhau khi tiến hành thí nghiệm theo trình
tự sau, giải thích và viết các phơng trình phản ứng :
+ Nhỏ dần từng giọt dung dịch KOH loãng vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
+ Nhỏ dần từng giọt dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
vào dung dịch KOH loãng
Câu 5: (2 Điểm)
Đốt 2,24 lít (đktc) một hiđrôcacbon A ở thể khí. Sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng
400 ml dung dịch Ca(OH)
2
thấy có 10 gam kết tủa, khối lợng bình tăng thêm 18,6 gam .Tìm công
thức phân tử của A . A có thể có công thức cấu tạo nh thế nào ?
==========Hết==========
Đề số 8
7

đề chính thức
UBND tỉnh Bắc Ninh
Sở giáo dục - đào tạo
==========
Kì thi chọn đội tuyển dự thi
Học sinh giỏi quốc gia lớp 12 thpt
Năm học 2006 2007
Môn thi: Hoá học
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể giao đề)
==============
Câu I: (3 điểm)
1. Bảng sau đa ra mối liên hệ giữa bốn số lợng tử, trờng hợp nào sai? Vì sao? Các trờng hợp đúng ứng
với electron nào trong nguyên tử?
n l m s
a) 4 3 -2 +1/2
b) 3 3 -1 -1/2
c) 2 0 +1 +1/2
d) 3 2 +2 +1/2
Trờng hợp (d) ứng với electron có mức năng lợng cao nhất của hạt vi mô X, xác định X? Cho biết khả
năng oxi hoá, khử của X, lấy ví dụ minh hoạ.
2. Một hợp chất A đợc tạo ra từ ba ion có cùng cấu hình electron giống khí hiếm Ar (Z = 18). Khi hoà
tan A vào nớc tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ. Hãy biện luận để tìm công thức phân tử của A.
Câu 2: (3 điểm)
1. Biểu diễn sự xen phủ obitan (có giải thích ngắn gọn) để tạo thành liên kết trong các phân tử sau:
BrF
5
, XeF
4
?
2. So sánh và giải thích trị số khác nhau của mỗi đại lợng dới đây:

Chất: Cl
2
O F
2
O
Góc liên kết: 110
o
103
0
Độ phân cực phân tử: 0,78D 0,30D
Câu 3: (2 điểm)
1. ở 25
0
C dung dịch bão hoà Ag
2
CrO
4
có:
[Ag
+
] = 1,30.10
-4
M ; [CrO
4
2-
] = 6,30.10
-5
M.
Tính hằng số cân bằng của quá trình hoà tan Ag
2

CrO
4
trong dung dịch NH
3
? Nhận xét khả năng tan của
Ag
2
CrO
4
trong dung dịch NH
3
?
Biết: Ag
+
+ 2NH
3
[Ag(NH
3
)
2
]
+
K = 10
7,24
2. Trong dung dịch K
2
Cr
2
O
7

có cân bằng:
Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O 2HCrO
4
-
K
1
= 1,79.10
-2
HCrO
4
-
H
+
+ CrO
4
2-
K
2
= 1,00.10
-6,5
Hãy tính hằng số cân bằng của quá trình:
4Ag
+

+ Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O 2Ag
2
CrO
4
+ 2H
+

Làm thế nào để quá trình kết tủa ion Ag
+
bằng K
2
Cr
2
O
7
ở trên xảy ra dễ dàng hơn?
Câu 4: (3 điểm)
1. Hãy chọn các chất X, Y, Z cho phù hợp và hoàn chỉnh sơ đồ sau:
Br
X X
Y
NO
2

Z
Y

Br
Br
Br
2. Khi trùng hợp đivinyl, ngời ta thu đợc 3 chất polime, ngoài ra còn thu đợc một sản phẩm A (C
8
H
12
).
A có khả năng trùng hợp, cộng hợp H
2
, làm mất màu dung dịch brom và khi bị oxi hoá mạnh liên kết kép
bị đứt cho sản phẩm là D:
8
Đề chính thức
HOOC-CH
2
-CH-CH
2
-CH
2
-COOH
COOH
Viết phơng trình phản ứng giải thích sự tạo thành A và D, gọi tên A và D.
Câu 5: (3,5 điểm)
Từ C
3
H

6
có thể điều chế đợc các chất sau:
Propanđiol_1,2 (A) ; Propanđiol_1,3 (B) ; Propantriol_1,2,3 (C)
1. Viết sơ đồ tổng hợp A, B, C từ các chất C
3
H
6
thích hợp (ghi rõ điều kiện và tác nhân phản ứng ).
2. Nêu cách phân biệt A, B, C bằng phơng pháp hoá học.
3. So sánh nhiệt độ sôi của A, B, C. Giải thích ngắn gọn.
4. Khi oxi hoá không hoàn toàn A tạo ra 5 sản phẩm hữu cơ khác nhau có cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử. Chỉ rõ cấu tạo của 5 sản phẩm đó và so sánh nhiệt độ sôi giữa chúng. Giải thích.
Câu 6: (2,5 điểm)
Cho 3 chất A, B, C có cấu tạo sau:
N
N
H
N
N
CH
3
N
N
CH
3
Anabazin(A) Nicôtin (B) Nicôtini (C)
1. Sắp xếp các chất theo trình tự tăng dần khả năng phản ứng với HCl (theo tỉ lệ mol 1:1). Chỉ rõ hớng
phản ứng vào từng nhóm chức trong A, B, C. Giải thích ngắn gọn.
2. Khi oxi hoá mạnh B thu đợc axit nicotinic (N), từ đó ngời ta có thể điều chế đợc vitamin PP để chữa
bệnh tim:

N
C
O
NH
2
(P.P)
+ Viết công thức của (N), so sánh nhiệt độ nóng chảy của (N) với axit benzoic.
+ So sánh tính bazơ của các nguyên tử nitơ trong vitamin PP. Giải thích ngắn gọn.
Câu 7: (3 điểm)
1. Khi cho từ từ 100 gam dung dịch NaHSO
4
vào 100 gam dung dịch Na
2
CO
3
thì thu đợc 198,90 gam
hỗn hợp. Nếu đổ 100 gam dung dịch Na
2
CO
3
vào 100 gam dung dịch NaHSO
4
thì thu đợc 197,80 gam hỗn
hợp. Mặt khác nếu thêm từ từ 50 gam dung dịch NaHSO
4
vào 100 gam dung dịch Na
2
CO
3
thì thu đợc 150

gam hỗn hợp. Hãy giải thích hiện tợng ở mỗi thí nghiệm trên và tính nồng độ phần trăm của mỗi dung
dịch ban đầu.
2. Dung dịch A chứa NaAlO
2
1M; dung dịch B chứa HCl 1M.
+ Thí nghiệm 1: Cho từ từ tới hết 300 ml dung dịch A vào 500 ml dung dịch B.
+ Thí nghiệm 2: Cho từ từ tới hết 500 ml dung dịch B vào 300 ml dung dịch A.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính khối lợng kết tủa thu đợc sau mỗi thí nghiệm trên. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Tính nồng độ mol/l của các chất trong mỗi dung dịch sau phản ứng (bỏ qua sự thay đổi thể tích dung
dịch).
Cho: H = 1; C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; Al = 27 ; S = 32
======Hết======
(Đề thi này có 02 trang)
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Đề số 9
UBND tỉnh bắc ninh đề thi giáo viên giỏi cấp thcs tỉnh bắc ninh
9
Sở giáo dục và đào tạo Năm học 2006 -2007
Môn thi : Hoá học
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể giao đề )
==================
Câu I(2,0 điểm):
Trong bài kiểm tra 1 tiết chơng kim loại, đồng chí hãy xây dựng 4 câu hỏi trắc
nghiệm khách quan dạng có nhiều lựa chọn để kiểm tra phần tính chất hoá học của
kim loại.
Câu II(1,0 điểm):
Khi dạy bài Tính chất hoá học chung của kim loại và bài Nhôm (Lớp 9
THCS) giáo viên sử dụng thí nghiệm theo biện pháp nào (nghiên cứu hay kiểm chứng)

khi tổ chức tiến hành các thí nghiệm nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học
sinh? Giải thích tại sao dùng biện pháp đó trong mỗi bài dạy trên?
Câu III(2,0 điểm)
Thực hiện một thí nghiệm nh hình vẽ : Bình cầu
chứa khí A có cắm ống dẫn khí. Khi nhúng ống dẫn
khí vào cốc đựng chất lỏng B thì chất lỏng B phun vào
bình cầu. Hãy xác định khí A là khí nào trong số các
khí sau: C
2
H
4
, SO
2
, NH
3
, CO
2
, HCl khi chất lỏng B là:
1. H
2
O.
2. Dung dịch NaOH.
3. Dung dịch Br
2
trong CCl
4
(dung môi không phân cực).
Hãy giải thích, viết phơng trình hoá học (nếu có) trong mỗi trờng hợp trên.
Câu IV(2,5 điểm):
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe

2
O
3
. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam
hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu đợc 64 gam chất rắn A trong ống
sứ và 11,2 lit khí B (đktc) có tỉ khối so với H
2
là 20,4.
Hãy hớng dẫn học sinh tính giá trị của m theo hai cách phù hợp với học sinh trung
học cơ sở.
Câu V(2,5 điểm):
Đốt cháy một ankin A thu đợc một lợng nớc đúng bằng lợng ankin đã đốt.
a. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên đúng của A,
biết A tạo đợc kết tủa với dung dịch Ag
2
O/NH
3
(hay AgNO
3
trong NH
3
). Viết ph-
ơng trình hoá học.
b. Một đồng phân của A khi cho tác dụng với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1 tạo
đợc 2 đồng phân cấu tạo. Gọi tên đồng phân đó.
======Hết======
(Đề thi này có 01 trang)
Họ và tên thí sinh: Số báo danh: .
Thí sinh đợc sử dụng máy tính cầm tay thông thờng, ngoài ra không đợc sử dụng bất kì tài liệu nào khác.
10

đề chính thức

×